Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự

Kinh doanh 2025-02-24 22:22:00 6
ậnđịnhsoikèoManCityvsLiverpoolhngàyChiếnđấuvìdanhdựlịch thi đấu world cup 2026   Chiểu Sương - 23/02/2025 04:46  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://game.tour-time.com/html/671d798906.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

BST Việt Nam gấm hoa của NTK Vũ Thảo Giang được trình diễn tại đêm chung kết Duyên dáng áo dài VTV 2023.
Điều đặc biệt, BST được trình diễn bởi 15 thí sinh xuất sắc đến từ VTV kết hợp với chiến sĩ thuộc Đoàn Nghi lễ Quân đội - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.
BST áo dài "Việt Nam gấm hoa" được NTK Vũ Thảo Giang lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của thiên nhiên, văn hoá di sản, đất nước, con người Việt Nam. 
Thông qua BST, cô mong muốn tôn vinh vẻ đẹp non sông ngàn năm gấm vóc, sự đa dạng di sản, văn hoá và du lịch.
Ở BST này, Vũ Thảo Giang đã khéo léo đưa kỹ thuật in thêu hai mặt độc đáo lên các bộ trang phục áo dài. 
NTK lấy hình ảnh công viên đá Đồng Văn - Hà Giang, công viên địa chất non nước Cao Bằng, Vịnh Hạ Long, quần thể danh thắng Tràng An - Ninh Bình, mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, quần thể di tích cố đô Huế; Hội An - khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, công viên địa chất Đắk Nông, đảo Ngọc Phú Quốc, chợ nổi Cần Thơ... thể hiện lên áo dài.
Những tà áo được sáng tạo dựa trên chất liệu lụa cao cấp với kỹ thuật vẽ tay cũng khắc hoạ hình ảnh của Hà Nội với hồ Hoàn Kiếm, Hoàng Thành Thăng Long, Khuê Văn Các, chùa Trấn Quốc...
NTK Vũ Thảo Giang cho biết, BST được cô sử dụng nhiều kỹ thuật của các làng nghề thủ công truyền thống nhưng vẫn toát lên nét thanh lịch, sang trọng, đồng thời có tính ứng dụng cao.
Xuân Thu kể chuyện 3 thế hệ khâu áo dàiBa người phụ nữ trong gia đình NTK Xuân Thu kiêm luôn mẫu ảnh trong BST "Đôi tay mẹ".">

Dàn người đẹp thi 'Duyên dáng áo dài VTV 2023'

Ông Mai Duy Quang, Phó chủ tịch VINASA phát biểu tại sự kiện

Trả lời câu hỏi của PV VietNamNetvề việc ứng dụng Blockchain trong thực tiễn hiện nay ở các lĩnh vực, ngành nghề tại Việt Nam, khi đa số mới là thử nghiệm,… ông Mai Duy Quang, Phó chủ tịch VINASA chia sẻ, Blockchain không phải là "cây đũa thần" tác động vào mọi thứ.

Theo ông Mai Duy Quang, Blockchain không thể thay thế các công nghệ khác, mà là một phần trong việc ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực, ngành nghề và đây là một thành phần quan trọng. 

Chẳng hạn như trong lĩnh vực giáo dục, một tấm bằng muốn biết thật hay giả, nếu áp dụng Blockchain vào việc cấp phát bằng, thì có thể khẳng định đó là bằng thật. Hay trong một số hoạt động nội bộ của doanh nghiệp, nếu áp dụng công nghệ này thì sẽ biết rõ nhân viên nào đang thực hiện công đoạn đó. 

Hoặc ở lĩnh vực chữ ký số cũng có thể ứng dụng Blockchain và nó góp phần hạn chế được lừa đảo khi gửi các tài liệu trực tuyến, một điều đang phổ biến hiện nay, nhất là ở phương thức lừa đảo qua email.

Ông Mai Duy Quang cho biết thêm, tuỳ từng ngành nghề, tuỳ từng tác vụ, mà Blockchain có thể được ứng dụng vào các công đoạn khác nhau và nó bảo đảm tính khách quan khi không thể có can thiệp từ bên thứ ba. 

Vietnam Blockchain Summit 2023 được tổ chức vào ngày 12-13/10/2023 tại TP.HCM. Hội nghị có quy mô hơn 2.500 đại biểu, bao gồm các bộ, ban, ngành nhà nước, các doanh nghiệp - quỹ đầu tư, cá nhân và tổ chức trong nước và quốc tế. Quy tụ hơn 80 diễn giả uy tín là lãnh đạo các doanh nghiệp Blockchain lớn, các nhà quản lý và chuyên gia cao cấp về Blockchain trong nước và quốc tế. 

Sự kiện được tổ chức nhằm đồng hành cùng Chính phủ, các cơ quan, bộ, ngành và doanh nghiệp trong việc tiếp tục định hướng, phát triển, cũng như thúc đẩy ứng dụng công nghệ Blockchain tại Việt Nam, đồng thời tạo dấu ấn về sự phát triển công nghệ này của Việt Nam, tạo một điểm đến cho các nhà đầu tư, các nhà phát triển Blockchain khu vực và thế giới nhiều năm tới.

Thách thức cho Blockchain vẫn là cơ sở pháp lý chưa rõ ràngViệc chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng vẫn là một trong những rào cản để phát triển công nghệ Blockchain ở Việt Nam.">

Blockchain không phải là cây đũa thần tác động vào mọi thứ

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Dùng búa đập tan xế hộp hay trèo lên mui xe ăn vạ... là những pha xử chồng "ăn vụng" của các bà vợ bá đạo.

Bí mật cực sốc của người giúp đại gia xài tiền">

Phát hoảng xem vợ bá đạo 'xử' chồng mèo mỡ

30 năm công tác tại Nhà hát Kịch Hà Nội, NSND Hoàng Cúc đã có những vai diễn để đời trong các vở kịch như: Người đàn bà sau tấm cửa sổ xanh, Thầy khóa làng tôi, Mắt phố… Nhưng ít ai biết được ở địa hạt văn chương cũng có một Hoàng Cúc đầy gai góc cho tới khi truyện ngắn Về nhàcủa chị giành giải tư trong cuộc thi viết truyện ngắn Làng Việt thời hội nhậpdo báo Nông thôn ngày nay tổ chức. Cuộc thi thu hút hơn 1.000 truyện ngắn của rất nhiều tác giả thuộc nhiều ngành nghề, độ tuổi khác nhau, duy chỉ có Hoàng Cúc là diễn viên.

{keywords}
Bên ngoài vẻ dịu dàng nữ tính là một Hoàng Cúc đầy dữ dội, giằng xé nội tâm ở địa hạt văn chương.

- Nhiều người bất ngờ khi biết NSND Hoàng Cúc còn có tài năng ở lĩnh vực văn chương, chị bắt đầu viết từ khi nào?

Nếu không có nhà thơ Vi Thùy Linh, chắc các tác phẩm của tôi sẽ mãi để tôi lưu giữ hoặc đưa lên Facebook cho vui, cho thoả đam mê viết lách. Lúc đầu khi được Vi Thuỳ Linh bảo có cuộc thi viết truyện ngắn đề tài nông thôn, tôi cũng chỉ nghĩ mình tham gia cho vui chứ không hề nghĩ mình sẽ đoạt giải. Thật sự khi biết tin tôi được giải và truyện của tôi được chọn in trong sách Thổn thức gió đồng, tôi vui lắm, cảm hứng dâng trào.

Ngày xưa đi học, tôi được chọn vào lớp năng khiếu hát chứ không phải là văn. Nhưng tôi rất yêu văn học. Năm 13 tuổi, tôi đã tiếp cận với văn chương thế giới với nhiều tác phẩm vĩ đại của Puskin, L. Tolstoy, Dostoyevsky… Những tác phẩm ấy đã định hình và hòa trộn vào tư duy lẫn nghề diễn của tôi.

Yêu thích văn chương, tôi bắt đầu tập tành viết lách, chủ yếu lưu lại cảm xúc cá nhân. Tôi thường viết tản văn về những gì mình bắt gặp trong cuộc sống. Những tản văn đó không đầu không cuối nhưng lại giải tỏa được cảm xúc cuộn trào trong tôi. Tôi viết nhiều lắm, cũng cất giữ cẩn thận nhưng rồi sau nhiều lần chuyển nhà, những tác phẩm ấy đã thất lạc mà không tìm lại được. Sách cũng thế, nhiều vô kể nhưng ai xin tôi cũng cho nên giờ còn lại rất ít.

Thích viết tản văn, truyện nhưng đam mê lớn nhất của tôi lại là thơ. Đam mê là thế nhưng ngày nhỏ, việc thể hiện cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ của thơ với tôi lại khó khăn. Tôi rèn luyện mình bằng cách chép thơ. Tôi đã mài ngòi bút máy và mực tàu để chép lại những bài thơ hay mà mình yêu thích, nhất là các bài thơ tình.

- Vẻ ngoài rất nữ tính, đằm thắm của chị trái ngược hẳn với những con chữ chị viết ra, nó đầy gai góc, giằng xé nội tâm khiến người đọc ám ảnh?

Bạn cảm nhận lúc nào nó cũng như tràn ứ ra, đúng không? Bi kịch cổ đại Hy Lạp có sự đau thương trong số phận mỗi con người, mỗi dân tộc. Tôi thích bi kịch cổ đại. Với tôi, thơ tình yêu mà chỉ thấy yêu chan chứa thì chưa đủ. Không có gì trên đời này đạt được mà không phải trả giá. Trên thực tế, không ai không có bi kịch trong cuộc đời, chỉ có điều người ta cứ cố quên nó đi và không chấp nhận. Chả thế, mỗi ngày bạn đều thấy xung quanh bạn, người người đều xin an lành, an nhiên. Nếu đã thảnh thơi, an lành rồi thì cần gì xin?

Tôi cũng có những truyện ngắn rất dữ dằn. Ở thời điểm nào đó, tôi thích viết những thứ khá đời nhưng cũng phải phá cách một chút. Chẳng hạn trong truyện ngắn Về nhàvừa đoạt giải, có giấc mơ mà ai tinh ý một chút sẽ thấy cô bé lạc vào Quốc Tử Giám, có những cụ rùa bò lổm ngổm. Tôi thích chi tiết ấy, khiến bản thân cũng thấy ám ảnh, thăng hoa, vượt ra khỏi hiện thực của câu chuyện. Và chi tiết này phóng ra tầm nhìn rằng những người có học, có đam mê, nghị lực sống người ta sẽ có tín hiệu nào đó cho cuộc đời của họ.

- Chị thần tượng những tác giả nào?

Các tác giả nổi tiếng thế như: Heinrich Heine, Pushkin... là những thần tượng lớn mà tôi yêu thích từ bé. Với các tác giả trong nước, tôi yêu thích Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư... Có những bài phân tích những bài thơ của Chế Lan Viên hoặc chùm thơ của các nhà thơ trên thế giới, tôi thuộc đến mức độ có thể trích lược luôn mà không có trong bài giảng khiến các thầy rất ngạc nhiên.

Khi làm về nhạc kịch, tôi đặc biệt thần tượng tình yêu và tài năng của vợ chồng nhà thơ Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh. Thơ của Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh viết về tình yêu với những điều rất hiện thực, giản dị, chân chất nhưng vô cùng thiêng liêng. Tình yêu trong thơ ca của họ rất gần và rất xa. Nhiều khi cứ ngỡ đó chính là tình yêu mình đang có hoặc sẽ chạm tới nhưng cũng lại là thứ rất xa, vượt ra khỏi tầm tư duy của một người bình thường.

Mà ngày đó, sách vở khan hiếm lắm chứ không như hiện tại, chỉ có vào thư viện mới có sách đọc. Tôi ngồi thư viện đến nỗi mà trở thành “hiện tượng” của trường vì ngày nào cũng có hình ảnh của cô gái với cây đèn dầu và cứ ngồi trong đó đọc sách. Nhưng lúc đó tôi chẳng nghĩ mình tạo nên hiện tượng làm gì, chỉ đơn giản vì tôi thích đọc quá, tôi có thể sẵn sàng ngồi đọc cho xong một cuốn tiểu thuyết hàng ngày hàng đêm. Nhưng có cuốn, đọc xong tôi đã chết lặng trong một tháng không đọc được gì thêm, thế nhưng khi “hoàn hồn” trở lại, tôi lại mê đắm đọc tiếp.

- Đọc sách giúp gì trong chặng đường làm nghệ thuật của chị?

Tôi yêu sách, mê đọc sách, tôi vẫn đi tìm những cuốn sách đa dạng nhiều khía cạnh, nhiều bài học về luân thường đạo lý để đọc. Tôi cũng mê phim, sách và phim ảnh giúp tôi nhiều lắm trong chặng đường làm nghệ thuật.

Tôi thích xem phim Mỹ. Tôi có thể ngồi “cày” phim cả ngày. Thật sự mất rất nhiều thời gian dành cho phim. Xem nhiều, tôi cảm thấy họ có những “tần sóng” vượt xa mình khi họ làm nghề.

Sau này làm phó giám đốc của Nhà hát Kịch Hà Nội, tôi là người chọn kịch bản cho Nhà hát, cho nên ngoài ý tưởng, nội dung, tính nhân văn của tác phẩm bao giờ tôi cũng chọn tác phẩm của các nhà văn. Vì những nhà văn bao giờ cũng có văn phong, bút pháp khi dàn dựng nhân vật, câu chuyện. Có thể tiết tấu của xung đột kịch khô cứng nhưng những nhà văn họ có cách sống dày dặn bao giờ văn phong của họ rất giàu tính văn học.

{keywords}
NSND Hoàng Cúc an yên đón nhận mọi việc đến và đi trong cuộc đời. 

- Xuất thân là diễn viên kịch, lại mang thêm nghiệp văn chương, chị sẽ chuyển thể các tác phẩm của mình thành phim, thành các vở kịch?

Tôi được đào tạo từ biên kịch, đạo diễn, tổ chức sự kiện rồi mới đến diễn viên. Cho đến bây giờ tôi chưa thử sức viết kịch bản sân khấu hoặc phim ảnh nhưng tôi hay viết về chân dung nghệ sĩ. Tôi nhận ra rằng, khi mình viết chân dung nghệ sĩ, mình cũng có văn phong của người viết lách. Hơn nữa, tôi cũng có lợi thế là đã quá biết họ, cho nên ai đọc lời bình khi tôi viết về nghệ sĩ sẽ nhận ra đó là giọng văn của Hoàng Cúc.

Hiện tại, gần như lúc nào tôi cũng viết, tôi thường viết thơ và chia sẻ trên Facebook. Tôi có gửi cho người bạn truyện mình viết và họ hay nói những câu kiểu:Sao chị không in nhỉ? Sao phí thế nhỉ?... Thật ra tôi không có mơ ước gì ghê gớm, có lẽ nghệ sĩ biểu diễn là quá đủ rồi.

- Có quãng thời gian 10 năm chiến đấu với ung thư vú, đọc sách giúp chị an yên?

Tôi đang đọc cuốn Biết đủ là phải. Trong cuộc sống có nhiều bi kịch xảy đến với rất nhiều người, trong nhiều hoàn cảnh nên tôi nghĩ điều quan trọng nhất là chiến thắng bản thân mình. Ở tuổi này tôi cũng xác định cuộc đời là “sinh lão bệnh tử”, cái chết cũng là một điều hiển nhiên, nhẹ nhàng.

Tôi đã chiến đấu với ung thư 10 năm. Những gì có thể làm cho mình, cho con thì tôi cũng đã làm hết rồi. Trong một cuốn tiểu thuyết tôi từng đọc có câu “trông chết cười ngạo nghễ”, cho nên tôi xem cái chết không có gì đáng sợ. Cứ sống vui hôm nay đi, chuyện ngày mai tính sau. Ngày nào mình còn cảm thấy vẫn vui được thì cứ vui. 

Hiện tại, tôi vui mà!

Trích đoạn trong phim 'Hoa hồng trên ngực trái' có sự góp mặt của Hoàng Cúc

Tình Lê

NSND Hoàng Cúc đoạt giải văn chương

NSND Hoàng Cúc đoạt giải văn chương

NSND Hoàng Cúc cùng với 15 tác giả khác đoạt giải cuộc thi viết truyện ngắn "Làng Việt thời hội nhập".

">

NSND Hoàng Cúc chia sẻ về cuộc chiến với ung thư suốt 10 năm

-Tại tọa đàm điều kiện cho ĐH không vì lợi nhuận tại Việt Nam tổ chức ngày 12/5, nhiều chuyên gia cho rằng, tại Việt Nam chưa có ĐH không vì lợi nhuận.

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, giám đốc chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, chỉ ra ba yếu tố khác khau giữa đại học tư thục vì lợi nhuận và đại học tư thục không vì lợi nhuận, thể hiện qua ba câu hỏi: Ai là nhà đầu tư, ai là người sở hữu, thặng dư của trường sử dụng như thế nào?

{keywords}

TS Vũ Thành Tự Anh

3 điểm khác biệt về đại học tư thục không vì lợi nhuận giữa Việt Nam thế giới hiện nay là:

Ở Việt Nam, trường ĐH tư thục không vì mục tiêu lợi nhuận vẫn có Hội đồng quản trị, có sở hữu, nhà đầu tư và chia cổ tức  (cổ tức bị giới hạn bởi lãi suất, trái phiếu chính phủ) Loại hình ĐH này đúng nghĩa là đại học tư thục vì mục tiêu lợi nhuận trung bình hoặc thấp.

Về hệ thống quản trị và quan hệ hiến tặng, trường ĐH không vì lợi nhuận trên thế giới là hội đồng tín thác. Tức hoạt động vì niềm tin người khác đặt cho mình, vì động cơ duy trì niềm tin đó, người đó đại diện cho xã hội, cộng đồng. Còn ở Việt Nam, Hội đồng quản trị là mô hình của một công ty cổ phần nên hiển nhiên chia cổ tức.

Thứ 3, ở Việt Nam có quan điểm tương đối hà khắc đối với đại học tư thục vì lợi nhuận, mặc dù đại học này ra đời xuất phát từ nhu cầu và chất lượng không khác đại học phi lợi nhuận.

“Cần tôn trọng tất cả các trường đại học công, tư, lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận nếu đáp ứng nhu cầu xã hội và tạo ra giá trị. Giá trị là then chốt” – TS Anh phân tích.

Tiến sĩ Phạm Thị Ly, ĐHQG TP.HCM khẳng định, căn cứ vào 3 yếu tố để phân biệt đại học không vì lợi nhuận hay đại học vì lợi nhuận.

Trường đại học không vì lợi nhuận sử dụng lợi nhuận cho tái đầu tư và phát triển. Cơ cấu quản trị phản ánh lợi ích và tiếng nói các bên liên quan, phục vụ sứ mạng của nhà trường. Đại học không vì lợi nhuận không sở hữu tư nhân mà thuộc sở hữu cộng đồng.

“Nếu sử dụng 3 tiêu chí này cho thấy đại học không vì lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay không giống ai. Về cách sử dụng lợi nhuận, trường không vì lợi nhuận vẫn chia lợi nhuận cho các cổ đông. Cơ cấu quản trị và trách nhiệm nhà trường không phản ánh tiếng nói các bên liên quan. Về sở hữu, trường không vì lợi nhuận thuộc sở hữu tư nhân. Ngoài ra trường được công nhận của thủ tướng.”

TS Ly cho rằng với điều kiện hiện nay để có đại học phi lợi nhuận, đầu tiên là pháp chế, pháp lý có cho phép xây dựng trường ĐH không vì lợi nhuận không, nhưng hiện nay là không. Thứ hai truyền thống hiến tặng không như “cơm có thịt” tức là không có niềm tin. Và thứ 3 là con người có muốn làm hay không. “Nếu nói trường ĐH không vì lợi nhuận thuộc về xã hội dân sự thì hiện nay chúng ta đã có xã hội dân sự chưa? – Bà Ly đặt câu hỏi.

TS Vũ Thành Tự Anh cũng cho rằng, tới thời điểm hiện tại Việt Nam vẫn chưa có quy chế về đại học không vì mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy tất cả các trường ĐH tư thục đều được quản lý như thể  hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận tức tựa như một công ty tư nhân.

{keywords}
Đại biểu tham dự tọa đàm

Theo ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Ired, một trong những điều kiện để hình thành đại học tư thục không vì lợi nhuận (đại học tinh hoa) là phải “3 phi”. Tức, độc lập với 3 yếu tố chính trị, thị trường, tôn giáo. 

Ông Trung cho rằng, chính trị theo đuổi lý tưởng quyền lực, thị trường theo đuổi lợi nhuận, tôn giáo theo thần quyền thì đại học tinh hoa phải theo đuổi lý tưởng về chân lý, lương tri, khoa học. Trong bối cảnh hiện nay, phải có người hiểu và muốn làm thứ đại học như vậy.

Quan điểm của ông Trần Đức Cảnh, thành viên của hội đồng quản trị Hiệp hội các Trường Đại học vùng Đông Bắc Bang Massachusetts, điều kiện quan trọng để có đại học phi lợi nhuận là cơ chế nhà nước cho phép, khuyến khích đại học phi lợi nhuận. Trường ĐH phi lợi nhuận là sự đóng góp của xã hội, không có sở hữu mà đề cao tính minh bạch, công khai, trách nhiệm giải trình.

  • Lê Huyền

XEM THÊM:

>> Tranh cãi ĐH lợi nhuận và phi lợi nhuận">

'VN chưa có đại học không vì lợi nhuận'

友情链接