Duy Phương
Đoạn clip dài chỉ 10 phút khắc họa được hoàn cảnh dở khóc dở cười của một thanh niên 8x vì lâm vào hoàn cảnh bắc đắc dĩ phải hôm mê 8 năm. Sau khi tỉnh lại,ươlịch ngoại hàng anh anh bị lạc loài hoàn toàn giữa xã hội hiện đại và cả thị trường game Việt hào nhoáng hiện nay. Trong đoạn videoclip, người xem sẽ phải bật cười nghiêng ngã bởi những hoàn cảnh éo le của Phương “Cầy” – một thanh niên gặp xui xẻo do Duy Phương – thành viên của FAPtv thể hiện. Chỉ vì giành diều của 1 bé gái và bị đánh dằn mặt, anh chành đã lăn ra bất tỉnh nhân sự rồi chết lâm sàng suốt 8 năm. Khi tỉnh lại, 2 người bạn thân là là Vinh Râu và Thái Vũ đã tìm mọi cách giúp anh hòa nhập với cuộc sống hiện đại trong đó có cả việc cho anh làm quen với các tựa game online mới hiện nay. Bác sĩ bó tay vì Duy Phương hôn mê 8 năm chưa tỉnh Tuy nhiên Phương “Cầy” cảm thấy hoàn toàn lạc lõng với các tựa game này bởi anh nhận thấy: “Game hồi đó tụi mình chơi chỉ có đánh quái với PK, đi chiến trường, sao giờ tùm lum hết vậy mày?” Ngoài ra đồ họa game ảo diệu hiện nay cũng khiến anh chàng 8x bị hoa mắt đến ngất xỉu phải nhập viên một lần nữa. Thật may là 2 người bạn tốt bụng đã tìm thấy Lôi Đình Chi Nộ - một tựa game mới nhưng lại có lối chơi cổ điển đúng gu của Phương “Cầy”. Vậy với Lôi Đình Chi Nộ, anh chàng này có hòa nhập được với cuộc sống hiện đại hay không? Chúng ta hãy cùng theo dõi video clip dưới đây: Thông tin chi tiết về Lôi Đình Chi Nộ: Trang Teaser: http://loidinhchino.com/ Fanpage: https://www.facebook.com/LoiDinhChiNo/ Group Facebook: https://www.facebook.com/groups/LoiDinhChiNo/ Taric
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
-
Bước ngoặt của chàng CEO trẻ Với tư duy khác biệt cùng khát khao mang đến người dùng những sản phẩm có nguồn gốc nông sản Việt, anh Nguyễn Kao Toản đã dày công nghiên cứu và liên tục cho ra thị trường những sản phẩm như tinh bột nghệ, viên tinh nghệ sữa ong chúa, các loại ngũ cốc, mầm đậu nành,…
Nghiên cứu tìm hiểu và đón đầu nhu cầu khách hàng, Nguyễn Kao Toản đã lựa chọn tinh bột nghệ làm bước ngoặt đón đầu thị trường và tạo nên thành công nhất định trong những năm đầu khởi nghiệp. Theo anh, một trong những lý do khiến anh lựa chọn khởi nghiệp với sản phẩm này còn vì nghệ chính là một trong những cây trồng chủ yếu tại mảnh đất quê hương nơi anh sinh sống.
CEO Quê Việt khởi nghiệp với chính sản phẩm của quê hương Nghệ mặc dù là cây trồng chủ lực nhưng người dân còn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ và giá thành thấp. Điều này đã thôi thúc chàng trai trẻ mang nông sản của quê hương ra thị trường để giúp bà con có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. Đồng thời cũng mang đến cho người dùng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe an toàn nhờ khâu vun trồng, thu hoạch đảm bảo chất lượng.
Ngay từ khi có mặt trên thị trường thương hiệu Quê Việt được phát triển dựa trên giá trị cốt lõi là lợi ích khách hàng và cam kết chất lượng sản phẩm đạt chuẩn về an toàn vệ sinh.
Chàng CEO trẻ tuổi đã liên tục đầu tư máy móc, công nhân viên để sản xuất thêm các sản phẩm ngũ cốc đa dạng, đáp ứng những nhu cầu ngày càng thiết thực của người dùng. Đồng thời anh cũng mời các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu để nghiên cứu thành phần, cân đối tỷ lệ dinh dưỡng nhằm mang đến cho người dùng những sản phẩm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe.
Lợi ích khách hàng luôn là điều Nguyễn Kao Toản hướng tới khi kinh doanh Vượt qua khó khăn, tiến bước đến thành công
Phía sau câu chuyện thành công luôn có những thách thức, Quê Việt ngay từ những ngày đầu đã gặp phải không ít những khó khăn. Với sự kiên trì của Nguyễn Kao Toản, sản phẩm của Quê Việt dần chinh phục được nhiều người dùng. Đặc biệt, anh còn đầu tư nghiên cứu công thức riêng biệt để kết hợp nguyên liệu tự nhiên, biến tấu ra những hương vị phù hợp với người Việt.
Hiện các sản phẩm của Quê Việt đã có mặt trong nhiều gia đình nhờ chất lượng đảm bảo, mức giá hợp lý.
Anh Nguyễn Kao Toản chia sẻ, trong 5 năm tới, Quê Việt phấn đấu phủ thị trường trong nước, thậm chí bắt đầu hướng đến thị trường quốc tế. Tính đến nay, Quê Việt cũng đã có chi nhánh, nhà phân phối trên nhiều tỉnh thành.
CEO trẻ luôn kiên định với mục tiêu đưa sản phẩm Việt phủ rộng thị trường Ngoài những sản phẩm như tinh bột nghệ, viên tinh nghệ, các loại ngũ cốc và mầm đậu nành, trong năm 2020 thương hiệu Quê Việt cũng vừa ra mắt thị trường sản phẩm trà gạo lứt Quê Việt. Đây là sản phẩm thứ 10 trong số những sản phẩm đã và đang có mặt trên thị trường của Quê Việt và được đông đảo người dùng đón nhận.
Cũng chính nhờ những cố gắng nỗ lực không ngừng đó mà đến nay Quê Việt đã nhận được rất nhiều những giải thưởng. Bản thân chàng CEO trẻ tuổi cũng nhận được nhiều giải thưởng, trong đó có thể kể đến như giải thưởng Nhà lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc nhất năm 2019 do Viện chính sách pháp luật và quản lý trao tặng.
Anh Nguyễn Kao Toản chia sẻ, những giải thưởng không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để anh không ngừng nỗ lực nghiên cứu, phát triển để mang đến cho người dùng những sản phẩm chất lượng nhất.
“Giá trị cốt lõi mà chúng tôi luôn kiên trì theo đuổi đó chính là trở thành đơn vị cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe hàng đầu Việt Nam với thành phần tự nhiên, an toàn nhất cho người dùng”, anh Toản nhấn mạnh.
Với những cố gắng không ngừng nghỉ cùng tư duy nhạy bén với thị trường, thương hiệu Quê Việt với sự dẫn dắt của chàng CEO trẻ tuổi hứa hẹn sẽ còn có những bước tiến lớn và tạo ra những đột phá thành công trong những năm tiếp theo.
Thế Định
" alt="Chàng kỹ sư trẻ mạnh dạn khởi nghiệp với gia vị, ngũ cốc">Chàng kỹ sư trẻ mạnh dạn khởi nghiệp với gia vị, ngũ cốc
-
- Em có thắc mắc về việc xin đi thăm người thân ở nước ngoài kết hợp du lịch (cụ thể là châu Âu).TIN BÀI KHÁC
Anh đã có vợ nhưng em lại có con với anh..." alt="Tìm hiểu thủ tục xin visa du lịch">Tìm hiểu thủ tục xin visa du lịch
-
Theo nghị quyết ngày 9/12 của Hội đồng quản trị Vietnam Airlines, phiên họp đại hội đồng cổ đông bất thường của hãng sẽ diễn ra ngày 21/1/2025. Ngày cuối cùng chốt danh sách cổ đông dự họp là 26/12. Tại phiên họp này, hãng hàng không quốc gia dự kiến trình đại hội đồng cổ đông phương án phát hành cổ phần để tăng vốn điều lệ và những định hướng trong Đề án phục hồi sản xuất, cơ cấu đến 2035. Động thái này nhằm giúp công ty nhanh chóng cải thiện năng lực tài chính, đảm bảo ổn định dòng tiền trong dài hạn. Doanh nghiệp cũng xin ý kiến cổ đông về chủ trương với dự án đầu tư đội tàu bay thân hẹp.
Cuối tháng 11, Quốc hội đã thông qua các giải pháp để gỡ khó cho hãng hàng không từ ảnh hưởng của đại dịch. Theo đó, Vietnam Airlines được chào bán thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ thêm tối đa 22.000 tỷ đồng theo hai giai đoạn, khi đáp ứng các quy định của Luật Chứng khoán.
Cụ thể, giai đoạn 1, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) được phép thay mặt Chính phủ đầu tư mua cổ phiếu tại Vietnam Airlines. Đây là quyền mua cổ phần của cổ đông Nhà nước theo phương thức chuyển giao quyền mua khi hãng thực hiện phương án tăng vốn giai đoạn 1 với quy mô phát hành 9.000 tỷ đồng. Giai đoạn 2, Nhà nước chuyển giao quyền mua cổ phần cho doanh nghiệp, với quy mô tối đa 13.000 tỷ đồng.
Biên chế đội bay của Vietnam Airlines hiện có hơn 100 tàu, gồm thân rộng và hẹp. Hãng dự báo có thể cần đến 170 máy bay mới đến năm 2035. Trong năm sau, Vietnam Airlines có kế hoạch mua bổ sung 50 tàu bay thân hẹp. Bên lề một sự kiện hàng không khu vực vào tháng trước, CEO Lê Hồng Hà nói rằng hãng mở cửa với mọi đối tác, nhưng cần thực hiện qua đấu thầu.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của tổng công ty này khởi sắc hơn hai năm sau dịch Covid-19. Vietnam Airlines đã có lãi quý thứ ba liên tiếp với lợi nhuận hợp nhất sau thuế hơn 860 tỷ đồng trong quý III.
Dù vậy do tác động nặng nề của đại dịch, hãng vẫn âm vốn chủ sở hữu hơn 11.000 tỷ đồng. Đến hết tháng 9, hãng hàng không quốc gia lỗ lũy kế hơn 35.200 tỷ đồng.
Theo đề án tổng thể, đến 2025 công ty dự kiến khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất, tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư. Việc này sẽ giúp hãng tăng thu nhập, dòng tiền và chuẩn bị các điều kiện phát hành cổ phiếu tăng vốn chủ sở hữu.
Anh Tú
" alt="Vietnam Airlines sắp họp bất thường để bàn tăng vốn">Vietnam Airlines sắp họp bất thường để bàn tăng vốn
-
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
-
Trong tham luận gửi tới Hội thảo “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, giảng viên Trương Tuấn Linh và Nguyễn Phương Thảo của Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông ( ĐH Thái Nguyên) đã phân tích sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về vấn đề sử dụng nhân sự trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Cụ thể, khi phân tích các quy định mới về tự chủ trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các văn bản pháp quy liên quan, không khó để nhận thấy bất cập và sự vướng mắc giữa các luật và các quy định trong khung pháp lý hiện hành.
Ví dụ, theo Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục Đại học tại Văn bản hợp nhất số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 cũng như tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định rõ “Cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự...; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tang số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp;…” và “… Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự; thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác…”.
Tuy nhiên, theo Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện lại có sự không đồng nhất.
Ví dụ, tại Điều 7, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (còn hiệu lực) quy định đơn vị sự nghiệp công được"thuê hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ”.
Nhưng tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 161/2018/NĐ-CP lại quy định rằng đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với “Những người làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ ở các vị trí việc làm được xác định và công chức trong cơ quan hành chính hoặc viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên”.
Như vậy, Nhà nước muốn giao quyền tự chủ về nhân sự nhưng lại yêu cầu chỉ được tuyển dụng viên chức, trong khi số lượng biên chế không đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ trong đơn vị.
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa) Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...
Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.
Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.
Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.
Chồng chéo...
Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.
Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.
Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu.
"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.
Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.
PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.
Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.
“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.
Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng
Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
" alt="Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự">Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Nhận định kèo Man City vs MU: Quỷ đỏ đi vào miền đất dữ
- Elon Musk muốn một triệu GPU cho siêu máy tính
- TKV ủng hộ 200 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng Covid
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- Jack Ma ca ngợi AI
- STEAM for Vietnam mở 3 khóa học lập trình và Robotics miễn phí
- Tin chuyển nhượng 4/8: Mourinho cập nhật nóng vụ đổi Martial lấy Perisic
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- Cuộc sống bên trong ngôi trường nội trú đắt nhất thế giới
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- Ronaldo không chấp nhận bị Erik ten Hag đì ở MU, hành động gấp
- Loài sóc có thể ngủ hơn 6 tháng không cần uống nước
- Khám phá những ngôi trường kỳ lạ nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- Barca và Xavi đau đầu vì virus FIFA
- Tin chuyển nhượng 13
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/10
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Tin chuyển nhượng Neymar: Hai năm nữa, giá Neymar sẽ tăng lên 444 triệu euro
- Diogo Dalot tiến bộ vượt bậc, MU lo mất người
- Tin thể thao sáng 7
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Li dị vì vợ thiếu nợ, quyền nuôi con tính sao?
- Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp đạt gần 2,3 triệu người, vượt kế hoạch năm 2020
- CLB TPHCM mua Lee Nguyễn, chờ trong âu lo, vì sao?
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp
- Tin chuyển nhượng tối 12
- Siêu Cúp châu Âu MU vs Real Madrid: Bale lấy điểm Mourinho
- 搜索
-
- 友情链接
-