Cụ thể, cô Evans đã chia sẻ một video trên TikTok kể về chuyện cô ấy cảm thấy “kỳ lạ” như thế nào khi đột nhiên hiệu trưởng đến và đưa cho cô một sấp tiền.

“Hiệu trường bước tới chỗ tôi, đưa tôi một sấp tiền rồi nói rằng đó là phụ huynh của một học sinh lớp tôi đón con muộn gần một giờ và tôi được trả 2 USD (gần 50.000 VNĐ) cho mỗi phút họ đến muộn”, cô Evans nói.

Video thu hút hơn 4 triệu lượt xem với nhiều bình luận ủng hộ chính sách của trường.

Evans cho biết cô làm việc tại một trường công lập hơn 10 năm trước khi chuyển sang trường tư này. Vì vậy, khoản phí này là "một cú sốc lớn" với cô. “Đây là lần đầu tiên và cảm giác thật kỳ lạ".

“Trong suốt 10 năm làm việc trong ngành giáo dục công lập, tôi thường xuyên phải đợi 20-30 phút sau giờ học để chờ phụ huynh đến đón con".

"Đây không phải lần đầu tiên phụ huynh này đến đón con muộn. Nhưng đây là lần đầu tiên họ bị tính phí đón muộn", cô Evans cho biết.

"Có vẻ hợp lý"

Ngay sau khi đăng tải, video đã đạt hơn 4 triệu lượt xem, gần 500 nghìn lượt tương tác và gần 3 nghìn lượt bình luận. Nhiều người cho rằng cô giáo xứng đáng nhận số tiền đó.

“Đó là điều tuyệt vời nhất mà tôi từng nghe”, một người bình luận.

“Tôi 100% đồng ý, miễn là tiền được chuyển đến tay giáo viên chủ nhiệm.”

“Nghe có vẻ công bằng! Thời gian vô cùng quý giá! Đây là một chính sách tốt mà các trường có thể tham khảo”, một người khác nói thêm.

 “Là chủ nhiệm của một chương trình sau giờ học, tôi đã bỏ qua một hoặc hai lần khi phụ huynh đón con muộn. Cuộc sống đôi khi xảy ra nhiều chuyện không ai ngờ. Sau này, tôi sẽ tính phí. Nhân viên của tôi cũng muốn về nhà đúng giờ.”

“Tôi rất không hài lòng nếu bản thân tôi đến muộn. Tôi hoàn toàn sẵn lòng trả tiền trực tiếp cho giáo viên. Đó là việc nên làm", một phụ huynh nói.

“Từng là một đứa trẻ phải đợi hàng giờ để được đón, tôi ủng hộ điều này 100%.”

Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng ý.

“Hay đấy nhưng với mức thu nhập trung bình của các bậc phụ huynh cho con học trường công như mình thì thật là đáng sợ”, một người nhận định.

“Điều này thực sự rất tệ đối với các bậc cha mẹ. Có lẽ họ đã đi làm muộn và số tiền họ kiếm được vào ngày hôm đó còn chẳng đủ để chi trả cho số tiền phải nộp phạt".

Năm 2020, trường Tiểu học Holy Trinity Church of England ở hạt Kent (Anh) đã ra quy định bắt phụ huynh phải trả tiền phạt nếu đến đón con muộn.

Theo quy định mới này, phụ huynh sẽ phải trả 1 bảng Anh (khoảng 30.000 VNĐ)/5 phút đón con muộn. Phụ huynh nào tới đón con muộn 5 phút sau 3h30p chiều thì lập tức bị phạt theo quy định.

Phụ huynh vô cùng bức xúc khi được thông báo quy định mới của trường và coi đó là biện pháp "đáng xấu hổ".

Bảo Huy

" />

Phạt phụ huynh 50 nghìn/phút vì đón con muộn, giáo viên tiết lộ tiền này đi đâu

Công nghệ 2025-02-05 07:49:19 3

Giáo viên người Mỹ Kristin Evans bất ngờ được "bỏ túi" 116 USD (hơn 2.7 triệu VNĐ) sau khi phụ huynh của một học sinh lớp cô bị phạt vì đến đón con muộn gần một giờ đồng hồ.

Cụ thể,ạtphụhuynhnghìnphútvìđónconmuộngiáoviêntiếtlộtiềnnàyđiđâvong loai world cup 2026 nam my cô Evans đã chia sẻ một video trên TikTok kể về chuyện cô ấy cảm thấy “kỳ lạ” như thế nào khi đột nhiên hiệu trưởng đến và đưa cho cô một sấp tiền.

“Hiệu trường bước tới chỗ tôi, đưa tôi một sấp tiền rồi nói rằng đó là phụ huynh của một học sinh lớp tôi đón con muộn gần một giờ và tôi được trả 2 USD (gần 50.000 VNĐ) cho mỗi phút họ đến muộn”, cô Evans nói.

Video thu hút hơn 4 triệu lượt xem với nhiều bình luận ủng hộ chính sách của trường.

Evans cho biết cô làm việc tại một trường công lập hơn 10 năm trước khi chuyển sang trường tư này. Vì vậy, khoản phí này là "một cú sốc lớn" với cô. “Đây là lần đầu tiên và cảm giác thật kỳ lạ".

“Trong suốt 10 năm làm việc trong ngành giáo dục công lập, tôi thường xuyên phải đợi 20-30 phút sau giờ học để chờ phụ huynh đến đón con".

"Đây không phải lần đầu tiên phụ huynh này đến đón con muộn. Nhưng đây là lần đầu tiên họ bị tính phí đón muộn", cô Evans cho biết.

"Có vẻ hợp lý"

Ngay sau khi đăng tải, video đã đạt hơn 4 triệu lượt xem, gần 500 nghìn lượt tương tác và gần 3 nghìn lượt bình luận. Nhiều người cho rằng cô giáo xứng đáng nhận số tiền đó.

“Đó là điều tuyệt vời nhất mà tôi từng nghe”, một người bình luận.

“Tôi 100% đồng ý, miễn là tiền được chuyển đến tay giáo viên chủ nhiệm.”

“Nghe có vẻ công bằng! Thời gian vô cùng quý giá! Đây là một chính sách tốt mà các trường có thể tham khảo”, một người khác nói thêm.

 “Là chủ nhiệm của một chương trình sau giờ học, tôi đã bỏ qua một hoặc hai lần khi phụ huynh đón con muộn. Cuộc sống đôi khi xảy ra nhiều chuyện không ai ngờ. Sau này, tôi sẽ tính phí. Nhân viên của tôi cũng muốn về nhà đúng giờ.”

“Tôi rất không hài lòng nếu bản thân tôi đến muộn. Tôi hoàn toàn sẵn lòng trả tiền trực tiếp cho giáo viên. Đó là việc nên làm", một phụ huynh nói.

“Từng là một đứa trẻ phải đợi hàng giờ để được đón, tôi ủng hộ điều này 100%.”

Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng ý.

“Hay đấy nhưng với mức thu nhập trung bình của các bậc phụ huynh cho con học trường công như mình thì thật là đáng sợ”, một người nhận định.

“Điều này thực sự rất tệ đối với các bậc cha mẹ. Có lẽ họ đã đi làm muộn và số tiền họ kiếm được vào ngày hôm đó còn chẳng đủ để chi trả cho số tiền phải nộp phạt".

Năm 2020, trường Tiểu học Holy Trinity Church of England ở hạt Kent (Anh) đã ra quy định bắt phụ huynh phải trả tiền phạt nếu đến đón con muộn.

Theo quy định mới này, phụ huynh sẽ phải trả 1 bảng Anh (khoảng 30.000 VNĐ)/5 phút đón con muộn. Phụ huynh nào tới đón con muộn 5 phút sau 3h30p chiều thì lập tức bị phạt theo quy định.

Phụ huynh vô cùng bức xúc khi được thông báo quy định mới của trường và coi đó là biện pháp "đáng xấu hổ".

Bảo Huy

本文地址:http://game.tour-time.com/html/657d399238.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng

{keywords}Tình trạng ngập lụt cục bộ thường xảy ra tại Hà Nội khi có các cơn mưa lớn kéo dài

Ứng dụng cũng cho phép người dùng xem hình ảnh về các điểm đang ngập, tình trạng nước ngập (cao hoặc thấp) để biết được vị trí ngập có bị tắc đường hay không, từ đó có phương án di chuyển sao cho phù hợp nhất.

Download phiên bản ứng dụng dành cho Android tại đây (tương thích Android 5.0 trở lên) và phiên bản dành cho iOS tại đây (tương thích iOS 8.0 trở lên).

Lưu ý: phiên bản ứng dụng trên Android đòi hỏi cá quyền chụp ảnh, truy cập vào hình ảnh trên smartphone là để người dùng có thể chụp và chia sẻ hình ảnh các điểm đang bị ngập lụt để cảnh báo cho các người dùng khác trên ứng dụng.

Giao diện chính của ứng dụng sẽ hiển thị hiện trạng các điểm thường xuyên xảy ra ngập ở Hà Nội, bao gồm tình trạng có/không mưa hoặc đang bị hoặc không bị ngập. Để dễ nắm bắt hơn những điểm đang bị ngập, bạn nhấn vào biểu tượng ngoài cùng ở bên trái, lúc này trên bản đồ chỉ còn hiển thị những điểm đang bị ngập (những điểm màu đỏ là những điểm đang bị ngập, còn những điểm màu xanh là những điểm thường xuyên xảy ra ngập nhưng hiện tại chưa xảy ra tình trạng ngập). 

{keywords}
Người dùng có thể chạm tay vào các điểm ngập để xem hình ảnh và tình trạng về điểm ngập đó, như mức độ nước ngập cao hay thấp, có bị tắc đường hay không...

 

{keywords}
Trong trường hợp có xảy ra các điểm bị ngập, ứng dụng cũng cung cấp cho người dùng chức năng để tìm đường để di chuyển sang cho tránh khỏi những vị trí đang bị ngập.

Còn nếu bạn đang di chuyển trên đường và phát hiện thấy một điểm bị ngập, bạn có thể chụp ảnh và chia sẻ thông tin về điểm ngập lên ứng dụng để những người dùng khác có thể biết được và di chuyển tránh vị trí bị ngập đó.

Để gửi thông tin và ảnh về điểm bị ngập, bạn nhấn vào biểu tượng ở giữa tại thanh công cụ bên dưới, sau đó điền thông tin về họ, tên, số điện thoại và chọn để gửi hình ảnh hoặc video điểm ngập cho ứng dụng. Thông tin này sẽ được chia sẻ với những người dùng ứng dụng khác được biết để họ tránh khỏi vị trí của điểm đang bị ngập. 

{keywords}
 

Để cập nhật thông tin cảnh báo về các điểm bị ngập lụt, người dùng nhấn vào biểu tượng thứ 2 từ phải sang ở menu bên dưới, tại đây sẽ cập nhật các thông tin mới nhất về các điểm đang bị ngập được chia sẻ từ những người dùng ứng dụng khác hoặc được chia sẻ từ chính các nhân viên cấp thoát nước của công ty Thoát nước Hà Nội đang có mặt tại các điểm ngập cập nhật thông qua ứng dụng. 

{keywords}
Lưu ý: bạn có thể sử dụng tay để phóng to bản đồ trên ứng dụng nhằm nhìn rõ hơn về các địa điểm đang bị ngập.

Có thể nói HSDC là một ứng dụng hay và hữu ích trong bối cảnh tại thành phố Hà Nội vẫn còn xảy ra nhiều điểm ngập lụt khi mưa lớn. Hy vọng sẽ có những ứng dụng với chức năng tương tự dành cho các thành phố khác tại Việt Nam được ra mắt trong thời gian sắp tới.

(Theo Phạm Thế Quang Huy/Dân Trí)

">

Ứng dụng giúp cảnh báo điểm bị ngập lụt tại Hà Nội, TP.HCM

Một người dùng GitHub có tên i5xx với địa chỉ ở làng Tando Bago, tỉnh Sindh, phía đông nam Pakistan, đã đăng tải một repository (kho - repo) có tên Source-Snapchat lên GitHub. Tại thời điểm này, repo đã bị GitHub xóa theo yêu cầu bảo vệ quyền tác giả DMCA từ Snap Inc. nên chúng ta không thể xem xét kỹ lưỡng bên trong nó có chứa những gì. Tuy nhiên, vẫn còn một số manh mối cho thấy nội dung của repo này.

Repo được miêu tả là "Mã nguồn cho Snapchat" và được viết bởi ngôn ngữ Objective-C của Apple. Điều này cho thấy rằng repo chứa một phần hoặc toàn bộ mã nguồn ứng dụng Snapchat dành cho iOS nhưng không có cách nào để xác nhận. Nó cũng có thể là một phần nhỏ của dịch vụ hoặc một dự án riêng của Snap.

Có hai manh mối khác về danh tính của người đã tải mã nguồn của Snapchat lên GitHub.

Theo miêu tả của tài khoản i5xx trên GitHub, tên anh ta là Khaled Alshehri. Tuy nhiên, không nên quá tin vào cái tên này bởi người dùng GitHub hoàn toàn có thể sử dụng tên giả. Hơn nữa, theo The Nex Web, họ Alshehri không phổ biến ở Pakistan.

Hồ sơ của i5xx cũng liên kết với một doanh nghiệp trực tuyến ở Ả Rập Saudi, cung cấp một loạt dịch vụ công nghệ gồm quét bảo mật, xóa iCloud tới phát triển phần mềm và bán thẻ giảm giá iTunes.

Bốn ngày trước, GitHub mới công khai yêu cầu DMCA của Snap nhưng yêu cầu này có thể được Snap gửi từ cách đây khá lâu. GitHub, giống như nhiều hãng công nghệ khác như Google, công khai thông tin DMCA để đảm bảo tính minh bạch.

Ngôn từ trong DMCA cho thấy Snap đang rất lo lắng và vì thế những mã nguồn chứa trong repo chắc chắn rất quan trọng. Thay vì sử dụng các thuật ngữ pháp lý thông thường, hầu như tất cả mọi điều trong DMCA của Snap đều được viết hoa toàn bộ.

Với yêu cầu: "Vui lòng cung cấp mô tả chi tiết về sản phẩm gốc có bản quyền bị cáo buộc vi phạm. Nếu có thể hãy bao gồm một đường link đến nơi nó được đăng tải trực tuyến", đại diện của Snap viết:

"MÃ NGUỒN CỦA SNAP. NÓ ĐÃ BỊ LỘ VÀ MỘT NGƯỜI DÙNG ĐÃ ĐƯA NÓ LÊN REPO GITHUB NÀY. KHÔNG CÓ ĐƯỜNG LINK NÀO CẢ BỞI VÌ SNAP INC. KHÔNG ĐĂNG TẢI NÓ CÔNG KHAI".

Không phải là một vụ tấn công

Đáng chú ý hơn, đây không phải là một vụ tấn công nhắm vào Snapchat. Có vẻ như anh chàng i5xx đã vô tình tìm thấy mã nguồn của Snapchat ở đâu đó nhưng không thể liên hệ với Snap để thông báo vụ việc.

Theo một bài viết trên tài khoản Twitter được cho là thuộc vê i5xx, anh này đã cố gắng lên lạc với Snap nhưng không thành công.

"Chúng tôi đã cố liên hệ với các anh nhưng không thành công. Đó chính là vấn đề. Và vì thế, chúng tôi đã quyết định tải nó lên", i5xx viết.

Tài khoản này cũng đe dọa sẽ đăng tải lại mã nguồn này. "Tôi sẽ tiếp tục đưa nó lên cho tới khi các anh chịu trả lời :)", anh ta viết.

Thực tế, các nhà nghiên cứu bảo mật có thể dễ dàng liên hệ với Snap bởi công ty này có hợp tác với HackerOne để triển khai chương trình săn lỗi nhận thưởng. HackerOne hoạt động tích cực và thường phản hồi rất nhanh.

Theo thống kê chính thức của HackerOne, họ thường phản hồi những báo cáo ban đầu trong vòng 12 tiếng và đã trả hơn 220.000 USD tiền thưởng cho các hacker.

Snap đã tuyên bố rằng họ sẽ thưởng cho các nhà nghiên cứu dựa trên mức độ nghiêm trọng của vấn đề bảo mật. Và rõ ràng, việc mã nguồn của ứng dụng chính bị rò rỉ là vấn đề bảo mật khá nghiêm trọng.

Một điều thú vị khác là mã nguồn của Snapchat đã được duy trì trực tuyến khá lâu trước khi bị xóa. Lịch sử tương tác của i5xx cho thấy 18 người dùng GitHub đã tiếp cận với repo này trong khoảng thời gian từ 23 tới 24/5.

Như đã đề cập, bốn ngày trước GitHub mới công khai DMCA của Snap. Vì thế, repo này đã trực tuyến trong hơn hai tháng. Hiện Snap Inc. vẫn chưa có bất cứ tuyên bố nào về vụ việc này.

Theo GenK

">

Mã nguồn Snapchat bị lộ, bị tải lên GitHub cho tất cả mọi người truy cập trong hơn 2 tháng

Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại

Cùng số phận hẩm hiu với HTC, doanh số điện thoại Sony thấp báo động

Blizzard vừa thực hiện thêm một đợt càn quét quy mô lớn nữa với những người chơi Overwatchtại Hàn Quốc.

Theo đó, Blizzard đã ban 1,487 tài khoản ở quốc gia này kể từ khi bắt đầu Season 11 vào cuối tháng 6 vừa qua. Tất cả các tài khoản đều đã bị chỉ đích danh trên trang diễn đàn Overwatchchính thức và được cho là đã phạm lỗi chia sẻ hoặc boosting.

Blizzard Entertainment cam kết tạo ra một môi trường game tích cực và công bằng cho tất cả người chơi”, một người đại diện của Overwatchviết trên bài đăng lien quan. “Dưới đây là danh sách các tài khoản đã cố tình phạm lỗi trong Season 11 của Overwatch.

Người này cho biết các tài khoản vi phạm đã cố tình can thiệp không lành mạnh tới các trận đấu trong Overwatchnhưng lại chưa thông báo rõ ràng loại hình phạt. Theo như từ ngữ được sử dụng trên trang diễn đàn thì đây có thể là hình phạt tạm thời – suy đoán từ một bản dịch sang tiếng Anh của người dùng Twitter “gatamchun”.

Trang Dot Esportsđã liên hệ với văn phòng của Blizzard tại Hàn Quốc để làm rõ vụ việc nhưng chưa nhận được câu trả lời tại thời điểm bài viết được đăng tải.

Cộng đồng OverwatchHàn Quốc không còn lạ gì với những thông báo ban công khai này từ phía nhà phát triển. Vào tháng 01/2017, Blizzard công bố hơn 22,000 tài khoản từ xứ kim chi đã bị ban do gian lận trong game.

Tuy nhiên, nhiều tài khoản vi phạm trong số đó bắt nguồn từ những PC bangs – địa điểm cho khách hàng chơi Overwatchmiễn phí mà không để lộ danh tính. Blizzard đã đưa ra một quy tắc vào tháng 02/2017 để hạn chế gian lận từ các PC bangs khi yêu cầu game thủ Hàn Quốc phải cung cấp số an ninh xã hội để khởi tạo tài khoản nếu như họ chưa bỏ tiền ra mua game.

Nhưng chừng đó là chưa đủ để dập tắt vấn nạn boosting và gian lận trong Overwatchtại quốc gia này – bản dịch của gatamchun còn liệt kê cả những công ty chuyên boosting chứ không đơn thuần là các cá nhân đơn lẻ.

Vào tháng 6 vừa qua, một người viết ra phần mềm hack đã bị kết án tù treo vì vi phạm Luật Khuyến khích Công nghiệp Game và Luật Bảo vệ Công nghệ Truyền thông của Hàn Quốc. Ngoài việc phá hỏng trải nghiệm của hàng ngàn người chơi Overwatch, người này còn kiếm được rất nhiều tiền – khiến uy tín của cả Blizzard lẫn Chính phủ Hàn Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Boosting cũng đã len lỏi vào trong Overwatch League, giải đấu quốc tế lớn nhất trong năm vừa mới kết thúc mùa giải đầu tiên cách đây ít tuần. Hai players, Son "OGE" Min-seok của Dallas Fuel và Kim "Sado" Su-min thuộc Philadelphia Fusion, đều đã bị phát hiện boosting và nhận án phạt từ phía Blizzard.

OGE bị cấm thi đấu bốn games, trong khi Sado phải “treo tay” tới 30 games – tức hơn một nửa thời lượng của mùa giải OWL.

Chịu (Theo Dot Esports)

">

Overwatch: Hơn 1,400 tài khoản bị ban ở Hàn Quốc

Xuất hiện clip đua “siêu xe” trên cao tốc tại VN

友情链接