Nhận định

Sự trỗi dậy và suy tàn của mô hình cho thuê bao xem phim ngoài rạp: vì sao bay cao, vì sao thất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:46:59 我要评论(0)

Cực kì phổ biến và rầm rộ tại Mỹ trong những năm gần đây, MoviePass là dịch vụ đặt vé xem phim trên kết quả c1 đêm quakết quả c1 đêm qua、、

Một người đăng kí dịch vụ MoviePass giữ thẻ thành viên của mình bên ngoài rạp AMC Indianapolis ựtrỗidậyvàsuytàncủamôhìnhchothuêbaoxemphimngoàirạpvìsaobaycaovìsaothấtbạ<strong>kết quả c1 đêm qua</strong>17 ở Indianapolis. MoviePass, dịch vụ discount dành cho vé xem phim, đang tăng giá lên gấp rưỡi và không cho người dùng xem hầu hết các bộ phim mới ra mắt đình đám nhất trong hai tuần đầu tiên.

Cực kì phổ biến và rầm rộ tại Mỹ trong những năm gần đây, MoviePass là dịch vụ đặt vé xem phim trên nền tảng đăng kí tháng được thành lập năm 2011 ở New York. Đây là dịch vụ đặt vé theo đăng kí, tức là với một mức phí cố định hàng tháng ( thậm chí tuần, năm, tùy lựa chọn!). Người dùng có thể xem một lượng phim cố định ở các rạp phổ thông. Giá cả và số lượng phim được xem thay đổi tùy theo từng năm.

Trung tâm của mô hình MoviePass là ứng dụng trên điện thoại. Người dùng sử dụng ứng dụng của MoviPass để chọn phim, rạp, thời gian chiếu, và giá vé sẽ được trừ đi ở 1 thẻ debit trả trước. Thẻ được dùng để check-in ở quầy vé ở các rạp.

Dịch vụ này khởi đầu khá khiêm tốn, từ từ mà tiến trong suốt 6 năm trước khi công chúng chú ý đến.

Mitch Lowe

Chỉ đến tháng 6 năm 2016, Mitch Lowe - ngoài công việc chính của mình, là nhà đồng sáng lập Netflix - đã bước ra để đảm nhiệm thêm vị trí CEO của MoviePass, và tạo ra hai thay đổi khổng lồ ngay sau đó: Ông hạ giá đăng kí xuống 9.95 USD /tháng, hoặc 6.95 USD/tháng nếu bạn mua gói cả năm (Để so sánh, giá của nó từng tối đa là... 50 USD trước khi Lowe nhảy vào). Thêm vào đó, ông cũng tăng lượng phim người dùng có thể xem lên 1 bộ/ngày. Rẻ đến khó tin!

MoviePass dĩ nhiên đã bùng nổ sau đó. Và, bất chấp việc dịch vụ này đầy lỗi kĩ thuật - chẳng hạn như có khách mất hai tháng để tài khoản được kích hoạt, mặc dù đã trả đủ tiền - lượng người dùng vẫn tăng lên khủng khiếp.

Sơ đồ lượng đăng kí của MoviePass qua các năm

Forbes gọi dịch vụ này là "Một cuộc cách mạng". IndieWire nói rằng MoviePass là " Một cuộc phá bĩnh mà các rạp chiếu phim mong mỏi từ lâu"

Đúng là, dịch vụ này đã "nổ bom" với khoảng 3 triệu lượt đăng kí, nghe có vẻ là một thành công vang dội, khi mà Helios and Matheson dự đoán là nó sẽ sinh lời ở con số 5 triệu lượt. Tuy nhiên công ty này dường như không đủ tiền để trả cho lượng vé khổng lồ của những người đăng kí, đến mức các chuyên gia nhận định nó có thể đóng cửa chỉ trong một tuần.

Các chuỗi rạp cũng có cảm nhận tương tự, mặc cho MoviePass đã trả đầy đủ cho từng vé. AMC ra mắt một cuộc họp báo với tiêu đề thẳng thừng: "Rạp AMC tuyên bố về thông báo của MoviePass: ‘Không được chào đón ở đây'."

"Từ những gì quan sát được, chúng tôi tin MoviePass sẽ lỗ vốn trên mỗi người dùng xem từ hai phim trở lên mỗi tháng," Buổi họp báo tuyên bố, và thêm vào sau đó "AMC vẫn chưa hiểu họ định biến đồng thau thành vàng kiểu gì". Ở những lần phỏng vấn trong giai đoạn tăng trưởng nóng, CEO của MoviePass Mitch Lowe khăng khăng về việc công ty mình có thể tạo ra lợi nhuận, bất chấp mọi logic. Khi được hỏi bởi tờ Washington Post về các chỉ chích về mô hình kinh doanh không bền vững của công ty, Lowe chỉ cười phá lên. Điều gì làm vị này tự tin đến vậy. Theo Ted Farrnsworth, CEO của công ty mẹ của Moviepass, Helios and Matheson, khẳng định về sự sáng tạo tài chính của công ty: "Mỏ vàng của chúng tôi nằm ở việc hiểu hành vi của người xem phim và dữ liệu thu thập được, vì chưa có ai làm điều đó trong ngành công nghiệp phim ảnh này." 

AMC không chỉ là đơn vị duy nhất băn khoăn về dịch vụ này làm ra tiền kiểu gì. Rất nhiều người nghĩ MoviePass đang theo mô hình phòng gym - để người dùng trả phí định kì, với hy vọng họ... không sử dụng thẻ thường xuyên cho lắm (cực kì hữu hiệu!). Nhưng công ty này cho rằng họ làm ăn về mặt dữ liệu là chủ yếu, thu thập thông tin về hành vi người dùng để bán cho các studio phim tiềm năng.

Tranh luận này có vẻ đầy lỗ hổng, khi mà nó đã không tiếp cận được với một vài trong số các rạp AMC đông đúc nhất trong chuỗi. Nhưng chả sao, khi dịch vụ vẫn tiếp tục lôi kéo từ những khán giả thời vụ đến các mọt phim, chứng tỏ với giá hời thì vấn đề quyền riêng tư chả xi nhê gì với dân đen.

Vấn đề chỉ nổi lên khi Lowe tuyên bố một số câu xanh rờn đậm chất Orwellian (ám chỉ George Orwell, nhà văn nổi tiếng mô tả xã hội toàn trị nơi mọi hành vi của công dân bị kiểm soát), chẳng hạn như công ty có thể dò ra người dùng sử dụng GPS điện thoại. “ Chúng tôi quan sát các bạn lái xe từ nhà đến rạp,” Ông ta phán. “và chúng tôi vẫn tiếp tục sau đó”

Mặc kệ, người dùng vẫn dính như sam với dịch vụ. Thậm chí còn dần nghiện với nó. Nhưng mặc cho dịch vụ ngày càng gia tăng tập khách hàng, những lỗ hổng trong mô hình kinh doanh của no càng ngày càng lộ ra.

Cho đến tháng 4, cơn hoảng loạn đã diễn ra.

Có rất nhiều thay đổi trong cách vận hành của MoviePass - chẳng hạn như không cho phép người dùng xem 1 bộ phim hai lần, đi cùng với việc tăng giá và ép người xem phim chụp ảnh cuống vé của họ - bắt đầu xua đuổi khách hàng và khiến truyền thông nghi vấn về sự sụp đổ không thể tránh khỏi. Tờ The Verge nói rằng dịch vụ “không còn quá tốt để là sự thật nữa”

Nếu bạn sử dụng dịch vụ - hay nghĩ đến việc đăng kí - có lẽ bạn cần phải tận dụng nó tối đa đi trước khi quá muộn,” LifeHacker cảnh báo.

Thậm chí, từ ngữ như “lừa đảo” đã xuất hiện. “Đã ba ngày, và các vị vẫn chưa báo tại sao mình lại thay đổi điều khoản. Tôi trả 100+ USD để xem phim không giới hạn và hiện tại tôi chẳng thể xem cùng một bộ phim..”

RIP MoviePass, Một mô hình xã hội chủ nghĩa tuyệt vời tình cờ nằm dưới tay mấy nhà tư bản bối rối

Mọi thứ càng ngày càng tệ. Dịch vụ này không hoạt động trong ngày thứ ba tháng trước (26/7) và công ty phải đi vay 5 triệu USD để khởi động lại. Cổ phiếu Helios and Matheson giảm 40% vào thứ hai.

MoviePass, trong khi đó, thông báo vào thứ hai (30/7) rằng dịch vụ đã tăng giá đăng kí hàng tháng từ 9.95 USD lên 14.95 USD, và giới hạn vé chỉ đến các phim đạt tối thiểu 1000 phòng rạp.

Đau nhất là, người dùng còn chả quan tâm mấy, họ chỉ cười cợt trên mạng. Và thản nhiên nữa, như ban nhạc violin chơi ở những thời khắc cuối trước khi con tàu Titanic chìm xuống.

Nhiều tờ báo khẳng định sự sụp đổ của dịch vụ, bất chấp những pha cứu rỗi phút cuối của Lowe như tăng giá/giới hạn phim. Cũng đột ngột, nhưng hoàn toàn trái ngược với những bước đi ban đầu của vị CEO này khi mới gia nhập MoviePass

Tuy nhiên kể cả có xuống mồ, thì tinh thần của MoviePass có lẽ sẽ vẫn còn sống dai. Rob Harvilla tranh luận trên Ringer rằng “ hoàn toàn khả thi, bất chấp những thảm họa về kĩ thuật và tài chính, thì Moviepass vẫn đã cách mạng hóa cách mà chúng ta đi xem phim và củng cố 1 điều rằng kể cho có 5 năm nữa, chúng ta vẫn sẽ đi xem phim rạp như vậy. “

Ông có thể đúng. Sau vụ lùm xùm này, AMC cũng đã ra mắt chính chương trình subscription của mình, AMC Stubs A-list, cho phép người dùng xem 3 phim/ tuần với giá 19,95 USD /tháng - bao gồm 3-D, Imax, và xem nhiều lần 1 bộ phim, tất cả những điều mà MoviePass không cho phép. Có thể không phải món hời quá lớn, nhưng chắc chắn bền vững hơn.

Và biết đâu, MoviePass lại tồn tại sau cuộc giải cứu cuối cùng. Nhưng Lowe biết ông không nên hy vọng quá, nhất là khi, đến Elon Musk còn phũ phàng phủ nhận việc có thể giải cứu con tàu đắm này.

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 1

Bất ngờ trở thành hiện tượng trên mạng xã hội vào tháng 3/2013, chàng trai Omar Borkan Al Gala và 2 người bạn khác nổi tiếng chỉ sau một đêm khi bị ban tổ chức lễ hội văn hóa ở thủ đô Riyadh Ả Rập Xê-út trục xuất vì lý do "quá đẹp trai". 3 chàng trai bị trục xuất được xác định là Omar Borkan Al Gala (trái), Hoàng tử Mutaib (giữa) và Imran Abbas Naqvi. Tuy đây chỉ là sự hiểu lầm do báo chí và giới truyền thông thổi phồng lên bởi Omar đã lên tiếng đính chính mình và những người bạn đã xâm phạm vào khu vực cấm nên bị mời ra khỏi quốc gia này nhưng những thông tin không chính xác vẫn khiến cuộc đời chàng trai sinh năm 1990 bước sang một trang mới. 

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 2

Dù không phải bị trục xuất vì quá điển trai nhưng không thể phủ nhận qua những bức hình trên mạng Internet nhiều người phải trầm trồ vì đôi mắt xanh hút hồn và vẻ đẹp đầy nam tính của Omar trong trang phục truyền thống xứ Trung Đông. 

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 3

Từ một nam người mẫu, diễn viên vô danh anh bỗng vụt sáng thành một nhân vật nổi tiếng được hàng triệu người trên thế giới biết đến. Ở thời điểm mới nổi lên, Omar nhận được không ít lời mời tham gia sự kiện, quảng cáo cho các nhãn hàng. Vẻ đẹp trai của anh còn được một người hâm mộ giấu mặt bày tỏ sự ngưỡng mộ bằng món quà đắt giá là một chiếc xe Mercedes.  

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 4

Thậm chí tên tuổi của Omar còn lan sang Việt Nam khiến một chương trình từ thiện đã mời bằng được anh tới Việt Nam giao lưu cùng người hâm mộ vào cuối năm 2013 với mức cát xê 100 triệu đồng.

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 5

Sau quãng thời gian nổi tiếng, Omar trở lại với công việc và cuộc sống thường ngày tại thành phố Vancouver Vancouver, Canada để theo học ngành diễn xuất và làm người mẫu.

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 6

Không còn xuất hiện rầm rộ trên báo chí hay mạng xã hội nhưng Omar vẫn thường xuyên tham gia các sự kiện quảng cáo và tập trung vào sự nghiệp riêng dù sau 6 năm vẫn chưa có thành tích nào đáng kể. 

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 7
Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 8
Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 9

Trên trang cá nhân thu hút hơn 1 triệu người theo dõi, Omar liên tục cập nhật về cuộc sống đời tư của mình qua hình ảnh đời thường hay những chuyến du lịch tới những địa danh nổi tiếng. Anh chàng cũng không hề giấu giếm việc hẹn hò cùng bạn gái là nhà thiết kế thời trang Yasmin Oweidah.

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 10

Theo những thông tin trên mạng xã hội, cô từng theo học ở Trường nghệ thuật và kỹ thuật tạo mẫu cao cấp ESMOD danh tiếng của Pháp.

Chàng trai Ả Rập "bị trục xuất vì quá đẹp" từng đến Việt Nam giờ ra sao? - 11

Sau nhiều năm bên nhau cả hai đã bí mật kết hôn và có một cậu con trai kháu khỉnh tên Diyab. Dù nhiều người hâm mộ lên tiếng về ngoại hình chênh lệch giữa Omar và bạn gái nhưng anh không hề bận tâm mà vẫn thường xuyên chia sẻ nhưng hình ảnh hạnh phúc của hai người. 

Theo Dân Việt

" alt="Chàng trai Ả Rập 'bị trục xuất vì quá đẹp' từng đến Việt Nam giờ ra sao?" width="90" height="59"/>

Chàng trai Ả Rập 'bị trục xuất vì quá đẹp' từng đến Việt Nam giờ ra sao?

{keywords}
Triển khai "Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” là 1 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT trong giai đoạn 2022 - 2024. (Ảnh minh họa)

Trong định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2022 và giai đoạn 2022 – 2024, Bộ TT&TT đã xác định rõ việc hoàn thiện và triển khai Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 là 1 trong 7 nhiệm vụ trọng tâm của lĩnh vực công nghiệp ICT trong năm 2022. Thời hạn Vụ CNTT, Bộ TT&TT cần hoàn thành nhiệm vụ này là tháng 6/2022.

Bộ TT&TT xác định rõ, công nghiệp công nghệ số là trụ cột cho xây dựng Chính phủ số, hiện đại hóa, thông minh hóa ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp và mọi mặt đời sống xã hội; có sức mạnh, vị thế và tầm ảnh hưởng trong khu vực và trên thế giới.

Về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của lĩnh vực công nghiệp ICT trong năm 2022 và giai đoạn trung hạn, Chỉ thị 01 của Bộ TT&TT cho hay, năm nay Bộ tiếp tục đẩy mạnh các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam. Hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghệ, làm chủ công nghệ và phát triển sản phẩm, không chỉ cho thị trường trong nước mà cả thị trường quốc tế. Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Đưa ứng dụng công nghệ số vào mọi mặt của đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội.

Cùng với đó, tạo điều kiện và tập trung chỉ đạo các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện sứ mệnh tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu, sản xuất các thiết bị 5G để hoàn thành mục tiêu triển khai cung cấp thương mại dịch vụ 5G bằng thiết bị sản xuất trong nước; xây dựng hệ thống quản lý, thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số quốc gia; hoàn thiện cơ chế, chính sách kiến tạo cho phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông...

Với giai đoạn 2022 - 2024, tập trung phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp công nghệ số và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tổ chức các hoạt động kết nối cung cầu, kết nối doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Xây dựng và cập nhật, triển khai áp dụng chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ số. Tiếp tục duy trì tỷ lệ đóng góp của doanh nghiệp công nghệ số vào GDP ở mức 6 - 6,5% trong giai đoạn 2022 – 2024.

Theo số liệu của Bộ TT&TT, tính đến cuối năm 2021, Việt Nam đã có 64.000 doanh nghiệp công nghệ số, tăng thêm 5.600 doanh nghiệp so với năm 2020 và có gần 1.000 sản phẩm, dịch vụ ICT thương hiệu Việt Nam. Doanh thu ngành công nghiệp ICT năm 2021 đạt 136.153 triệu USD, tăng trưởng so với con số trên 124.678 triệu USD năm 2020. Trong đó, doanh thu của các doanh nghiệp Việt Nam là 18.779 triệu USD, chiếm 13,8% tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT.

Trong năm 2022, Bộ TT&TT đặt mục tiêu đưa tổng số doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đạt 70.000; tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đạt 148,5 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng doanh thu công nghiệp CNTT là 9,2%; tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 3 tỷ USD.

Vân Anh

Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023

Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023

Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số hiện đã báo cáo lên Chính phủ và được chuyển sang trình Quốc hội để đưa vào kế hoạch năm 2023.

" alt="Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025" width="90" height="59"/>

Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025

  {keywords}

Dạy tích hợp, liên môn, giáo viên vất vả hơn so với dạy chuyên môn. Trong ảnh: Một giờ học tại Trường THPT Marie Curie, TP HCM Ảnh: Tấn Thạnh.

Ông Lê Tấn Lĩnh, GV môn Địa lý Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, cho biết theo chủ trương này, mỗi GV sẽ tự tìm hiểu hoặc nhờ các GV bộ môn khác phối hợp để có một bài giảng tích hợp, liên môn.

Chẳng hạn như môn Địa, với bài học về “địa hình núi đá vôi” thì ngoài kiến thức môn Địa, GV phải vận dụng thêm kiến thức của môn hóa để giải thích. Trong yêu cầu về tích hợp này, còn yêu cầu bài học phải có tính ứng dụng, vận dụng cho học sinh. “Để có một bài giảng tích hợp, GV phải soạn lại toàn bộ giáo án. GV cực hơn rất nhiều trong khi SGK hiện nay chưa đổi, chưa giảm tải và quá nặng về kiến thức. Đó là chưa kể cách đánh giá, thi cử hiện nay chưa thay đổi thì GV nào đủ mạnh mẽ đổi mới?”.

Ông Lương Công Thắng, GV môn hóa Trường THPT Nhân Việt, cho rằng với phương pháp dạy tích hợp, GV cực hơn vì lâu nay được đào tạo để dạy chuyên môn chứ không phải liên môn. Hơn nữa, mỗi đối tượng phải có một giáo án riêng phù hợp năng lực tiếp thu của học sinh. Soạn một giáo án mới tốn rất nhiều thời gian so với phương pháp dạy cũ.

Cần giáo viên các môn hợp tác

Ở góc độ khác, ông Bùi Gia Hiếu, Hiệu trưởng Trường THPT Nhân Việt, cho rằng để soạn được một bài giảng tích hợp, GV phải chủ động tìm hiểu, khám phá kiến thức liên môn thì tinh thần hợp tác giữa các GV là vô cùng quan trọng, cần bỏ bài nào, bài nào cần đào sâu, bài nào có kiến thức liên quan để phối hợp, hỗ trợ nhau.

Ông Lê Tấn Lĩnh lấy ví dụ chẳng hạn như lớp 10, trong bài “Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất”.Theo hướng tích hợp, nội dung này sẽ có kiến thức liên quan đến bài “Chuyển động tròn đều” của môn vật lý. Nhưng nội dung này, môn vật lý học sau môn địa 1 tháng. Nếu GV không hợp tác với nhau thì việc dạy học sẽ trùng lắp.

Bà Nguyễn Thị Thu Hiền, GV Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, bày tỏ: “Từ những năm học trước, tôi đã tiến hành dạy các tiết ngữ văn theo hướng chủ đề, tích hợp nhưng nhiều GV khác lại cho đó là cách dạy lan man, nói chuyện ngoài lề. Vì thế, việc đầu tiên phải khiến GV hiểu rõ về quan điểm tích hợp. Đơn cử, đối với môn văn, với một chủ đề văn chương, cần phải tìm hiểu thêm kiến thức về lĩnh vực khác. Ví dụ khi dạy bài Việt Bắc thì GV ngữ văn cũng phải biết đó là vùng miền nào để còn giải thích cho học sinh.

Phải thoát khỏi “gông thành tích”

Bà Nguyễn Thị Thu Hiền cho rằng mấu chốt của vấn đề là làm sao để GV thoát khỏi “gông thành tích”. Chỉ khi nào GV không bị áp lực trong lớp phải có bao nhiêu học sinh giỏi, bao nhiêu khá, bao nhiêu vào được ĐH... để được thoải mái, sáng tạo trên các sản phẩm và bài giảng của mình, thoát hẳn khỏi tư tưởng học để thi, dạy để lấy thành tích thì GV sẽ đủ tinh thần, trách nhiệm, cùng nhau nhìn về một hướng để đào tạo học sinh một cách toàn diện nhất.

Theo Đặng Trinh - Người lao động" alt="Xoay xở dạy tích hợp" width="90" height="59"/>

Xoay xở dạy tích hợp