Lời của người thầy đặc biệt thức tỉnh tôi khi bị trượt chức quan
Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư bán tự vi sư“ mà cha ông ta đúc kết từ xa xưa đã nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo,ờicủangườithầyđặcbiệtthứctỉnhtôikhibịtrượtchứphim cap 3 tôn trọng những người thầy, người cô đã có công góp phần dạy dỗ con người ta nên người. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Quả là thâm thúy và sâu sắc.
Xã hội hiện tại có khá nhiều ngày kỷ niệm cái này, ngày biểu dương cái kia. Tôi vốn không để tâm nhiều về những ngày kiểu như vậy bởi lẽ nó nhàn nhạt, hình thức sao vậy. Nhưng có một ngày mà tôi luôn trân trọng. Đó là ngày Nhà giáo Việt Nam. Là ngày toàn xã hội nói chung, từng con người nói riêng bằng cách nào đó của mình bày tỏ lòng biết ơn, sự trân trọng đối với các thầy, cô giáo. Tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn mãi là đạo lý ở đời.
Sống đúng giá trị con người
Nói đến nhà giáo - người thầy, trong phạm vi gia đình, tôi không thể không nhắc đến bố mẹ vợ tôi, bởi cả 2 người đều đã là giáo viên trường Ngô Sỹ Liên, thành phố Bắc Giang. Thỉnh thoảng có dịp chứng kiến học trò đến thăm thầy, cô, nhìn vào mắt của họ, tôi càng thấm thía tình thầy trò sâu nặng và căn nguyên về cách sống ở đời của bố mẹ vợ tôi.
Bố vợ tôi - nguyên Phó trưởng Ty Giáo dục Bắc Giang Trần Lê Tấn - không mấy khi kể, nhưng sâu trong tâm khảm ông là 2 người thầy đáng kính trọng và biết ơn. Người thầy thứ nhất chính là người thân sinh ra ông, cụ Trần Lê Nhân, đồng tác giả cuốn Cổ học tinh hoa và cũng là một nhà giáo được nhiều trò nhớ mãi. Những giá trị được truyền tải từ chính cụ Trần Lê Nhân về sự học không ngừng, học ở thầy, học ngoài xã hội đã được bố vợ tôi ghi tạc và truyền tải tiếp cho các thế hệ con cháu chắt trong gia đình.
Người thầy thứ 2 của ông là GS.TS luật sư Nguyễn Mạnh Tường. Sự uyên bác, trí tuệ cùng các giá trị về đạo đức, phẩm giá, lẽ sống từ người thầy thứ 2 này đã theo bố vợ tôi suốt cuộc đời mà đôi khi theo cách nhìn của lớp con cháu thì có vẻ có lúc như hơi cổ hủ, không hợp thời. Sự thật thà của ông khiến con cháu trong nhà đôi lúc ngỡ ngàng, nhưng có mấy ai trong đám hậu sinh chúng tôi biết rằng trung thực, không dối trá lại chính là một trong các triết lý sống mà ông tiếp thu từ các bậc tiền bối thầy giáo này.
Và rồi câu chuyện của bố vợ tôi về 2 người thầy lại lặp lại nơi tôi. Người thầy thứ nhất để lại nhiều dấu ấn cuộc đời chính là bố vợ tôi. Ông dạy tôi bằng lời nói, bằng hành động khá nhiều thứ mà chắc tôi chỉ thực hiện được vài thứ. Đó là những bài học về cuộc sống, về lòng trung thực, về sự khiêm tốn…
Điều làm tôi nhớ mãi và biết ơn là lời dạy của ông về cái làm nên giá trị con người. Đó là lúc tôi trượt một chức quan. Thực ra bản thân tôi không suy nghĩ mấy về vấn đề này vì tôi đã có lần trượt như vậy. Bố vợ tôi đại thể hồi đó nói rằng con có cái chức đó cũng giống như thêm một cái áo mới. Dù không có cái áo đó, con vẫn là con và mọi người vẫn nhận ra con. Thật là một triết lý sống đơn giản nhưng chuẩn xác vô cùng.
Chiếc xe đạp đầu đời
Người thầy thứ 2 của tôi là thầy Lê Gia Bảo - thầy dạy môn toán các năm học cấp 3 tại trường cấp 3 Chương Mỹ, Hà Tây. Chính nhờ có thầy mà tôi đam mê học toán. Thầy cũng là giáo viên chủ nhiệm lớp nên khá am hiểu hoàn cảnh các trò.
Hồi đó, tôi thuộc diện học sinh sơ tán từ Hà Nội về Chương Mỹ. Tôi và chị ruột hồi mới vào lớp 8 cứ là đi bộ cỡ 7-8km từ nhà đến trường, trong khi đa phần các bạn đều có xe đạp. Rồi 2 chị em tôi khi quen biết các bạn học cùng lớp chơi bài đi nhờ xe đạp. Rất đỡ.
Một hôm đến lớp, thầy Bảo tuyên bố chị tôi và tôi được thưởng một chiếc xe đạp mini Liên Xô từ nhà trường. Quả là một sự đổi đời. Tôi không biết đằng sau câu chuyện xe đạp này thì nhà trường thảo luận ra sao, ai đáng được nhận, nhưng cho dù như thế nào thì tôi và gia đình biết ơn sự giúp đỡ vô cùng to lớn và thiết thực này của thầy. Nhớ thầy, thỉnh thoảng tôi lại giở học bạ cấp 3 ra để làm mỗi một việc là đọc lại những lời nhận xét cuối năm của thầy dành cho tôi.
Đến đây, có khi có người lại còm rằng ông ơi đấy là ngày xưa, rằng thời buổi kinh tế thị trường nên khác rồi. Rồi thì rất nhiều ví dụ được dẫn ra, kiểu như học sinh thời nay đánh lộn, chửi thầy, thầy đánh trò, bố mẹ học sinh bênh con hỗn hào với thầy… Không thể phủ nhận những hiện tượng kiểu đó. Cũng không thể nói ngành giáo dục vô can trong câu chuyện này và càng không thể nói cả xã hội, từng gia đình chẳng liên quan gì cả.
Trong mắt tôi, ngành giáo dục như đang qua cơn đại phẫu trị bệnh, cắt chỗ này, bỏ chỗ kia và trong quá trình này cái chuẩn muốn tìm ra hoặc tìm lại đương nhiên không dễ. Nhưng có một điều không thể mất đi là những giá trị trường tồn mà biết bao các thầy, các cô âm thầm hoặc quyết liệt bảo vệ để truyền tải cho đời nhằm góp phần tạo ra những con người theo đúng nghĩa người. Và đấy mới là sự vinh quang đáng trân trọng, là cái đáng tri ân của xã hội đối với các thầy, các cô trong xã hội ta.
Đinh Duy Hòa
(Tiêu đề do VietNamNet đặt)
Tiến sĩ Mỹ với những ngày làm thầy của phạm nhân
Tôi từng giảng dạy tại nhà tù ở hạt Marion (bang Ohio), từ năm 1976-1977, trong thời gian thực hiện chương trình nghiên cứu sau tiến sĩ.相关文章
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-02-06Man City đăng tải đoạn video Rodri chế nhạo Vinicius sau lễ trao giải Quả bóng vàng (Ảnh chụp màn hình).
Mãi tới vài giờ trước buổi lễ, Real Madrid mới nhận ra Vinicius không phải là chủ nhân giải thưởng này. Thay vào đó, Rodri mới được vinh danh. Ngay lập tức, toàn bộ thành viên của Los Blancos đã hủy chuyến bay sang Paris.
Thế nhưng, những tranh cãi liên quan tới Rodri và Vinicius vẫn chưa dứt. Trong đoạn video được trang mạng xã hội của Man City đăng tải, Rodri đã có hành động chế nhạo Vinicius khi ăn mừng giải thưởng Quả bóng vàng cùng những người bạn của mình.
Tiền vệ sinh năm 1996 cùng bạn bè hát ca khúc nổi tiếng "La Casa de Papel". Tuy nhiên, nhiều người phát hiện Rodri đã chế lời bài hát khi lồng tên Vinicius để chế nhạo ngôi sao người Brazil. Tiền vệ của Man City hát: "Ay Vinicius, Ay Vinicius, Ay Vinicius, ciao, ciao, ciao" (tạm dịch: Ồ Vinicius, ồ Vinicius, ồ Vinicius, chào nhé, chào nhé, chào nhé)".
Sau khi đoạn clip được lan truyền với tốc độ chóng mặt, Man City mới nhận ra sai lầm của mình. Họ đã ngay lập tức xóa đoạn video Rodri chế nhạo Vinicius khỏi nền tảng mạng xã hội. Tuy nhiên, động thái đó đã muộn.
Trên mạng xã hội, nhiều cổ động viên (CĐV) không hài lòng với cách ứng xử của Rodri. Tạp chí France Football đã đưa ra tiêu chí "chơi đẹp" là một trong những yếu tố chấm điểm ở giải Quả bóng vàng. Tuy nhiên, người chiến thắng lại đi ngược tiêu chí đó.
Không ít CĐV đã tỏ ra bất bình với hành động của Rodri. Nhiều người bình luận như: "Kẻ đạo đức giả", "Tôi vẫn tin Rodri là đàn ông thực thụ cơ đấy", "Quả bóng vàng vừa trao đã nhầm người rồi", "Hãy cư xử lịch thiệp đi chủ nhân Quả bóng vàng".
Ở diễn biến khác, Vinicius cho rằng lý do anh không được trao giải Quả bóng vàng là vì bị phân biệt chủng tộc. Công ty đại diện đã chia sẻ lời của Vinicius trên tờ Reuters: "Thế giới bóng đá có vẻ như chưa chấp nhận một cầu thủ chống lại cả hệ thống".
Thông điệp này thực ra đã xuất hiện thông qua chia sẻ của Vinicius sau lễ trao giải Quả bóng vàng: "Tôi sẽ cố gắng gấp 10 lần nếu phải làm như vậy. Có vẻ như họ chưa sẵn sàng trao giải cho tôi".
Theo thống kê, Vinicius đã bị phân biệt chủng tộc khoảng 16 lần trong những năm gần đây. Cầu thủ này từng lên tiếng yêu cầu FIFA tước quyền đăng cai World Cup 2030 của Tây Ban Nha nếu đất nước này không giải quyết được nạn phân biệt chủng tộc. Trong khi đó, tờ ESPN của Brazil nhấn mạnh lễ trao giải Quả bóng vàng là "vụ cướp lịch sử".
'/>Đội tuyển quyền anh Thái Lan (Ảnh: Siam Sport).
Người đầu tiên giành huy chương cho thể thao Thái Lan ở Olympic là một võ sĩ quyền anh, Payao Poontarat, khi anh giành HCĐ tại Olympic Montreal (Canada) năm 1976.
Người đầu tiên giành HCV Olympic cho Thái Lan cũng là một võ sĩ quyền anh, đó là Somrak Kamsing, khi anh giành HCV tại Olympic Atlanta (Mỹ) năm 1996.
Thế vận hội năm 1996 trên đất Mỹ cũng là kỳ Olympic đầu tiên Thái Lan giành nhiều hơn một huy chương. Ngoài HCV của Somrak Kamsing, còn có thêm HCĐ của Vichairachanon Khadpo, đây cũng là một võ sĩ quyền anh.
Tại Olympic Paris 2024, những niềm hy vọng vàng lớn nhất của đoàn thể thao Thái Lan tiếp tục được đặt vào các vận động viên (VĐV) quyền anh.
Các VĐV quyền anh của Thái Lan tham dự Olympic Paris 2024 gồm Thitsanun Panmode (51kg nam), Baison Manikon (75kg nữ), Chuthamas Raksat (50kg nữ), Chuthamas Chitphong (54kg nữ), Thananya Samnuk (60kg nữ), Banjong Sinsiri (63,5kg nam), Chanchaem Suwanpheng (66kg nữ) và Wiraphon Jongjohor (80kg nam).
Theo đánh giá của báo giới Thái Lan, tất cả các VĐV kể trên đều có khả năng giành huy chương, điều quan trọng còn lại chỉ là họ giành huy chương màu gì?
Đối thủ chính của các võ sĩ quyền anh Thái Lan tại Olympic Paris chủ yếu đến từ các cường quốc quyền anh trên thế giới như Mỹ, Cuba, Anh, Philippines.
Ngoài quyền anh, cử tạ và taekwondo cũng được kỳ vọng sẽ mang về HCV cho thể thao Thái Lan tại Thế vận hội năm nay. Riêng với taekwondo, Panipak Wongpattanakit làm nên lịch sử cho Thái Lan tại Olympic Tokyo 2020. Khi đó, cô gái này giành HCV hạng cân 49kg nữ, môn taekwondo.
'/>Tiger Woods và Phil Mickelson sẽ cùng tham dự U.S. Open năm nay (Ảnh: Getty).
Tiếp sau The Masters và The Open Championship, tay golf huyền thoại này xác nhận anh đã đăng ký tham dự U.S. Open năm nay (diễn ra từ ngày 16 - 19/6).
Phát biểu trên kênh truyền thông nổi tiếng Sky Sport, Tiger Woods khẳng định: "Tôi sẽ không thi đấu theo lịch trình đầy đủ nữa. Tôi chỉ chọn tham gia những sự kiện lớn, như các giải major".
Cùng xuất hiện tại U.S. Open năm nay giống Tiger Woods là Phil Mickelson, người đang giữ kỷ lục là golfer lớn tuổi nhất từng vô địch một giải major (đoạt danh hiệu tại PGA Championship hồi năm ngoái, khi đã 50 tuổi 11 tháng).
Phil Mickelson giống Tiger Woods ở chỗ hiện anh không còn thường xuyên tham dự các sự kiện trên PGA Tour, chỉ góp mặt ở một số giải đấu lớn, mang tính chất đặc biệt.
Giải thích về quyết định mình không thường xuyên thi đấu trên PGA Tour như trước đây, Phil Mickelson bộc bạch: "Tôi biết mình chưa đạt phong độ tốt và rất cần thời gian cho gia đình vào lúc này. Tôi đang cố gắng trở thành mẫu người đàn ông mà tôi từng mong ước".
'/>Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-02-06Nadal được chờ đợi sẽ tái xuất ở Barcelona Open 2024 vào tháng 4 tới (Ảnh: AP).
Carlos Alcaraz cũng mong đợi Nadal tái xuất, sau khi "Vua đất nện" không thể dự Australian Open: "Chúng tôi đợi anh ở giải sắp tới, Rafael. Hãy sớm bình phục".
Ban tổ chức Barcelona Open xác nhận Carlos Alcaraz sẽ tham dự. Dù chỉ 3 lần dự Barcelona Open, Alcaraz đã có 2 lần lên ngôi vô địch. Tuy nhiên, Nadal mới là người giữ kỷ lục vô địch Barcelona Open với 12 lần đăng quang vào các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2011, 2012, 2013, 2016, 2017, 2018 và 2021.
Báo giới Tây Ban Nha tiết lộ Nadal muốn tái xuất ở Barcelona Open 2024 để làm quen với mặt sân đất nện vốn là sở trưởng của anh thời đỉnh cao, trước khi bước vào Roland Garros diễn ra tại Pháp vào ngày 20/5.
Cựu tay vợt nữ người Áo Barbara Schett tiết lộ về mục tiêu của Nadal: "Chúng ta biết rằng Nadal rất chú trọng đến mùa giải trên sân đất nện. Anh ấy muốn chơi tốt ở đó, muốn có thân hình cân đối và khỏe mạnh.
Rafael Nadal cũng muốn thi đấu ở Olympic nên cần nghỉ ngơi. Thật đáng buồn khi không được xem anh ấy ở Australian Open, nhưng chắc chắn Nadal sẽ trở lại. Muộn nhất, chúng ta sẽ được thấy anh ấy ở Roland Garros".
'/>
最新评论