Thời sự

Chuẩn đầu ra trình độ tiến sĩ: Công nhận bài báo khoa học trên tạp chí trong nước

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 23:52:31 我要评论(0)

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ. TheẩnđầuratrìnhđộtiếnsĩCôngnhậ24h bong dá24h bong dá、、

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ. TheẩnđầuratrìnhđộtiếnsĩCôngnhậnbàibáokhoahọctrêntạpchítrongnướ24h bong dáo đó, quy chế có nhiều điều chỉnh nhằm đảm bảo phù hợp với thực tế; tăng cường liêm chính học thuật, học thật, nghiên cứu thật và nâng cao sự tự chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học.

Bổ sung yêu cầu về ngoại ngữ, thay đổi mốc thời gian đào tạo

Để lượng hóa, chuẩn hóa những quy định đối với người dự tuyển, quy chế này đã bổ sung minh chứng về trình độ ngoại ngữ. Theo đó, bên cạnh những chứng chỉ được quốc tế công nhận như IELTS, TOEFL,… người dự tuyển có thể sử dụng các chứng chỉ quốc gia tương đương trình độ bậc 4 (theo khung năng ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) do Bộ GD-ĐT công bố.

Ngoài ra, các mốc thời gian đào tạo tiến sĩ cũng được thay đổi so với trước để đáp ứng yêu cầu đào tạo thực tiễn. Cụ thể, tổng thời gian đào tạo tiêu chuẩn là từ 3-4 năm. Tổng thời gian học tập nghiên cứu trước khi trình hồ sơ thực hiện quy trình phản biện độc lập và bảo vệ cấp cơ sở là 6 năm. Thời hạn để hoàn thành các thủ tục bảo vệ luận án ở cơ sở sau thời gian này là từ 6 tháng đến 1 năm tùy theo tình hình thực tế do cơ sở đào tạo quyết định.

Chấp nhận bài báo khoa học trên tạp chí trong nước

Theo quy chế, các bài báo, báo cáo khoa học trong danh mục tạp chí World of Sciences và Scopus vẫn là yêu cầu để minh chứng cho kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn và đầu ra của nghiên cứu sinh.

Tuy nhiên, quy chế đã bổ sung việc chấp nhận các bài báo đăng trên tạp chí trong nước có chất lượng tốt được Hội đồng Giáo sư nhà nước quy định khung điểm đánh giá tới 0,75 điểm trở lên theo ngành đào tạo, hoặc sách chuyên khảo do các nhà xuất bản có uy tín trong nước và quốc tế phát hành. Các ghi nhận chỉ áp dụng nếu là tác giả chính.

Việc bổ sung công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước ở thời điểm hiện tại, theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học Nguyễn Thu Thủy là cẩn thiết, bởi chất lượng của một số tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín ở trong nước trong gần 5 năm vừa qua đã thay đổi rất tích cực.

Hiện Việt Nam đang có 1 tạp chí được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu SCIE; 6 tạp chí thuộc ESCI của Web of Sciences; 8 tạp chí Scopus và 18 tạp chí được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu của ACI.

Do đó, sự ghi nhận, công nhận đối với các tạp chí trong nước sẽ là động lực để các tạp chí khoa học phấn đấu nâng cao chất lượng, tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế bằng nội lực, từ đó, đẩy mạnh việc quan tâm xây dựng các tạp chí trong nước vươn lên đẳng cấp quốc tế.

Ngoài ra, bên cạnh việc góp phần đưa kết quả nghiên cứu của người hướng dẫn và nghiên cứu sinh đến với cộng đồng khoa học quốc tế, việc công bố các kết quả nghiên cứu qua các tạp chí có uy tín ở trong nước là một kênh để những sản phẩm khoa học có giá trị phù hợp với điều kiện của Việt Nam đến được với đông đảo những người quan tâm ở trong nước.

“Đây là sự ghi nhận các kết quả nghiên cứu ứng dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn, góp phần tư vấn và xây dựng chính sách tại Việt Nam. Quy định này cũng khẳng định trách nhiệm, đóng góp đối với quốc gia của các nhà khoa học, nghiên cứu sinh Việt Nam”, bà Thủy nói.

{ keywords}

Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ có nhiều điều chỉnh nhằm đảm bảo phù hợp với thực tế; tăng cường liêm chính học thuật (Ảnh minh họa: Thanh Hùng)

Bên cạnh đó, quy chế này cũng cho phép thay thế các công bố nghiên cứu khoa học bằng những kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ đã đăng ký và được cấp bằng độc quyền sáng chế quốc gia hoặc quốc tế; hoặc giải thưởng chính thức của cuộc thi quốc gia hoặc quốc tế trong lĩnh vực nghệ thuật và nhóm ngành thể dục, thể thao, được công nhận bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

Cách tính điểm sẽ căn cứ theo khung điểm tối đa của Hội đồng Giáo sư nhà nước quy định, với tổng điểm đối với người hướng dẫn là 4,0 và đối với đầu ra của nghiên cứu sinh là 2,0.

Mở rộng tự chủ, tăng trách nhiệm giải trình

Để mở rộng tự chủ và trách nhiệm giải trình củac các cơ sở đào tạo tiến sĩ, quy chế này cũng giảm thiểu những nội dung hướng dẫn chi tiết, thay vào đó, yêu cầu cơ sở đào tạo cụ thể hóa quy trình và thủ tục liên quan.

Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm cao hơn về việc tổ chức triển khai thực hiện từ xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức tuyển sinh và công nhận nghiên cứu sinh, tổ chức đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp.

Ngoài ra, theo quy chế này, người học được tạo điều kiện bảo lưu kết quả học tập trong thời gian nhất định để tiếp tục theo học và nghiên cứu nếu có nhu cầu.

Quy chế điều chỉnh tăng số lượng nghiên cứu sinh/người hướng dẫn trong cùng một thời gian. Quy định này nhằm thu hút, tận dụng tri thức của những người đủ điều kiện để đóng góp vào công tác nghiên cứu, đào tạo thế hệ tương lai, nhưng không làm giảm chất lượng đào tạo.

Cụ thể, giáo sư được hướng dẫn độc lập tối đa 7 nghiên cứu sinh; phó giáo sư hoặc tiến sĩ khoa học được hướng dẫn độc lập tối đa 5 nghiên cứu sinh; tiến sĩ được hướng dẫn độc lập tối đa 3 nghiên cứu sinh. Trường hợp đồng hướng dẫn 1 nghiên cứu sinh được tính quy đổi tương đương hướng dẫn độc lập 0,5 nghiên cứu sinh.

Thúy Nga

Giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ phải có năng lực nghiên cứu tốt

Giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ phải có năng lực nghiên cứu tốt

Thông tư của Bộ GD-ĐT quy định, giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ cần có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ với năng lực nghiên cứu tốt; có đủ người hướng dẫn đảm bảo tối đa 7 nghiên cứu sinh/giáo sư.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Ảnh minh họa

Tôi có một cậu bạn thân, tên Tuấn. Tuấn là bạn thời cấp 3 của tôi, học hành nghiêm chỉnh, công việc đàng hoàng, bố mẹ đều là công nhân viên chức. Tuy nhiên, mãi sau này, khi cũng khá đứng tuổi, Tuấn mới yêu một cô gái làm nghề cắt tóc gội đầu ở tỉnh khác đến làm việc tại Hà Nội. Tuấn phải lòng cô gái đó khi cô đang mang thai, bị người yêu ruồng bỏ, một thân một mình mưu sinh nơi đất khách.

Sau này, khi cô gái đó sinh đẻ, Tuấn cũng túc trực như một người cha thực thụ. Dĩ nhiên, bố mẹ Tuấn phản đối kịch liệt và ông bà còn định từ con khi Tuấn nói với bố mẹ là sẽ cưới cô gái đó.

Bí thế, Tuấn nhờ tôi đem cu Bon đi xét nghiệm ADN để chứng minh quan hệ cha con ruột, giả như Tuấn và đứa con riêng của cô gái cắt tóc kia có quan hệ huyết thống. Có bằng chứng, ông bà sẽ chấp nhận. Còn chuyện sau này lớn lên giống ai, Tuấn phẩy tay: “Ở cùng nhau là nhìn khắc giống nhau hết”. Tôi vui vẻ chấp nhận lời đề nghị của bạn vì thấy cô gái kia sống biết điều, ngoan ngoãn.

Đưa cu Bon đến xét nghiệm AND mà tôi chẳng hề suy nghĩ bất cứ điều gì. Cho đến khi nhận kết quả xét nghiệm. Tôi điếng người. Cu Bon và tôi không phải quan hệ cha con. Tôi gần như không thể đứng vững và phải ngồi một lúc lâu ở phòng xét nghiệm. Không cảm giác nào có thể tả được tâm trạng tôi lúc đó, sụp đổ, tan vỡ, thất vọng, đau đớn. Tất cả như bóp nghẹt trái tim một thằng đàn ông là tôi.

Tôi không dám gọi điện cho Tuấn, tôi cũng không truy xét vợ tôi. Tôi chỉ lẳng lặng uống rượu suốt một đêm không về. Mặc cho hàng chục cuộc điện thoại của vợ gọi, tôi vẫn không thể nghe giọng của cô ấy. Sáng hôm sau, khi vợ đi làm, con đi học, tôi lẳng lặng về nhà thu xếp đồ đi. Tôi biết lòng tôi yêu cô ấy, nên tôi đau không chịu được khi nhìn thấy, có lẽ tôi sẽ không thể kiểm soát bản thân mà làm đau vợ.

Tôi không thể hét lên với cô ấy: “Em là đồ dối trá!”, tôi cũng không thể nói với cu Bon: “Con không phải con trai của bố!”. Giờ đây, tôi hoang mang. Tôi không biết nên làm gì tiếp theo, tôi không muốn gia đình tan vỡ, tôi vẫn rất yêu vợ tôi nhưng tôi thực sự không thể chịu đựng được những lời giải thích mà bây giờ tôi nghe kiểu gì cũng sẽ giống như những lời ngụy biện. Cô ấy đã đẩy tôi xuống địa ngục, có cách nào để tôi tin tưởng cô ấy được nữa không?

Xa cô ấy và cu Bon đã hơn một tuần, tôi vẫn bế tắc tột độ, tôi nhớ vợ, nhớ con nhưng sự thật phũ phàng ném tôi vào khoảng tối, khiến tâm hồn tôi đau nhức. Tôi phải làm sao trong trường hợp này đây?

T.K (Hà Nội)

(Theo Dân Việt)

" alt="Sự thật phũ phàng khi đi xét nghiệm ADN hộ bạn" width="90" height="59"/>

Sự thật phũ phàng khi đi xét nghiệm ADN hộ bạn

Tôi năm nay 35 tuổi, đang làm bác sĩ. Bản thân tôi cũng thấy rất khó chịu về cách ăn nói và ăn mặc, đặc biệt là ở môi trường làm việc của giới trẻ ngày nay. Tôi gặp nhiều bạn Gen Z đi làm ở môi trường đòi hỏi sự nghiêm túc nhưng tóc tai, quần áo lòe loẹt. Thú thực, những lúc như thấy tôi thấy nhức mắt, khó chịu. Tất nhiên tôi không quá khắt khe, các bạn có thể ăn mặc thoải mái một chút, hở một chút nhưng chỉ trong chừng mực nào đó để thể hiện sự tôn trọng với những người xung quanh khi nhìn mình.

Trước đây, thời tôi còn đi học và thực tập, bạn bè đồng trang lứa, hay các anh chị khóa trên đều ăn mặc rất gọn gàng, giản dị. Khi đi thực tập, chúng tôi đều rất nghiêm túc, tập cách ăn nói nhẹ nhàng, điềm đạm vì môi trường bệnh viện không cho phép bác sĩ được có hành động, lời nói thiếu chuẩn mực với người bệnh và người nhà bệnh nhân.

Nhưng giờ đây, tôi thấy một số bạn sinh viên trường Y hẳn hoi nhưng mỗi lần tới viện đi khoa lại rất mất trật tự, nói chuyện và làm việc riêng tùy hứng chứ không hề ý tứ. Nhiều bạn nữ sinh cũng để móng tay dài và sơn màu lòe loẹt. Một số bạn khác lại nhuộm tóc những màu rất đậm, rất sặc sỡ.

Đồng ý rằng làm đẹp là nhu cầu và sở thích cá nhân, nhưng là một người làm cùng ngành, tôi cũng không thể thấy ưng mắt về hình ảnh một sinh viên trường Y, một bác sĩ tương lai lại như vậy. Ngay cả bác sĩ như chúng tôi nhìn còn thấy không ưa nổi thì thử hỏi làm sao bệnh nhân và người nhà của họ có thể chấp nhận nổi?

>> Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình

Có một số bạn sinh viên đến khoa tôi xin thực tập, tôi cũng muốn cho các em học việc trực tiếp và theo các anh chị đi khoa để làm quen công việc thực tế, nhưng đôi khi bệnh nhân thấy vẻ ngoài của nhân viên y tế như vậy, họ cũng không thấy thiện cảm nên tôi cũng rất ngại. Khi đó, việc lại gần tiếp xúc, nói chuyện và khai thác tiền sử bệnh để làm bệnh án cho họ gần như là không thể.

Thế nên, dù ở trong bất cứ môi trường làm việc nào, ngoại hình (quần áo, tóc tai) cũng vô cùng quan trọng. Dù nó không phải tất cả nhưng đôi khi cũng quyết định nhiều thứ. Giảm bớt cái tôi để chú ý cách ăn mặc một chút cho phù hợp với môi trường, hoàn cảnh, chắc chắn các bạn sẽ lợi nhiều hơn thiệt. Còn khi ra khỏi nơi làm việc, các bạn thích mặc, thích trang điểm ra sao cũng được, chẳng ai dám nói gì.

Dù sao thì phong cách và sở thích của mỗi người, mỗi thế hệ luôn khác nhau. Thế mới tạo ra một xã hội muôn màu, muôn vẻ. Nên tôi cũng học cách tôn trọng và thích nghi dù thâm tâm không hề thấy thoải mái.

Nghi Dang

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'" width="90" height="59"/>

'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'