Kinh doanh

Soi kèo phạt góc Chelsea vs Aston Villa, 23h30 ngày 1/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:41:51 我要评论(0)

èophạtgócChelseavsAstonVillahngàtrực tiếp c1 Hoàng Tài - 31/03/2023 23:55trực tiếp c1trực tiếp c1、、

èophạtgócChelseavsAstonVillahngàtrực tiếp c1   Hoàng Tài - 31/03/2023 23:55  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giữa bữa đại tiệc ấy, tôi, vẫn chỉ là một vị khách không mời mà tới, lại một lần nữa co ro trong những chiếc áo dầy, ủng đến tận đầu gối và khổ sở luồn lách giữa đám đông những người khổng lồ.

Không thể nói là thân thuộc, nhưng cho đến giờ tôi đã dần quen với cuộc sống và mùa đông xa quê. Cái lạnh ở xứ sở băng tuyết này thực ra chẳng thấm tháp gì với Hà Nội lúc gió mùa đông bắc. Hà Nội giờ này chắc cũng lạnh đến cắt da cắt thịt. Nhà cửa không có lò sưởi, ngoài đường chắc dòng người vẫn ào ào phóng xe máy giữa vi vu gió vút. Bên này thì khác, sáng đi làm bằng ôtô hoặc tàu điện, tối trong nhà kín cổng cao tường, sưởi ấm, nước nóng đầy đủ. Vậy mà tại sao tôi vẫn cảm thấy chạy xe máy trên phố Huế còn ấm hơn gấp nghìn lần ngồi một mình trên chuyến tàu đêm giữa lòng châu Âu? Đơn giản thôi, vì quấn lấy tôi vẫn là một khoảng trống vô định không thể tự mình lấp đầy. Khoảng trống ấy là gia đình, bạn bè, là quê hương.

Ngày nào cũng như ngày nào, tôi chúi đầu vào công việc ở cơ quan, làm đủ thứ để giết thời gian mà cũng không thể dứt ra khỏi câu hỏi lớn lởn vởn trong đầu: châu Âu hay châu Á, phương Tây hay phương Đông hợp với mình đây?

Đạo lý Á châu dạy người ta phải khiêm tốn, Tây Âu coi trọng những người thẳng thắn nói lên ý kiến của mình. Châu Á dạy ta dĩ hoà vi quý, thêm bạn bớt thù; châu Âu thích yêu ghét phân minh. Châu Á coi trọng lễ nghĩa, ngôi thứ; châu Âu coi trọng tự do. Phụ nữ châu Á phải công, dung, ngôn, hạnh, vượng phu ích tử; châu Âu công bằng, nam nữ như nhau.

Cái nào đúng, cái nào sai? Ở càng lâu, càng hiểu nhiều điểm hay, điểm dở của mỗi nơi thì việc đưa ra câu trả lời lại càng khó khăn. Mỗi ngày trôi qua, nỗi nhớ nhà ngày một dâng trào mà tư tưởng phương Tây ngày càng xâm chiếm đầu óc chúng tôi. Đứng giữa biết bao nhiêu con người, vẫn thấy mình đang không thuộc về bất cứ đâu và cũng chẳng có gì níu kéo. Lúc bé tôi vẫn thích cuộc sống phải có nhiều bất ngờ, thay đổi. Lớn lên rồi lại tự hỏi, phải qua bao nhiêu bão tố mới đến được với bình yên.

Tôi, và những người như tôi chắc sẽ làm nên một thế hệ mới, gọi là "Banana Generation" - những người Việt sống ở nước ngoài giống như những quả chuối, diện mạo bên ngoài thì vàng nhưng bên trong suy nghĩ đã Tây hoá thành ra trắng hết cả rồi.

Chúng tôi, dù muốn hay không, đã phải đưa ra sự lựa chọn cho mình. Có lựa chọn nghĩa là có đánh đổi. Cái giá phải trả cho những người thuộc "Thế hệ Chuối" có lẽ là cảm giác cầm tù cả đời trong sự giằng co trong tâm hồn do chính mình đặt ra. Cái giá của sự tự do chính là việc sẽ mãi mãi chẳng thuộc về một nơi nào hết.

Hơn bao giờ hết, sự giằng co, day dứt giữa nơi ta sinh ra và nơi ta ở lại bùng lên trong chúng tôi mỗi dịp chia tay năm cũ và đón chào năm mới. Với "Thế hệ Chuối", dù ở khắp nơi trên thế giới, chúng tôi có chung và duy nhất một nơi đem đến sự ấm áp và cảm giác thân thuộc - đó là quê hương - gốc rễ để nhớ về.

Quỳnh Anh

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Thế hệ Chuối" width="90" height="59"/>

Thế hệ Chuối

“31,2% trong số 1128 các em gái được hỏi đã từng bị quấy rối tình dục khi đi xe buýt. 45% người trả lời trong khảo sát đường phố không hành động khi nhìn thấy sự việc ở nơi công cộng, 20% không làm gì khi nhìn thấy em gái bị quấy rối trên xe buýt”.

31% trẻ em gái và thanh niên bị quấy rối tình dục

Bà Lê Quỳnh Lan, quản lý Plan vùng Hà Nội, Tổ chức Plan tại Việt Nam cho biết, đây là số liệu của cuộc khảo sát thông qua bảng hỏi với 1.195 em gái và nữ thanh niên trong độ tuổi từ 12 – 25 sử dụng xe buýt tại Hà Nội của Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam, tổ chức ActionAid Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường thực hiện năm 2014.

{keywords}
Các loại quấy rối tình dục các em gặp phải ở nơi công cộng. Số liệu Plan cung cấp

Theo bà Lê Quỳnh Lan, kết quả chỉ ra rằng nguy cơ các em gái trong độ tuổi vị thành niên bị quấy rối ở nơi công cộng là có thật với tần suất khá cao. Chỉ có 13% em gái và 8% em trai cho rằng các em gái luôn luôn cảm thấy an toàn nơi công cộng.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy 31,2% trong số 1128 các em gái được hỏi đã từng bị quấy rối tình dục khi đi xe buýt.

Quấy rối tình dục làm cho em gái cảm thấy không được an toàn khi đi lại và bị mất tự tin. Điều này có thể sẽ hạn chế các cơ hội học tập, tiếp cận thông tin bên ngoài của các em gái và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội phát triển hết tiềm năng của các em.

“Đây là con số đó nói lên rằng, em gái và phụ nữ là nhóm dễ bị tổn thương ở nơi công cộng và trên các phương tiện giao thông công cộng.

Tuy nhiên, con số này không phải là cao so với khu vực và trên thế giới. Theo một khảo sát của tổ chức Stop Harassment (Chấm dứt quấy rối) thực hiện tại Mỹ vào đầu năm 2014 thì có đến 65% phụ nữ tham gia khảo sát đã từng bị quấy rối tình dục trên đường phố.

Ở London thì con số là 4/10 phụ nữ đã từng bị quấy rối trên đường phố. Ở Brazil, có khoảng 44% phụ nữ đã từng bị quấy rối tình dục khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Tỷ lệ 20% người chứng kiến không có thái độ hỗ trợ khi chứng kiến các hành vi sàm sỡ, quấy rối trên xe buýt cho thấy nhận thức về vấn đề quấy rối, sự tổn thương của các em gái vẫn còn chưa cao và thái độ thờ ơ với khó khăn của người khác của một bộ phận người dân”, bà Lan cho biết.

Nạn nhân bị quấy rối tình dục không nên im lặng

Theo bà Lan, trong số 70% người trả lời đã từng chứng kiến các vụ quấy rối, chỉ có 35% người đã giúp đỡ nạn nhân. Đáng báo động là 45% trong số người đã chứng kiến không giúp đỡ. Lý do không giúp đỡ là do sợ bị trả thù hoặc bị đánh hoặc "không phải việc của tôi".

{keywords}
Bảng mô tả khảo sát hành động của người chứng kiến khi gặp em gái bị quấy rối tình dục nới công cộng.

Quấy rối tình dục trên xe buýt hay tại những nơi công cộng là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Thậm chí có lúc các cơ quan chức năng tại Hà Nội và Tp HCM từng nghĩ tới việc phải xây dựng tuyến xe buýt dành riêng cho giới nữ. Tuy nhiên, để phòng ngừa và hạn chế tình trạng này vẫn còn nhiều thách thức, khó khăn.

Bà Lan kể: “Tôi từng chứng kiến một em gái kể rằng không ai giúp em khi em bị quấy rối tình dục bằng cách sờ mó và bằng lời nói trên phố. Không ai nói hoặc làm một điều gì để giúp em.

Bên cạnh đó, đa số các nạn nhân khi bị lạm dụng thường giữ im lặng, lảng tránh ra chỗ khác hoặc xuống xe ở bến tiếp theo để thoát khỏi hành vi quấy rối. Các em rất sợ hãi, xấu hổ nên không dám lên tiếng phản ứng trước những hành vi đó.

Điều này thực ra không giúp chấm dứt hành vi quấy rối mà vô hình chung khiến cho kẻ quấy rối không sợ hãi, tiếp tục thực hiện hành vi đó với nạn nhân khác”.

{keywords}

Bà Lê Quỳnh Lan, quản lý Plan vùng Hà Nội, Tổ chức Plan tại Việt Nam

“Do vậy các em gái cần lên tiếng, hô to để người xung quanh chú ý đến, kẻ quấy rối sẽ phải dừng hành vi bắt chúng phải xuống xe ngay lập tức”.

Các em cũng có thể báo với lái/phụ xe buýt hoặc gọi điện thoại cho đường dây nóng của công ty xe buýt hoặc của công an (có dán ngay trên kính xe hoặc thân xe). Chỉ khi các em nữ hiểu được các hành vi quấy rối là sai trái, vi phạm pháp luật, làm tổn thương các em gái và sẵn sàng hành động khi chứng kiến thì vấn đề sẽ được giải quyết”.

Vai trò của gia đình cũng rất quan trọng. Trong khảo sát 24 em gái về lý do tại sao không chia sẻ. Nhiều em cho biết chính bố mẹ, người thân khi biết câu chuyện không chia sẻ hoặc khi nghe chia sẻ bố mẹ em hay đổ lỗi, không tin con cái mình. Ngày trong gia đình các em còn không tìm thấy sự đồng cảm, hỗ trợ thì làm sao các em có thể tự tin ở nơi công cộng có sự bảo vệ, giúp đỡ”, bà Lan nói.

Hạnh Thúy

Tin liên quan:

Hồi ức đau đớn của cậu bé từng bị lạm dụng tình dục ở bờ hồ" alt="31% trẻ em gái bị lạm dụng tình dục" width="90" height="59"/>

31% trẻ em gái bị lạm dụng tình dục