Những ý kiến trái chiều quanh luật hạn chế diễn viên uống rượu bia trong phim

Bóng đá 2025-04-16 09:26:05 757

Nghị định số 24/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng,ữngýkiếntráichiềuquanhluậthạnchếdiễnviênuốngrượrtx 5090 chống tác hại của rượu, bia 2019 có hiệu lực ngày 24/2 vừa qua. Đáng lưu ý, Điều 4 Nghị định này hướng dẫn cụ thể về hạn chế hình ảnh diễn viên uống rượu, bia trong tác phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình.

Không chỉ các diễn viên, nhà sản xuất bày tỏ ý kiến mà nhiều khán giả cũng đưa ra quan điểm về quy định này. Trong đó, một bộ phận cho rằng việc hạn chế rượu bia trên phim là một hành động đúng đắn. 

{ keywords}
Một cảnh trong phim "Về nhà đi con".

Tài khoản Hatyah viết: "Xã hội văn minh, chuyện uống bia rượu có thể chuyển tải bằng ngôn ngữ khác thông minh hơn. Đúng là phim Hàn nhiều khi không cần đánh nhau, không cần bia rượu phim vẫn hay, vẫn lôi cuốn người xem. Phim Việt uống rượu thật đóng vẫn thấy gia giã, dại dại làm sao đó, khó xem".

"Rất đồng tình với điều 4 Nghị định số 24/2020/NĐ-CP. Anh có thể đóng cảnh say túy lúy, nhưng khồng cần phải diễn cảnh anh đang nốc rượu bia", một tài khoản đồng tình. 

"Cấm tốt quá uống rượu nịnh hót, uống nhiều nói lung tung, làm càn, đánh nhau, gây tai nạn chết người đổ lỗi tại rượu, cần cấm những cảnh này"...., khán giả nicknam Phúc PHN bình luận. 

Bạn ND Nguyễn đề xuất thêm: "Nên hạn chế cả các cảnh khác mà ngoài đời thực bị pháp luật cấm nữa như: đâm chém hoặc bắn nhau, ngoại tình, lái xe vượt đèn đỏ, buôn lậu, làm hàng giả, dùng chất cấm trong chăn nuôi và trồng trọt, trộm cắp, cướp giật, bạo hành gia đình... Hạn chế tất".

Mặc dù vậy, còn rất nhiều khán giả tỏ ra băn khoăn về nghị định này. Họ cho rằng việc hạn chế những cảnh này sẽ khiến cho bộ phim mất đi sự thu hút và tính chân thực của phim. 

Tài khoản Trí Dũng bất bình: "Nếu cảnh tiếp khách ở nhà hàng mà không dùng rượu bia thì không ra sao cả! Nếu bảo là cấm để không ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội thì sẽ còn nhiều thứ để cấm trên phim ảnh nữa, thưa các nhà làm luật!

{ keywords}
Cảnh trong phim Hương Ga. 

Ví dụ, cảnh đua xe, cảnh ẩu đả, cảnh dùng súng như phim Hương Ga, cảnh nhảy nhót, hút chích ở vũ trường,... Tôi chỉ thiết tha xin hãy nghĩ cho sự sáng tạo nghệ thuật được thoải mái hơn. Và trên hết, đừng cho người dân là những người dễ dãi tiếp thu cái không hay từ phim ảnh. Người dân thừa sức thông minh và khôn ngoan để lựa chọn cho mình những gì giữ lại cho bản thân, sau khi xem một tác phẩm điện ảnh".

Độc giả Tân đặt câu hỏi: "Ai sẽ chịu trách nhiệm nếu phim nước ngoài có cảnh đó? Luật có vẽ gây khó cho điện ảnh Việt Nam rồi". 

"Không phải không làm được phim hay mà vì những điều luật đã kìm hãm sự phát triển của điện ảnh Việt Nam", trích  ý kiến của một số độc giả.

Theo Nghị định số 24/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019, việc sử dụng hình ảnh diễn viên uống rượu, bia trong tác phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình phải bảo đảm các yêu cầu sau:

- Không thể hiện:

+ Hành vi bị nghiêm cấm như: người chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia; bán, cung cấp, khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi…

+ Hành vi uống rượu, bia hay bán rượu bia ở các địa điểm bị cấm như bệnh viện, trường học, cơ quan Nhà nước, địa điểm công cộng…

trong tác phẩm sân khấu, điện ảnh, truyền hình dành cho người dưới 18 tuổi; trừ trường hợp nhằm phê phán, lên án các hành vi này;
- Không ca ngợi tổ chức, cá nhân thành công từ sản xuất, kinh doanh rượu, bia;

- Việc sử dụng hình ảnh diễn viên uống rượu, bia nhằm mục đích nghệ thuật chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết để khắc họa hình tượng nhân vật lịch sử hoặc tái hiện một giai đoạn lịch sử nhất định hoặc phê phán, lên án hành vi uống rượu, bia;

- Việc sử dụng hình ảnh diễn viên uống rượu, bia nhằm mục đích nghệ thuật ngoài các trường hợp nêu trên phải được cơ quan có thẩm quyền duyệt phim chấp thuận trên cơ sở đề nghị của Hội đồng thẩm định phim theo quy định của Luật Điện ảnh hoặc được cơ quan có thẩm quyền cấp phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật chấp thuận.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 24/02/2020.

Xem clip trích đoạn uống say của 2 nhân vật trong 'Hoa hồng trên ngực trái'

T.N

Sao Việt nói gì về luật hạn chế diễn viên uống rượu bia trong phim?

Sao Việt nói gì về luật hạn chế diễn viên uống rượu bia trong phim?

Các cảnh tiếp khách bằng bia rượu trên phim kể từ sau ngày 24/2 sẽ bị cấm, chỉ ngoại lệ 3 trường hợp. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/66e399356.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc

{keywords}Ảnh: NY Times

Khiến Mỹ khâm phục

Khi Mỹ ngày càng lo lắng về sự an toàn của các sản phẩm Trung Quốc, Washington bắt đầu tìm kiếm giải pháp ở Nhật.

Nhật đã phát triển những biện pháp nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là thực phẩm. Tuy nhiên, sáng kiến mà Mỹ chú ý nhiều nhất đó là hệ thống mà Nhật lập ra để sàng lọc các nhà sản xuất Trung Quốc từ trước khi họ chuyển hàng tới nước này.

Theo NY Times, một báo cáo của Uỷ ban Thương mại và Năng lượng Hạ viện đã đề cập tới hệ thống mà Nhật dùng để giám sát rau bina và các sản phẩm xuất khẩu khác của Trung Quốc như một mô hình dành cho các nhà nhập khẩu ở Mỹ. 

Trước đó, một nhóm công tác của Nhà Trắng cũng đưa ra báo cáo riêng sau chuyến thăm Tokyo và thậm chí, các quan chức Trung Quốc cũng thúc giục Mỹ thông qua biện pháp của Nhật.

Viện dẫn Cơ quan Dược phẩm và Thực phẩm (FDA), báo cáo của Hạ viện mô tả mô hình của Nhật là thực tế nhất để bảo vệ người tiêu dùng Mỹ. “Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc của Nhật dường như kiểm soát tốt hơn những gì FDA hiện đang sử dụng”, báo cáo kết luận.

Đi trước các nước 5 năm

Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu trên được Nhật xây dựng sau khi nước này phải đối mặt với các vấn đề an toàn từ sản phẩm Trung Quốc.

Năm 2002, Nhật phát hiện mức độ thuốc trừ sâu cao trong rau bina đông lạnh của Trung Quốc. Cùng thời điểm đó, Mỹ cũng ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề an toàn, đặc biệt là khi đồ chơi bị nhiễm chì và thực phẩm cho vật nuôi có hoá chất độc hại do Trung Quốc sản xuất bị thu hồi.

“Nhật đi trước phần còn lại của thế giới 5 năm liền trong việc đương đầu với các vấn đề chất lượng từ Trung Quốc”, Tatsuya Kakita, tác giả một số cuốn sách về an toàn thực phẩm cho hay. “Thế giới có thể học tập Nhật”.

Nhật, mua nhiều thực phẩm từ Trung Quốc hơn Mỹ, cho tới giờ mới chỉ tập trung nhiều cho an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, theo một số quan chức Mỹ, Nhật và các chuyên gia an toàn, các biện pháp kiểm soát của Nhật cũng áp dụng được với các mặt hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ. Theo đó, ngoài hải sản và rau củ đã chế biến, các biện pháp kiểm soát an toàn cũng có thể áp dụng với thuốc men, đồ chơi và sơn.

Chuyện giới chức Mỹ ca ngợi Nhật kiểm soát hàng nhập khẩu là cực hiếm. Washington thường chỉ trích các quy định của Tokyo là hà khắc, đặc biệt khi nó được áp dụng với hàng hoá Mỹ. Thực tế, một trong những tranh chấp thương mại từng xảy ra giữa hai nước có liên quan tới việc Nhật hạn chế nhập bò Mỹ sau khi phát hiện một trường hợp bò điên ở Mỹ năm 2003.

An toàn thực phẩm là một vấn đề đặc biệt tế nhị ở Nhật khi nước này nhập khẩu tới 60% nguồn cung thực phẩm cho người dân. Sau khi bê bối rau bina Trung Quốc bùng lên, Nhật đã đẩy mạnh việc kiểm tra ngẫu nhiên mọi thực phẩm nhập khẩu. Bộ Y tế Nhật cho biết, các phòng thí nghiệm tư nhân đã kiểm tra khoảng 10% các lô hàng thực phẩm nhập vào nước này.

Đối lập với Nhật, Mỹ - nhập khẩu khoảng 10% nhu cầu thực phẩm, chỉ kiểm tra chưa đầy 1% số thực phẩm nhập khẩu, báo cáo của Nhà Trắng cho hay.

Nhiều kiểm tra nghiêm ngặt được tiến hành ở hai trung tâm quốc gia của Nhật. Ví dụ, tại trung tâm ở cảng Yokohama, chỉ trong một buổi sáng, các nhân viên phòng thí nghiệm đã kiểm tra hơn 100 mẫu, gồm chanh, măng tây, thịt… để xem có kháng sinh và các hoá chất bị cấm hay không.

“Chúng tôi ở tiền tuyến của việc bảo vệ người tiêu dùng”, Yukihiro Shiomi, một thanh tra tại trung tâm này nói.

Bộ Y tế Nhật cho hay, khi thử nghiệm 203.001 mẫu thì có tới 1.515 mẫu vi phạm các tiêu chuẩn của nước này. Trong đó, 1/3 số mẫu vi phạm tới từ Trung Quốc – nước cung cấp 15% số thực phẩm nhập khẩu của nước này.

Loại bỏ nhà sản xuất vô lương tâm 

Năm 2006, Nhật đưa ra hệ thống kiểm tra dành riêng cho rau bina. Hệ thống này sau đó đã thành công tới mức nó đã loại trừ được toàn bộ các vấn đề về chất lượng và khiến Tokyo lập kế hoạch mở rộng sang các loại thực phẩm nhập khẩu khác, Kazuhiko Tsurumi, một quan chức phụ trách cơ quan an toàn thực phẩm nhập khẩu thời điểm đó cho hay.

“Bài học thành công của chúng tôi là kiểm soát trực tiếp các nhà sản xuất. Đó là cách tốt nhất để kiểm soát chất lượng”.

Theo hệ thống trên, một số công ty Trung Quốc nhận được giấy phép của Nhật, để họ được xuất hàng tới nước này với điều kiện duy trì được các tiêu chuẩn của Nhật. Vào thời điểm năm 2007, có khoảng 45 công ty Trung Quốc được cấp phép trồng rau bina để bán ở Nhật.

Các công ty Trung Quốc phải trồng rau trên chính đất của họ, chứ không được phép mua của các công ty khác. Điều này giúp làm giảm nguy cơ thuốc trừ sâu độc hại trong lô hàng, các quan chức Nhật cho hay.

Giới chức Nhật cũng nhận thấy hệ thống kiểm soát trên đã giới hạn cạnh tranh, vì thế đã cho phép các công ty Trung Quốc bán hàng với giá cao hơn. Sáng kiến này cũng giúp các công ty Trung Quốc tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn của Nhật, nếu không sẽ bị mất giấy phép.

Tokyo cũng yêu cầu các nhà nhập khẩu Nhật phải xét nghiệm từng lô hàng xem có thuốc trừ sâu bị cấm hay các hoá chất khác không. Việc làm xét nghiệm bắt buộc khiến mỗi lô hàng phải gánh thêm chi phí là 160USD, Bộ Y tế Nhật cho hay.

Theo Nhật, việc kiểm soát như vậy giúp giải quyết một thách thức lớn trong việc nhập khẩu thực phẩm từ Trung Quốc, là loại bỏ các nhà sản xuất vô lương tâm mà không làm tổn thương các công ty Trung Quốc khác.

Hoài Linh

Bài học Nhật giải quyết tình trạng thiếu lao động vì dân số già

Bài học Nhật giải quyết tình trạng thiếu lao động vì dân số già

Là nước có dân số già lại phải đối mặt với lực lượng lao động thiếu hụt, chính phủ Nhật đã đầu tư lớn giúp đỡ những người trên 60 tuổi đang thất nghiệp quay trở lại làm việc.

">

Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập

Mẫu áo chạy 4 cự ly tại “Hành trình về Làng Sen 2024” 

Với thiết kế tỉ mỉ, áo giải chạy “Hành trình về Làng Sen 2024” mang đậm hình ảnh biểu trưng của hoa sen. Chất liệu thoáng khí giúp các VĐV thoải mái vượt qua mọi thách thức, từ những đồng cỏ xanh mướt tới cung đường đầy nắng và gió của Cửa Lò.

Chiếc áo chạy của giải có những ưu điểm vượt trội như: Vải 100% polyester microfiber; Sợi vải mềm mượt, nhẹ tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng; Kết cấu dệt thoáng, đẹp, co dãn tốt; Khô nhanh, thoáng khí…

Ngoài áo thi đấu, BTC "Hành trình về Làng Sen năm 2024” cũng chính thức công bố mẫu áo về đích. Chiếc áo này mang biểu tượng của sự kiên trì, sức mạnh và chinh phục.

Chỉ cần vượt qua đường đua với tinh thần quyết tâm, các VĐV có cơ hội sở hữu chiếc áo độc đáo của BTC. Áo về đích không chỉ là minh chứng cho sự cống hiến và nỗ lực vượt qua bản thân, mà còn là niềm tự hào của cuộc chinh phục ở giải đấu có ý nghĩa được tổ chức trên quê hương Bác.

“Hành trình về Làng Sen 2024” đang ngày một "nóng" khi khâu chuẩn bị của BTC đang được tiến hành khẩn trương, cùng sự hào hứng chờ đợi của các VĐV.

So với các giải đấu khác, BTC “Hành trình về Làng Sen 2024” quyết định đẩy khung giờ xuất phát lên rất sớm nhằm giảm bớt thời gian VĐV tiếp xúc với ánh nắng như thiêu đốt tại Nghệ An trong tháng 6.

Theo đó, cự ly marathon xuất phát từ lúc 3h ngày 9/6, sớm hơn 15 phút so với dự kiến trước đó (3h15). Như vậy, với những VĐV chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư có thành tích tốt, có thể về đích trước 6h. BTC quy định thời gian tối đa cho cự ly marathon là 6 tiếng 30 phút. Những VĐV về sau mốc thời gian này được tính là không hoàn thành cuộc đua (DNF).

chay-lang-sen-11-4.jpg
Cự ly marathon xuất phát từ 3h sáng

Với cự ly 21km, thay vì 3h45 như ban đầu, các VĐV xuất phát vào lúc 3h30. Thời gian quy định cho cự ly này là 4 tiếng. Chặng 10km xuất phát từ đường Bình Minh lúc 5h00, còn cự ly 5km xuất phát lúc 5h15. Hai cự ly 5 và 10km dự kiến có số lượng nhiều VĐV đăng ký tham dự nhất tại "Hành trình về Làng Sen 2024".

"Các VĐV phải cân nhắc lựa chọn nội dung thi đấu phù hợp với sức của mình dưới thời tiết khắc nghiệt của tháng 6. Tính từ thời điểm này các VĐV còn gần 1 tháng để có thể tăng cường tập, làm quen dần với điều kiện thời tiết nắng nóng”, ông Lê Hồng Phương - Giám đốc đường chạy giải marathon “Hành trình về Làng Sen 2024” cho biết.

Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" do Sở VH&TT Nghệ An, Báo VietNamNet và Win VietNam đồng tổ chức tại Nghệ An vào ngày 9/6, dự kiến quy tụ khoảng 3.000 VĐV tranh tài.

Ông Nguyễn Văn Bá, Tổng Biên tập Báo VietNamNet - đơn vị đồng tổ chức, chia sẻ: "Tham gia giải marathon Hành trình về Làng Sen 2024 là về với vùng đất giàu truyền thống lịch sử, phong trào thể dục thể thao nói chung của tỉnh Nghệ An và về Làng Sen - quê hương Bác Hồ. Cùng với sự chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An, báo VietNamNet xác định đây là hoạt động rất ý nghĩa và sẽ làm hết sức để tổ chức giải chạy thành công".

">

Lộ diện áo chạy cực đẹp tại Hành trình về Làng Sen 2024

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui

友情链接