Vị quan nào từng móc họng trả lại bữa ăn cho kẻ hối lộ?
Một môn hạ của Trần Hưng Đạo được vua cử về cai quản phủ Thiên Trường. Khi mới nhậm chức,ịquannàotừngmóchọngtrảlạibữaănchokẻhốilộlịch bóng đá v league 2024 có người bưng đến biếu 1 mâm cỗ.
Ông hỏi: "Nhà ngươi ở đâu, vì sao lại biếu ta?". Người ấy trả lời: "Bẩm quan lớn, nhà con bên cạnh quý Phủ, nhân có giỗ, vì lòng thành biết ngài mới về trọng nhậm Phủ nhà, nên kính biếu thôi".
Mấy hôm sau, người đó đến cầu cạnh một việc hệ trọng. Bực mình, ông móc họng nôn mửa ra hết rồi gọi lính đuổi đi. Người đó là ai? Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm này.
Ngân Anh
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
Trong số 6 cơ sở giáo dục Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới, có 3 trường ‘tụt hạng’ so với năm ngoái. Đứng đầu bảng xếp hạng năm thứ 8 liên tiếp là ĐH Oxford (Anh). Những trường còn lại trong top 5 có sự thay đổi so với năm ngoái khi ĐH Stanford lên vị trí thứ 2, ĐH Harvard xuống vị trí thứ 4. Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) tăng hai bậc lên vị trí thứ 3, trong khi ĐH Cambridge xuống vị trí thứ 5.
Mỹ có nhiều đại diện lọt vào bảng xếp hạng nhất và có tới 7 trường lọt vào top 10. Trong khi đó, Ấn Độ vượt qua Trung Quốc, trở thành một trong những nước có nhiều trường lọt bảng xếp hạng thế giới.
Dù vậy, các trường của Trung Quốc đang tiến dần hơn tới top 10, gồm ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh đều tăng vài bậc, lên vị trí thứ 12 và 14.
Bảng xếp hạng năm nay được xét dựa trên 18 chỉ số, trong đó có chất lượng nghiên cứu (30%), chất lượng giảng dạy (29,5%), môi trường nghiên cứu (29%), triển vọng quốc tế (7,5%), thu nhập từ chuyển giao tri thức và công nghệ (4%).
Loay hoay xếp hạng đại học Việt NamXếp hạng các trường đại học Việt Nam là câu chuyện được một số tổ chức quan tâm. Theo giới chuyên gia, đến nay chưa có bảng xếp hạng nào đảm bảo đánh giá tổng thể." alt="Đại học Việt Nam tụt bậc trên bảng xếp hạng quốc tế" />
MU quan tâm đến trung vệ Joanthan Tah (4) Hiện Quỷ đỏ cần bổ sung thêm nhân sự cho hàng phòng ngự, đặc biệt ở vị trí trung vệ.
Một vài cái tên đã được đưa vào tầm ngắm như Matthijs de Ligt, Jarrad Branthwaite hay Leny Yoro.
Bayern Munich muốn nhanh chóng đẩy De Ligt sang Old Trafford với giá 42 triệu bảng để rước về Jonathan Tah từ Leverkusen.
Tuy nhiên, phía MU vẫn chưa thống nhất được các điều khoản chuyển nhượng De Ligt với đội bóng nước Đức.
Nhà báo Florian Plettenberg của Sky vừa tiết lộ, đội bóng thành Manchester sẵn sàng nhảy vào ngáng đường Hùm xám trong vụ Jonathan Tah.
Anh đăng trên X: "Tôi được biết MU đã thăm dò Jonathan Tah vài ngày qua. Họ biết rằng vẫn chưa có thỏa thuận nào giữa Bayern Munich và Leverkusen.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/7/2024: Khai màn giải U19 Đông Nam Á
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/7/2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá trong nước và các giải đấu quốc tế hấp dẫn đêm nay, rạng sáng mai." alt="MU phá đám vụ chuyển nhượng của Bayern Munich" />PGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN) Theo Luật viên chức, viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. PGS.TS Đinh Công Hướng nói khi ông đang là giảng viên cơ hữu của Trường ĐH Quy Nhơn đã ký hợp đồng hợp tác nghiên cứu khoa học với hai trường trên vì nhiều lý do. Trong đó có lý do Trường ĐH Quy Nhơn không quy định giảng viên cơ hữu không được ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với trường khác, chỉ yêu cầu giảng viên hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của trường.
“Tôi cũng xin nhận khuyết điểm là không báo cáo với người đứng đầu nhà trường tại thời điểm đó. Điều này tôi cũng trình bày rõ trong thư xin rút tên khỏi danh sách Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted”- theo PGS.TS Hướng.
Sau sự việc xảy ra, PGS.TS Hướng cho hay, điều ông muốn là được an tâm công tác và cống hiến cho khoa học. “Điều kiện kinh tế là một phần, phần khác tôi mong muốn các kết quả nghiên cứu của mình được trân trọng, ghi nhận. Tôi cảm nhận được điều này khi công tác tại đơn vị mới”.
Vị PGS Toán học cũng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào hội đồng nói riêng.
“Chuyện sai đúng đến đâu, thật sự tôi không biết phải nói thế nào lúc này. Khi công tác tại trường mới, tôi thấy có những quy định khen thưởng kèm các chế tài rõ ràng do đó, sự việc này sẽ không lặp lại. Tôi rất mong sự việc qua đi để mình có thể tập trung cho công việc hiện tại”.
8 nguyên tắc công bố khoa học
Về vấn đề công tác cơ hữu ở một nơi nhưng lại ghi địa chỉ công bố khoa học ở một nơi khác, GS Nguyễn Văn Tuấn, ĐH New South Wales (Úc) cho rằng: "Trường hợp nhà nghiên cứu có liên hệ chính thức ở trường khác sẽ không có vấn đề gì". Với bản thân ông, công tác ở ĐH New South Wales Sydney và có hợp tác với đồng nghiệp ở Việt Nam nhưng nếu không có affiliation chính thức, ông chỉ ghi ĐH New South Wales là địa chỉ.
Tuy nhiên nếu ông làm ở ĐH New South Wales và có liên hệ chính thức với viện nghiên cứu khác, khi công bố quốc tế ông sẽ phải ghi 2 địa chỉ.
Theo GS Tuấn, khi công bố khoa học cần phải tuân thủ 8 nguyên tắc. Trong đó, nguyên tắc 1: Trung thực, tức là công bố dữ liệu và thông tin một cách trung thực và chính xác trong suốt quá trình đề xuất, thực hiện, phân tích và báo cáo nghiên cứu.
Nguyên tắc 2: Nghiêm chỉnh, nghĩa là chú ý đến những chi tiết về phương pháp nghiên cứu và duy trì tiêu chuẩn khoa học một cách nghiêm ngặt, đồng thời lưu tâm và thừa nhận những yếu tố nhiễu và thiên lệch.
Nguyên tắc 3: Minh bạch, có nghĩa chia sẻ một cách cởi mở và có trách nhiệm về phương pháp nghiên cứu, dữ liệu và kết quả, đồng thời khai báo và quản lý các mâu thuẫn lợi ích cá nhân một cách có hiệu quả.
Nguyên tắc 4: Công bằng, tức là đối xử công bằng và tôn trọng các đồng nghiệp và tất cả các thành viên tham gia vào quá trình nghiên cứu. Người công bố phải tham khảo và trích dẫn thông tin một cách thích hợp, đồng thời ghi nhận và công nhận mức độ đóng góp, bao gồm cả quyền tác giả khi thích hợp, cho những thành viên đã đóng góp vào công trình nghiên cứu.
Nguyên tắc 5: Tôn trọng những thành viên tham gia nghiên cứu, đồng nghiệp, sinh viên, nghiên cứu sinh, và cộng đồng rộng lớn hơn, kể các loài động vật và môi trường. Nguyên tắc 6: Ghi nhận và tôn trọng quyền lợi của cộng đồng, đặc biệt là các dân tộc thiểu số; Tích cực tham gia vào nghiên cứu có tác động hoặc có ý nghĩa đặc biệt đối với họ.
Nguyên tắc 7: Trách nhiệm giải trình, bao gồm cả khía cạnh tài chính và phi tài chính, trong suốt quá trình phát triển, thực hiện và báo cáo nghiên cứu. Dự báo các hậu quả và kết quả của nghiên cứu trước khi công bố.
Nguyên tắc 8: Quảng bá văn hoá khoa học, duy trì văn hóa khoa học cả trong đơn vị và và trong lĩnh vực chuyên môn.
Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học
Công tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích." alt="Vụ Phó giáo sư bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'" />Ông Đào Tân Lý - Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Hà Nội Thời gian qua, dư luận phản ánh việc triển khai hoạt động ngoài giờ nhưng chưa đảm bảo tính “tự nguyện”. Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học cho rằng, các trường không được sắp xếp các tiết hoạt động ngoài giờ chính khoá xen vào giờ chính khoá nếu lớp đó không đủ 100% học sinh tham gia.
Việc sắp xếp thời khóa biểu cũng cần khoa học, không được gây quá tải cho học sinh. Nhà trường có thể đưa ra nhiều nội dung, chương trình đa dạng, nhưng cần khuyến cáo không để học sinh chọn tất cả nội dung, chỉ chọn 1-2 chương trình, đảm bảo vừa sức, vừa thời lượng, không gây áp lực hay quá tải.
Về việc triển khai giáo dục STEM, theo ông Lý, bản chất đây là phương pháp dạy học, không phải nội dung dạy học. Do đó, nội dung nào trong chương trình phù hợp, nhà trường mới áp dụng phương pháp này, không phải nội dung nào cũng dạy STEM.
Ngoài ra, cần phải phân biệt giáo dục STEM do các đơn vị bên ngoài đưa vào. Đó phải là nội dung khác với chương trình giáo dục phổ thông 2018, tránh dạy trùng, dạy thừa.
Thời gian qua, nhiều phụ huynh bức xúc khi những tiết học ngoài giờ lên lớp và giờ học tự nguyện (ví dụ các môn kỹ năng sống, STEM, tiếng Anh…) bị xếp xen kẽ với những giờ học bắt buộc. Điều này khiến phụ huynh “đau đầu” vì tự nguyện mà như bắt buộc. Thậm chí, nhiều cơ sở đưa ra gợi ý, tư vấn mang tính chất “ép” tham gia.
Trước thực trạng này, nhiều Sở GD-ĐT đã có văn bản chấn chỉnh hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các trường học. Bộ GD-ĐT cuối tháng 9 cũng yêu cầu các Sở tăng cường quản lý, chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm quy định liên kết, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa theo nhu cầu người học.
Bộ GD-ĐT yêu cầu rà soát hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các trườngBộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu các sở GD-ĐT rà soát, báo cáo tình hình các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên." alt="Không tổ chức hoạt động ngoài giờ xen chính khóa nếu không đủ 100% học sinh" />
Hoàng Tùng Dương (sinh năm 1995), thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Vì thế, ngoài giờ lên lớp hay mỗi khi rảnh rỗi, Dương lại tìm đọc những nội dung về Triết học trên Internet và trong các cuốn sách kinh điển. Đôi lúc, Dương cũng nhen nhóm mong muốn dừng hẳn việc học ở ngành Toán để chuyển sang nghiên cứu bài bản về Triết học. Nhưng những suy nghĩ ấy nhanh chóng bị gạt bỏ.
“Thực tế mình hiểu nếu trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này đi chăng nữa, so với một người giỏi Toán ở Việt Nam cũng sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Hơn nữa vì đã nỗ lực trong suốt 2 năm, mình nghĩ nên cố gắng nốt 2 năm còn lại để hoàn thành tấm bằng đại học”, Dương nói.
Năm 2017, Dương tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, sau đó có 2 năm đi làm giáo viên dạy Toán. Trong quãng thời gian này, trăn trở “đâu mới là đam mê thực sự của bản thân” một lần nữa lại trỗi dậy. Nhưng lần này, Dương không muốn để hoài phí thêm thời gian nữa và cũng bởi vì hiểu “cuộc đời con người là hữu hạn”, anh quyết định sẽ sống đúng với đam mê.
Có được câu trả lời, Dương quyết định bỏ hết tất cả, ôn thi lại vào ngành Triết học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, dẫu cũng có nhiều lời khuyên ngăn. Năm 2019, Dương đăng ký dự thi khối A00 (Toán, Lý, Hoá) theo diện thí sinh tự do, đạt 23 điểm và trúng tuyển ngành Triết học.
Dương giành 8/8 kỳ học bổng, được trao học bổng của Quỹ học bổng Pony Chung, Hàn Quốc Vào trường, Dương có nhiều thuận lợi bởi đã nắm được phương pháp học và có những nền tảng kiến thức chuyên môn nhất định. Việc học Toán cũng giúp Dương rất nhiều do có những môn cần dùng tới các công thức hoặc những biểu tượng trong Toán học để lập luận.
Ngoài ra, vì lớn hơn các bạn trong lớp 6 tuổi, Dương luôn trân trọng việc học này. “Mình đã học đại học một lần và đây là lần thứ hai, mình nghĩ không phải ai cũng có cơ hội như thế. Do vậy lần này, mình nghĩ phải cố gắng nhiều hơn”.
Bởi học vì muốn được nghiên cứu sâu thay vì điểm số, Dương say mê với từng bài giảng của thầy cô. Trong những buổi thi vấn đáp tại trường, anh luôn coi đó là cơ hội để được trình bày và được gợi mở những vấn đề còn chưa nắm rõ.
Với nhiều người, Triết học là môn “gây ám ảnh” nhưng theo Dương, môn Triết khó là do mọi người chưa có sự tập trung và tư duy hệ thống.
“Triết học là môn đòi hỏi sự logic. Cho nên người học không thể học Triết theo cách cố nhớ từng kiến thức nhỏ lẻ mà cần nắm được mạch logic, từ đó suy luận sẽ thấy kiến thức Triết học đơn giản hơn mình nghĩ rất nhiều”.
Không phải là những điều xa vời, theo Dương, Triết học thực chất rất gần gũi với cuộc sống. Ví dụ một người phải đưa ra quyết định xem nên làm theo sở thích, đam mê hay làm theo trách nhiệm, kiến thức Triết học sẽ giúp ta đưa ra được những quyết định phù hợp nhất với bản thân.
Dương phát biểu trong buổi lễ tốt nghiệp 4 năm học tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng khiến Dương tự nhận thấy “cá tính của mình đã biến đổi rất nhiều” so với khi còn học tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
“Mình trưởng thành hơn, nhìn nhận vấn đề đa chiều hơn. Trước đây khi các bạn đồng trang lứa ra trường và có công việc ổn định, mình vẫn đang là sinh viên, nhiều người trong gia đình cũng lo lắng khiến mình suy nghĩ và sốt ruột. Nhưng sau khi học Triết, mình nghiệm ra rằng thời gian mỗi người là khác nhau, do đó không thể áp đặt suy nghĩ của người khác vào bản thân mình”, Dương nói. Theo anh, đây cũng là cách giúp bản thân luôn kiên định với con đường đi của mình.
Sau khi tốt nghiệp, Dương lựa chọn công tác tại một Viện nghiên cứu. Tuy nhiên, anh dự định sẽ tiếp tục tìm kiếm học bổng tại các nước châu Âu để có cơ hội nghiên cứu sâu hơn trong ngành Triết. Dương mong muốn sau khi trở về sẽ có cơ hội giảng dạy bộ môn này ở bậc đại học.
Cú lội ngược dòng từ học lực trung bình của Chủ tịch Hội sinh viên Bách khoaSau khi đỗ vào ĐH Bách khoa Hà Nội, với tâm lý thỏa mãn, Hùng “xả hơi” không mấy chú tâm vào việc học. Kết quả vào kỳ 1 năm nhất, Hùng chỉ đạt điểm tổng kết ở mức trung bình." alt="Thầy giáo dạy Toán thi vào ngành Triết, tốt nghiệp thủ khoa trường Nhân văn" />
- ·Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Giáo sư Hiệp sĩ người Anh gốc Việt về nước truyền lửa nghiên cứu khoa học
- ·Djokovic dùng 5,5 tỷ tiền thưởng Olympic 2024 làm từ thiện
- ·Trường đại học đầu tiên ở miền Trung tuyển sinh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham vs Newcastle, 23h30 ngày 10/12
- ·Soi kèo phạt góc Union Berlin vs Braga, 23h45 ngày 3/10
- ·Mối tình thầy
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Theo bản án, sau khi được bổ nhiệm chức vụ giám đốc, bà Dung đã tiến hành họp, ban hành các quy chế chi tiêu nội bộ từ năm 2013 - 2017. Việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ nêu trên phải gửi cho cơ quan quản lý cấp trên là Sở GD-ĐT nhưng bà Dung không gửi.
Từ vi phạm này dẫn đến các năm 2012, 2014, 2015, 2016, với tư cách là giám đốc, chủ tài khoản của trung tâm, bà Dung đã kê khai một số nội dung thanh toán 2 lần đối với 1 nghiệp vụ tài chính phát sinh.
Bà Lê Thị Dung bên gia đình và người thân. Ảnh: HĐ Cụ thể, Nguyên Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên đã thanh toán lần 1 các nội dung "bí thư chi bộ, hỗ trợ học cao học và tập huấn, kiểm tra" theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, bà Dung vẫn tiếp tục quy đổi các nội dung này ra tiết dạy để thanh toán tiền thừa giờ (thanh toán lần 2) với số tiền hơn 44,7 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được chuyển vào số tài khoản cá nhân của bị cáo Dung
Ngày 13/6, TAND tỉnh Nghệ An kết thúc phiên xét xử phúc thẩm, tuyên phạt bà Lê Thị Dung 15 tháng tù giam về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, tại Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên.
Cuối tháng 6 vừa qua, bà Lê Thị Dungđược trả tự do sau khi đã thực hiện xong bản án phúc thẩm của TAND tỉnh Nghệ An. Trở về bên người thân, gia đình bà Dung đã bật khóc vì xúc động.
" alt="Cô giáo Lê Thị Dung nghỉ hưu" />Nhiều trường đại học Mỹ có độ cạnh tranh cao, đặc biệt vòng nộp hồ sơ sớm diễn ra khoảng tháng 11 có tỷ lệ chọi ngày càng tăng lên (Ảnh minh họa). Bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Chuyên gia tuyển sinh quốc tế của Đại học bang Arizona, cũng nhìn nhận xếp hạng không nói lên tất cả về chất lượng một trường đại học.
Ngoài xếp hạng chung (overall rankings), người học cũng cần tìm hiểu những tiêu chí cụ thể khác để xem thế mạnh của trường có phù hợp với định hướng phát triển của bản thân hay không.
Trong đó, du học sinh cần lưu ý tới chất lượng cuộc sống và cơ hội khi vào trường. “Ví dụ, nếu muốn theo học ngành y, người học nên lựa chọn những ngôi trường đặt tại nơi có hệ thống bệnh viện tốt để được hỗ trợ thực tập, thực hành nghề nghiệp”, bà Huyền nói.
Bên cạnh đó, người học cũng cần quan tâm tới cộng đồng sinh viên người Việt tại nơi mình dự định học tập. Ở nơi có nhiều người Việt, có hội du học sinh lớn mạnh, người học sẽ được chia sẻ nhiều cơ hội và được giúp đỡ trong công việc, cuộc sống.
Trong quá trình làm tuyển sinh, bà Huyền từng chứng kiến không ít sinh viên đã theo học một thời gian, sau đó phải chuyển trường vì môi trường học tập không phù hợp, người học không cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc trong môi trường ấy.
Do đó, theo bà, việc cần phải sàng lọc các trường dựa trên tiêu chí cụ thể bên cạnh vấn đề học thuật là điều cần thiết.
Điểm học thuật cao chưa chắc trúng tuyển đại học Mỹ
Một sai lầm khác được các chuyên gia tuyển sinh chỉ ra là học sinh chỉ quan tâm đến điểm số khi nộp hồ sơ du học Mỹ. Nhưng thực tế, đây không phải là yếu tố tiên quyết trong việc lựa chọn ứng viên vào trường.
“Hầu hết các trường đều muốn đánh giá toàn diện xem ứng viên đó là người như thế nào, sở thích ra sao, họ có tính cách, mục đích tiêu cụ thể là gì. Đây là những điều điểm số không thể nói lên được tất cả”, bà Huyền nói.
Ngoài điểm số, còn rất nhiều yếu tố khác hội đồng tuyển sinh đánh giá, bao gồm việc chọn chương trình học có thử thách hay không; các yếu tố như bài luận, hoạt động ngoại khóa có thể hiện được đam mê, mối quan tâm về lĩnh vực bản thân muốn theo đuổi không.
Nếu có mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng, những điều người học đã làm phải có ý nghĩa với mục tiêu ấy và được đầu tư thời gian, tâm huyết. Ví dụ, nếu muốn trở thành một đầu bếp giỏi, ứng viên cần phải yêu thích việc nấu ăn và đầu tư, trau dồi cho đam mê ấy hàng ngày.
Cho rằng trong bộ hồ sơ, khả năng học thuật xuất sắc vẫn chiếm đến 70-80% quyết định của hội đồng tuyển sinh, nhưng theo bà Trần Phương Hoa, Giám đốc Tổ chức giáo dục Summit, các trường vẫn mong muốn thấy thí sinh có một năng lực, thế mạnh vượt trội về một môn hoặc nhóm môn học nào đó; có triển vọng thành công cao khi học tại trường và kể cả sau khi tốt nghiệp.
Vì vậy, thí sinh vẫn phải nỗ lực chứng minh khả năng học thuật của bản thân thông qua điểm số trên trường, điểm các kỳ thi chuẩn hóa, tham gia các cuộc thi, làm nghiên cứu nếu có thể.
“Tuy nhiên, nếu thí sinh chỉ biết học mà không quan tâm đến bất kỳ vấn đề xã hội nào, thiếu hụt các kỹ năng mềm vẫn khó lọt vào “mắt xanh” của nhóm đại học cạnh tranh”, bà Hoa nói.
Một sai lầm khác bà Hoa chỉ ra là thí sinh dành quá nhiều thời gian để ôn và thi lại các chứng chỉ, kỳ thi chuẩn hóa nhằm mục đích nâng điểm. Trong khi đó, điểm trung bình trên trường không cao, thí sinh cũng không chú ý đến các hoạt động ngoại khóa để thực hiện xuyên suốt nhiều năm, không dành đủ thời gian cho việc viết luận và tập luyện phỏng vấn. Điều này dẫn đến bộ hồ sơ không đủ mạnh, khó cạnh tranh vào được các trường top đầu.
Song với những thí sinh chưa có điểm số tốt, thành tích cao, bà Hoa đưa ra gợi ý, trong số, hơn 4.000 đại học Mỹ, các em có thể nhập học ở một trường đại học chất lượng khá, sau đó tìm cách chuyển tiếp hoặc nộp hồ sơ cao học vào các đại học cạnh tranh hơn sau này.
3 áp lực của cậu 'trai làng' ở Hà Tĩnh khi du học MỹVõ Phương Khánh Toàn nói mình là người đầu tiên trong một ngôi làng nhỏ ở Hà Tĩnh được đi học đại học chính quy và du học." alt="Sai lầm nộp hồ sơ du học Mỹ của học sinh Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- ·Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức
- ·Tin chuyển nhượng 21/7: MU ký Zubimendi, Arsenal xong Calafiori
- ·Djokovic dùng 5,5 tỷ tiền thưởng Olympic 2024 làm từ thiện
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- ·Công an vào cuộc vụ nữ sinh Hà Nội bị bạn hành hung, dùng chổi quét lên đầu
- ·MU thanh lý 7 cầu thủ, gom tiền chuyển nhượng
- ·Khởi động sân chơi ‘Thiếu nhi Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- ·Hưng Yên công bố phương án thi lớp 10 năm 2024