Ngoại Hạng Anh

Mỹ: Thiệt hại hơn tỷ USD vì lừa tình qua mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-11 09:55:43 我要评论(0)

Trong “Kẻ lừa đảo trên Tinder”,ỹThiệthạihơntỷUSDvìlừatìnhquamạkết qua bóng đá nhân vật chính giả làmkết qua bóng đákết qua bóng đá、、

Trong “Kẻ lừa đảo trên Tinder”,ỹThiệthạihơntỷUSDvìlừatìnhquamạkết qua bóng đá nhân vật chính giả làm trùm kim cương giàu có và sang chảnh, gã dụ dỗ phụ nữ trên mạng sau đó lừa họ hàng triệu USD. Dựa trên một câu chuyện có thật, những tình tiết trong phim phần nào phản ánh hiện thực xã hội ngày nay. Các vụ lừa tình, lừa tiền đang xảy ra thường xuyên, làm tan vỡ trái tim của nhiều nạn nhân và cả tài khoản ngân hàng của họ nữa.

{ keywords}
 

Chúng ta đã “tiến hóa” từ những mục kết bạn phương xa trên báo chí đến các ứng dụng hẹn hò như Tinder. Đây còn là những kênh lừa đảo phổ biến.

Các tài khoản giả mạo, ảnh và video cũng giả, những câu chuyện đẫm nước mắt từ kẻ lừa đảo… đều nhằm mục đích tạo ra sự thương cảm từ phía “con mồi”. Các kịch bản lừa tình, lừa tiền cũng tinh vi hơn nhiều. Trước đây, người dùng thường bị lừa tham gia các phiên chat, khoe cơ thể qua webcam rồi sau đó bị tống tiền. Còn hiện tại, các mạng xã hội và ứng dụng hẹn hò trở thành công cụ cho tội phạm.

Theo Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FTC), các vụ lừa đảo liên quan đến tính ái đạt mức cao kỷ lục trong năm 2021, gây thiệt hại 547 triệu USD chỉ riêng tại Mỹ. Dữ liệu của nhà chức trách Mỹ trong 5 năm qua cho thấy con số này cao hơn gần 80% so với năm 2020 và xu hướng tiếp tục gia tăng. Tổng cộng, người dùng mất ít nhất 1,3 tỷ USD. Trung bình mỗi nạn nhân mất 2.400 USD.

Một xu hướng đáng chú ý là những tay lừa tiền đang nhắm đến tiền ảo. Chẳng hạn, chúng sẽ trò chuyện với nạn nhân đủ lâu để nhận được sự tin tưởng, sau đó đưa ra các cơ hội kinh doanh béo bở nhưng gấp gáp. Chúng mời gọi nạn nhân đầu tư vào một sản phẩm tài chính hay sàn tiền ảo để được “x2, x3” tài khoản.

Vấn đề là số tiền gửi vào ví của kẻ lừa đảo không bao giờ được đầu tư hay sinh lời, hoặc nạn nhân bị lừa tải ứng dụng giao dịch tiền ảo giả, dẫn đến bị đánh cắp tiền trong tài khoản hay dữ liệu nhạy cảm. FTC cho biết tổn thất trung bình của người dùng trong các vụ lừa đảo tiền ảo là gần 10.000 USD. Năm 2021, các vụ lừa tình liên quan đến tiền ảo gây thiệt hại 139 triệu USD, tăng gấp 5 lần năm 2020 và hơn 25 lần năm 2019.

Du Lam (Theo ZDN)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong bối cảnh thị trường đang ấm lên, không ít người có tiền gửi tiết kiệm ở ngân hàng chuyển kênh đầu tư sang bất động sản. Nhiều chuyên gia cho rằng, dù được xem là kênh đầu tư sinh lợi nhưng nếu không suy tính kỹ nhà đầu tư rất dễ gặp rủi ro.

Việc ngân hàng hạ lãi suất huy động xuống mức khoảng 6%/năm khiến kênh tiền tiết kiệm không còn hấp dẫn như trước. Trong khi đó, nhiều dự án thời gian qua sẵn sàng cam kết lợi nhuận cao hơn hẳn so với gửi tiết kiệm. Điển hình như: Dự án nghỉ dưỡng Vinpearl Phú Quốc cam kết lợi nhuận 8%/năm; Condotel của Grand World cam kết lợi nhuận 8%/năm; đất nền Marine City Vũng Tàu cam kết lợi nhuận 12%/năm; căn hộ Vung Tau Melody giá từ 839 triệu cam kết cho thuê lại tối thiểu 6 triệu/tháng…

{keywords}

Có nên rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư bất động sản? 

Nếu chỉ nhìn tương quan về các con số trên, bất động sản đang cho thấy sức hút vượt trội. Tuy nhiên, có nên rút tiền gửi trong ngân hàng để đầu tư bất động sản? Đây là câu hỏi có nhiều ý kiến khác biệt từ các chuyên gia.

Ông Phan Công Chánh, Chuyên gia bất động sản cá nhân, Chủ tịch HĐQT CTCP Tư vấn Đầu tư Phú Vinh, cho rằng: “Bài toán đầu tiên trước khi rút tiền là lựa chọn phân khúc nào, vì bất động sản không phải đầu tư cái nào cũng thắng”.

Theo ông Chánh, câu hỏi khó nhất cũng chính là việc bỏ số tiền đã rút đó vào đâu để nó sinh lời, cho nên việc có nên hay không rút tiền ngân hàng để đầu tư bất động sản thời điểm này là một câu hỏi mà nên để cho nhà đầu tư suy tính.

“Đối với tôi, việc đầu tư bất động sản thời điểm này là nên bởi thị trường đang trong đà hồi phục, các yếu tố lãi suất cho bất động sản cũng đang tốt” - Ông Chánh nhận định.

Tuy nhiên, chuyên gia bất động sản cá nhân này cũng lưu ý, rổ tiền của các nhà đầu tư cá nhân có thể vào nhiều kênh khác nhau. Về cơ bản thì cũng nằm trong chứng khoán, ngân hàng, bất động sản. Trong đó, tiền gửi ngân hàng được xem là kênh tạm thời để cất giữ tiền còn so về mức độ hấp dẫn thì gửi tiết kiệm là kênh ít mất giá nhất chứ không phải là kênh sinh lời.

Ông Trần Khánh Quang, Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Bất động sản Việt An Hòa, khá thận trọng trong việc chọn nên hay không rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư bất động sản. Cụ thể, ông Quang đánh giá: “Việc nên hay không ở đây là tiêu chí của mỗi người, phụ thuộc vào khả năng nhận biết thị trường của từng khách hàng. Vì phải xác định được lợi nhuận nằm ở đâu thì lúc đó mới tính đến chuyện đầu tư được. Nếu không xác định được phân khúc mua sinh lời, không nghiên cứu được lợi nhuận khi đi vào khai thác thì gửi ngân hàng cũng là một biện pháp an toàn”.

Theo ông Quang, với tình hình thị trường như hiện nay rất có thể lãi suất gửi sẽ tăng, mà nếu tăng thì việc rút để đầu tư kênh khác cần phải suy nghĩ. “Tôi không khuyến khích việc đầu tư nhưng nếu một khi đã xác định được việc mua 1 bất động sản đắt hay rẻ, có khai thác được hay không thì lúc đó mới đưa ra quyết định đầu tư” - Ông Quang nói.

Theo kinh nghiệm thực tế các dự án, ông Đoàn Thanh Ngọc, Phó TGĐ Hưng Thịnh Land cho rằng, hiện nay nhà đầu lướt sóng không nhiều, chủ yếu là đầu tư lâu dài. Đây cũng là yếu tố bền vững cho sự phát triển của các dự án. Việc đầu tư lướt sóng chiếm tỉ lệ lớn sẽ rất nguy hiểm vì dễ tạo sốt ảo. Khi dân đầu cơ “xả hàng” cũng gây loạn giá ảnh hưởng xấu đến tâm lý khách mua thực.

Cũng theo ông Ngọc, mỗi kênh đầu tư đều có những lợi thế và điểm hạn chế riêng. Tuy nhiên, nếu chọn kênh bất động sản để đầu tư thì cần chọn vị trí tốt, chủ đầu tư uy tín. Đặc biệt những căn hộ, đất nền vị trí đẹp nhất trong 1 dự án chỉ chiếm tỉ lệ nhất định nên nhà đầu tư cần tham gia sớm thì mới có cơ hội có lời cao.

Theo các chuyên gia, không nên chỉ thấy xu hướng thị trường bất động sản ấm lên là lao vào theo tâm lý đám đông. Trong thị trường tốt vẫn có những sản phẩm kém hấp dẫn, sản phẩm khó bán. Do vậy điều quan trọng khi tham gia cuộc chơi là phải thực sự am hiểu về nó.

Quốc Tuấn

Vì sao doanh nghiệp BĐS “lơ” đầu tư nhà ở xã hội?" alt="Có nên rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư bất động sản?" width="90" height="59"/>

Có nên rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư bất động sản?

Tính đến tháng 9/2015, trên địa bàn thành phố có 631 nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.

Chỉ hơn 30% nhà chung cư có ban quản trị

Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội về công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.

Về việc thành lập ban quản trị nhà chung cư còn chậm. Trong số 631 nhà chung cư trên địa bàn thành phố đến nay mới thành lập được 190 ban quản trị, đạt tỷ lệ 39% số nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tại một số nhà chung cư sau khi thành lập ban quản trị đã nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi và trách nhiệm giữa ban quản trị với chủ đầu tư, đơn vị quản lý vận hành và người dân đang sử dụng trong nhà chung cư…

{keywords}

Tranh chấp phí bảo trì tại Keangnam vẫn chưa thể đi đến hồi kết.

Việc sử dụng và bàn giao kinh phí bảo trì 2% phần sở hữu chung cũng còn nhiều vấn đề “đau đầu”. Dù đã có quy định cụ thể về việc bàn giao lại cho ban quản trị theo quy định nhưng trên thực tế, nhiều chủ đầu tư đã thu phí từ chủ sở hữu nhà chung cư, nhưng không thực hiện đúng quy định hoặc sử dụng vào những mục đích khác.

Bên cạnh đó, giá dịch vụ nhà chung cư cũng là vướng mắc đang đặt ra trong công tác quản lý nhà chung cư.

Trên thực tế, những bất cập trên đã diễn ra tại nhiều chung cư gây ra những bất bình, xung đột giữa người dân với chủ đầu tư. Có những xung đột, tranh chấp kéo dài trong thời gian dài.

Nhận định về những bất cập trên, theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Hồng Khanh, thì nguyên nhân chính là do Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư mặc dù vẫn còn hiệu lực áp dụng, nhưng qua hơn 7 năm được ban hành hiện đã bộc lộ không ít điểm bất cập, hạn chế. Đơn cử như, xác định phần sở hữu chung - riêng, mà điển hình là việc xác định sở hữu đối với tầng hầm để xe; vấn đề hoạt động của ban quản trị; vấn đề về thu và quản lý bảo trì…

Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư chưa rõ ràng, chưa theo kịp những thực tế phát sinh trong quá trình quản lý sử dụng đối với các loại nhà chung cư, thường xuyên thay đổi và có những nội dung còn chồng chéo, bất cập khi áp dụng trong thực tiễn.

Theo kiến nghị của thành phố Hà Nội, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định, các bộ sớm ban thành thông tư hướng dẫn và bổ sung các chế tài cho công tác quản lý sử dụng nhà chung cư để làm căn cứ triển khai, hướng dẫn và yêu cầu chủ đầu tư, các chủ sở hữu, sử dụng nhà chung cư thực hiện theo quy định.

Phong Vân

Phí bảo trì chung cư: “Tiền của ai, người đó quản!"" alt="Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình" width="90" height="59"/>

Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình