您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình
Công nghệ3974人已围观
简介Tính đến tháng 9/2015,ùngbùngquảnlýchungcưBấtcậpsinhbấtbìkết quả bóng đá anh trên địa bàn thành phố ...
Tính đến tháng 9/2015,ùngbùngquảnlýchungcưBấtcậpsinhbấtbìkết quả bóng đá anh trên địa bàn thành phố có 631 nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.
Chỉ hơn 30% nhà chung cư có ban quản trị
Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội về công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.
Về việc thành lập ban quản trị nhà chung cư còn chậm. Trong số 631 nhà chung cư trên địa bàn thành phố đến nay mới thành lập được 190 ban quản trị, đạt tỷ lệ 39% số nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tại một số nhà chung cư sau khi thành lập ban quản trị đã nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi và trách nhiệm giữa ban quản trị với chủ đầu tư, đơn vị quản lý vận hành và người dân đang sử dụng trong nhà chung cư…
Tranh chấp phí bảo trì tại Keangnam vẫn chưa thể đi đến hồi kết. |
Việc sử dụng và bàn giao kinh phí bảo trì 2% phần sở hữu chung cũng còn nhiều vấn đề “đau đầu”. Dù đã có quy định cụ thể về việc bàn giao lại cho ban quản trị theo quy định nhưng trên thực tế, nhiều chủ đầu tư đã thu phí từ chủ sở hữu nhà chung cư, nhưng không thực hiện đúng quy định hoặc sử dụng vào những mục đích khác.
Bên cạnh đó, giá dịch vụ nhà chung cư cũng là vướng mắc đang đặt ra trong công tác quản lý nhà chung cư.
Trên thực tế, những bất cập trên đã diễn ra tại nhiều chung cư gây ra những bất bình, xung đột giữa người dân với chủ đầu tư. Có những xung đột, tranh chấp kéo dài trong thời gian dài.
Nhận định về những bất cập trên, theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Hồng Khanh, thì nguyên nhân chính là do Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư mặc dù vẫn còn hiệu lực áp dụng, nhưng qua hơn 7 năm được ban hành hiện đã bộc lộ không ít điểm bất cập, hạn chế. Đơn cử như, xác định phần sở hữu chung - riêng, mà điển hình là việc xác định sở hữu đối với tầng hầm để xe; vấn đề hoạt động của ban quản trị; vấn đề về thu và quản lý bảo trì…
Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư chưa rõ ràng, chưa theo kịp những thực tế phát sinh trong quá trình quản lý sử dụng đối với các loại nhà chung cư, thường xuyên thay đổi và có những nội dung còn chồng chéo, bất cập khi áp dụng trong thực tiễn.
Theo kiến nghị của thành phố Hà Nội, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định, các bộ sớm ban thành thông tư hướng dẫn và bổ sung các chế tài cho công tác quản lý sử dụng nhà chung cư để làm căn cứ triển khai, hướng dẫn và yêu cầu chủ đầu tư, các chủ sở hữu, sử dụng nhà chung cư thực hiện theo quy định.
Phong Vân
Phí bảo trì chung cư: “Tiền của ai, người đó quản!"
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
Công nghệPhạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Ý ...
阅读更多Chồng có biểu hiện “thèm”… hàng xóm
Công nghệ- Đàn bà yêu bằng tai, đàn ông yêu bằng mắt. Đó là biểu hiện hoàn toànbình thường của giới tính. Đàn ông thường bị thu hút bởi những hình ảnhgiới tính hơn nữ giới.
Tin bài khác:
Ép con lấy trai làng là… phạm luật
Bệnh tật không đáng sợ, kỳ thị mới đáng sợ
Tuyệt vọng vì quan hệ với gái mại dâm
Tội thân… chồng có như không
">...
阅读更多Kỳ thi THPT quốc gia 2020 dự kiến tổ chức từ ngày 23
Công nghệTheo tường thuật của Báo Chính phủ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói rằng căn cứ thực tế tình hình phòng chống dịch bệnh ở trong nước, khả năng điều trị,… Hà Nội đề xuất đến ngày 2/3 sẽ tổ chức đi học lại. Ông Nguyễn Đức Chung: "Hà Nội sẽ phun khử trường học lần thứ 5". Ảnh: Đình Nam/VGP Đồng thời, Hà Nội cũng triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàn vệ sinh dịch tễ trường học như 4 lần vệ sinh, tiêu độc khử trùng trường học; sẽ phun khử lần thứ 5... Bên cạnh đó, còn hướng dẫn, tập huấn toàn bộ cho giáo viên cách ứng xử, kỹ năng phát hiện, xử lý khi phát hiện các trường hợp nghi ngờ; không tổ chức chào cờ tập trung toàn trường, thực hiện chào cờ trong lớp học; giảm bớt các hoạt động tập thể tập trung đông người.
"Chẳng lẽ chúng ta cứ lo suốt? Dịch SARS năm 2003 còn nguy hiểm hơn nhưng Hà Nội đã đối mặt và vượt qua. Thậm chí thời chiến tranh, Thủ đô bị ném bom, nhưng học sinh vẫn đi học, mọi hoạt động sản xuất vẫn diễn ra bình thường...", - ông Chung nói.
Một lập luận khác được nêu ra là nhiều nước có dịch vẫn cho học sinh đi học bình thường. Thậm chí ở nhà không kiểm soát được còn nguy hiểm hơn. Chưa kể nếu tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học sẽ gây nhiều hệ lụy không chỉ đối với giáo dục và còn gây ảnh hưởng không tốt tới nhiều lĩnh vực khác…
Tán thành với đề xuất của Hà Nội, lãnh đạo Văn phòng TƯ Đảng; UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu nhiên và Nhi đồng của Quốc hội; các bộ Ngoại giao; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Tư pháp; Bộ Y tế; Trường ĐH Y Hà Nội,… đều cho rằng việc cho học sinh, sinh viên cả nước đi học trở lại vào đầu tháng 3 tới là phù hợp và khả thi.
Đồng thời, việc tổ chức đi học trở lại phải bảo đảm các giải pháp an toàn để ngăn ngừa dịch bệnh như bố trí nước rửa, xà phòng,… đặt ở những khu vực đông người để sát khuẩn.
Các ý kiến cũng cho rằng học sinh, sinh viên đi học không phải đeo khẩu trang. Bởi việc này chỉ có tác dụng ngăn ngừa người nhiễm bệnh lây lan ra cộng đồng, không có tác dụng phòng bệnh.
Các ý kiến cũng nhấn mạnh, hiện nay chúng ta đã và đang kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, nhưng thực tế vẫn còn những tiềm ẩn và người dân vẫn còn lo lắng. Do vậy, không chủ quan, nhưng cũng không hoang mang, nhà trường, gia đình, hội phụ huynh cần phối hợp thật tốt trong việc này.
Về thẩm quyền quyết định việc cho học sinh, sinh viên cả nước đi học trở lại, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, theo các quy định hiện hành, Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý giáo dục đào tạo. Tương tự, Bộ LĐ-TB&XH quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. Do đó, hai bộ này có thẩm quyền, trách nhiệm quản lý giáo dục, giáo dục nghề nghiệp,…
Bộ GD-ĐT đã có quyết định ban hành khung thời gian năm học,… nên các việc liên quan đến việc cho học sinh nghỉ học đồng loạt trên cả nước thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Tương tự việc quyết định cho học sinh giáo dục nghề nghiệp đi học là do Bộ LĐ-TB&XH.
Kỳ thi THPT quốc gia dự kiến tổ chức từ ngày 23-26/7
Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, việc cho trẻ em đi học, như Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu là "phải bảo đảm an toàn về chuyên môn và an tâm về tâm lý".
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ: "Năm học 2019 - 2020 sẽ được lùi 1 tháng". Ảnh: VGP Cái khó là học sinh mầm non, tiểu học còn bé, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân trong phòng chống dịch bệnh, việc cho nghỉ học một thời gian như vừa qua là cần thiết, để nhà trường chuẩn bị các điều kiện phòng dịch, khử khuẩn, tập huấn kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho các đội ngũ giáo viên…
Theo Thứ trưởng Độ, tính tới ngày 29/2, học sinh, sinh viên cả nước sẽ nghỉ trọn 4 tuần. Bộ GD-ĐT đã bàn rất kỹ và đang xây dựng quyết định chuẩn bị. Sau buổi họp hôm nay, sẽ trình Bộ trưởng quyết định điều chỉnh khung chương trình thời gian năm học 2019 - 2020.
Theo đó, thời gian kết thúc năm học sẽ lùi một tháng tương ứng với thời gian đã nghỉ. Dự kiến kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tổ chức từ ngày 23-26/7, đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo, học sinh thi tốt nghiệp.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Văn Thanh cho biết, Bộ đã có công điện gửi các đơn vị yêu cầu tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phương để cho học sinh nghỉ học (không phải nghỉ đồng loạt), đồng thời tiến hành triển khai khử trùng, tiêu độc cơ sở đào tạo; tuyên truyền, phổ biến kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho học sinh, giáo viên,… Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, về cơ bản các học viên đã trưởng thành và có ý thức phòng ngừa dịch bệnh nên không có vấn đề gì khi tổ chức đi học trở lại.
'Trường học phải an toàn hơn trụ sở cơ quan nhà nước"
Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu, các địa phương trên cả nước tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm phòng dịch trong trường học với tinh thần bình tĩnh nhưng không chủ quan, chủ động và dựa trên các minh chứng khoa học.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: "Trường học phải an toàn hơn trụ sở cơ quan nhà nước". Ảnh: VGP Bên cạnh đó, ông Đam cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH, theo đúng trách nhiệm và thẩm quyền, sớm có quyết định chính thức về việc điều chỉnh kế hoạch, thời gian năm học 2019-2020. Trường hợp Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH không quyết định thì Thủ tướng Chính phủ sẽ quyết định để làm căn cứ cho các tỉnh thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Phó Thủ tướng nêu rõ, yêu cầu đặt ra đối với tất cả các địa phương là đã bước vào trong trường học thì môi trường an toàn bằng hay thậm chí hơn trụ sở cơ quan nhà nước. Bởi chỉ riêng việc kiểm soát người ra, vào thì các trường học đã có điều kiện hơn khi biết rõ từng học sinh, từng giáo viên trong khi tại các trụ sở cơ quan nhà nước có cả những người không rõ lai lịch đến làm việc.
“Các cháu học sinh cần được hướng dẫn biện pháp giữ vệ sinh cá nhân. Hàng ngày, phụ huynh, giáo viên, y tế trường học kết hợp với y tế cơ sở kiểm tra, nắm sát tình hình sức khoẻ của mỗi học sinh ở nhà cũng như khi đến trường. Làm được như vậy, phụ huynh và xã hội sẽ yên tâm”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Thanh Liêm: "TP.HCM có văn bản đề xuất cấp thẩm quyền tính phải cả đến phương án cho các trường nghỉ hết tháng 3. Bởi trong phòng chống dịch bệnh, cần phải tính toán tới mọi tình huống, kể cả tình huống xấu nhất để sẵn sàng chuẩn bị các giải pháp ứng phó. Đề xuất của thành phố cũng nhằm bảo đảm sự thận trọng cần thiết, phải lật đi, lật lại vấn đề trước khi quyết định cho đi học trở lại...
Địa phương đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện liên quan, lúc nào cũng thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, khuyến cáo của Trung ương trong công tác phòng chống dịch bệnh. Thành phố cũng kiến nghị cơ quan có thẩm quyền về giáo dục, đào tạo sớm có văn bản điều chỉnh chương trình năm học cho phù hợp và thành phố sẽ thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Trung ương…."
Hải Nguyên - Trường Giang (tường thuật theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Báo Chính phủ, Đài Truyền hình Việt Nam)
Những lưu ý để đạt kết quả cao thi THPT quốc gia năm 2020
- TS Sái Công Hồng, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) đã lưu ý học sinh về định hướng ôn tập cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Kết quả bóng đá hôm nay 29/7
- Tin chuyển nhượng 1/2: Lý do Ronaldo khó ở MU, Real xong Mbappe
- VinDT ra mắt cơ sở đào tạo và sát hạch lái xe đầu tiên tại Quảng Ninh
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- Sau thời gian nghỉ phòng dịch covid
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
-
- Điều ước của cô bé quá đỗi đơn giản mà khiến người lớn phải xót xa. Thay vì ước làm bác sĩ, cô giáo hay món đồ chơi nào đó, cô bé chỉ mong được thoát khỏi những cơn đau đầu khủng khiếp do bệnh tật hành hạ. Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa
"Con muốn được rước đèn, phá cỗ trung thu cùng các bạn"
Khối u trong đầu bé Lý Thị Bích Ngọc đã âm thầm phát triển từ khi nào không hay. Đến khi triệu chứng bùng phát thì tình trạng đã khá nặng, khối u to không thể phẫu thuật được.
Do nằm ở vị trí khó, không thể phẫu thuật, bác sĩ chỉ định Ngọc phải chuyển qua điều trị nội. Phương pháp điều trị cho bé Bích Ngọc là dùng hóa chất và xạ trị để làm khối u nhỏ lại.
Cô bé thẫn thờ, mệt mỏi do phải gánh chịu những cơn đau đầu khủng khiếp Chặng đường bé Bích Ngọc trải qua vô cùng gian nan. Có những lúc thấy con quá đuối sức, cha mẹ bé tưởng chừng không còn hy vọng. Những lúc ấy, Ngọc yếu đến mức nằm li bì trên giường bệnh, thậm chí không còn nhận biết được ai.
Nước mắt chị Diễm đã rơi biết bao lần vì thương con, vì sự tuyệt vọng. Sau gần một tháng điều trị, Ngọc đã tỉnh táo hơn, trí nhớ dần hồi phục. Vợ chồng chị mừng rỡ khi con gái nhận biết được cha mẹ. Sự đổi thay đó như tiếp thêm hy vọng cho gia đình.
Sau 4 toa thuốc, thể trạng của bé đã khá hơn rất nhiều. Sự ngây thơ, trong sáng của cô bé vẫn còn nguyên đó. Bích Ngọc vẫn mong mỏi được ngày được đi học trở lại, về nhà gặp lại em, không còn bị chích thuốc và không còn bị những cơn đau đầu hành hạ.
Khó khăn lớn nhất đối với gia đình lúc này là cha mẹ không còn lo được tiền. Sau một thời gian dài điều trị tốn kém, gia đình con đã rơi cảnh bần cùng bế tắc.
Giấc mơ vỡ vụn vì con bệnh
Anh Lý Văn Chung và chị Võ Thị Diễm sống ở vùng sông nước Cà Mau. Không có nghề nghiệp, không đất canh tác, họ kiếm sống bằng những đồng tiền làm thuê làm mướn. Công việc thất thường, ngày làm ngày nghỉ, cuộc sống bình thường cũng đã khó khăn.
Gia đình anh Chung thuộc diện hộ nghèo ở địa phương. Họ tính toán tiết kiệm, mơ cất được ngôi nhà mới chắc chắn hơn thay căn nhà đơn sơ dựng bằng cây và lợp tôn này, nhưng chưa dành dụm được bao nhiêu thì cô con gái đổ bệnh.
Cô bé có hy vọng được cứu nhưng cha mẹ đã kiệt quệ Số tiền ít ỏi họ có được nhanh chóng tiêu tan. Để cứu cô con gái thoát khỏi nguy kịch, anh chị đã phải vay mượn nhiều nơi. Đến nay, cả việc vay mượn cũng đã trở nên khó khăn vì ai vay được đều đã hỏi cả. "Nếu không có tiền biết phải làm sao?", chị Diễm thẫn thờ khi nghe chúng tôi hỏi.
“Chúng tôi không còn cách nào để có tiền cho con chữa bệnh nữa. Nghe mọi người mách bảo, chúng tôi làm đơn đến Báo mong được giúp đỡ. Có bệnh thì vái tứ phương, mục đích chỉ mong sao cháu có tiền chữa bệnh. Chỉ khi nào bác sĩ “chê” thì mới phải bó tay. Còn làm cách nào để có tiền cho con chữa bệnh chúng tôi đều cố gắng. Nhìn cảnh con đau đớn bệnh tật mà không tiền chữa đau lòng lắm”, chị Võ Thị Diễm trải lòng.
Trong hoàn cảnh khó khăn như hiện tại, bé Bích Ngọc đang cần lắm những tấm lòng hảo tâm cùng chung tay giúp đỡ.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lý Văn Chung, ấp Cơi 5B, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau. SĐT: 0129 2524 564
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.226 (bé Lý Thị Bích Ngọc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con chỉ ước mình hết đau đầu
-
Cùng VietNamNet chiêm ngưỡng 10 bàn thắng đẹp nhất của chân sút thuộc biên chế MU trong năm 2021: Thiên Bình
Những pha xử lý có IQ cực thấp trên sân cỏ
Trên sân cỏ, một pha xử lý thông minh có thể giúp cầu thủ trở thành người hùng. Tuy nhiên, nếu vì ham biểu diễn hoặc xử lý lỗi thì họ sẽ bị biến thành trò cười cho bàn dân thiên hạ.
" alt="Top 10 bàn thắng đỉnh nhất của Ronaldo trong năm 2021">Top 10 bàn thắng đỉnh nhất của Ronaldo trong năm 2021
-
- Lời ru hờn giận và ám ảnh trong những ngày cơ cực nhất của người phụ nữ chỉ quen với ruộng vườn và chạy chợ lặt vặt, mang trong mình căn bệnh viêm cầu thận, chẳng ai ngờ lại báo hiệu cả một đời không yên bình của chị.
Con chị là Lê Ngọc Chung phạm tội giết người, bị gọi với biệt danh “sát thủ tuổi teen” vì đã lấy đi 3 mạng người trong 1 đêm… Điều đó cột vào đời chị Nguyễn Thị Chín một nỗi đau mà nhiều người ví như một cái án chung thân. Những ngày cuối tháng 4 về tại căn nhà của chị nghe những câu chuyện về cuộc đời chìm nổi ấy lại thấy đời người sao mà lắm nỗi khổ.
Hẹn thề rồi “chạy mất dép” vì có bệnh
Sinh ra ở một làng quê thuần chất, chị Chín kể về những ngày thời trẻ với nhịp sống bình thường như bao thanh niên ở quê ngày trước. Hằng ngày chị đi lao động trong hợp tác xã, sinh hoạt thanh niên. Vì là cô gái nhẹ nhàng ở quê nên cũng có nhiều chàng trai để ý, chị Chín kể: Có vài ba người thích tôi, tôi cũng thích lại nhưng khi ấy trẻ dại, chỉ vì những câu nói, trò nghịch là có thể cãi nhau và chia tay.
" alt="Lời ru con đớn đau của mẹ sát thủ tuổi teen">Chị Chín kể về cuộc đời mình với những nỗi niềm riêng (Ảnh T.Phan) Lời ru con đớn đau của mẹ sát thủ tuổi teen
-
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
-
Jonathan Mok sưng tím mặt vì bị tấn công.
Mok sau đó được đưa vào khoa cấp cứu tại bệnh viện trong tình trạng bị gãy xương mặt và có thể sẽ phải trải qua ca phẫu thuật tái tạo để sửa chữa một số xương.
“Mọi người có thể hỏi tôi tại sao tôi không đánh lại? Hoặc thậm chí, một số người có thể nói rằng tôi không nên quay lại khi nghe thấy những lời nhận xét phân biệt chủng tộc ấy.
Nhưng tại sao chỉ vì màu da người ta có thể tấn công những người khác bằng lời nói hay thể xác? Tại sao tôi phải giữ im lặng khi ai đó đưa ra những lời phân biệt chủng tộc đối với mình”, cậu viết.
Jonathan Mok nói thêm rằng: “Những kẻ phân biệt chủng tộc liên tục tìm lý do chỉ để thể hiện sự thù hận của mình. Và trong bối cảnh hiện tại với virus corona đang lây lan, họ đã tìm thấy một lý do khác” .
Trường Giang (Theo The Straits Times)
Nữ sinh từ Hàn Quốc về kể chuyện cảm động ở khu cách ly
- “Nhà nước mình đang làm rất tốt công tác phòng dịch, chặt chẽ nhưng mềm mỏng. Không nên vì một chút thoải mái của bản thân mà khai dối hay cố tình trốn việc cách ly”, Dung nhắn nhủ.
" alt="Du học sinh Anh tìm nhân chứng sau khi bị tấn công liên quan đến virus corona">Du học sinh Anh tìm nhân chứng sau khi bị tấn công liên quan đến virus corona