Giải trí

Vì sao chân chống xe máy lại ở bên trái?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 18:47:43 我要评论(0)

Không phải ngẫu nhiên mà các kỹ sư thiết kế lại bố trí chân chống nghiêng xe máy ở bên phía trái.Mộtđội hình newcastle gặp liverpoolđội hình newcastle gặp liverpool、、

Không phải ngẫu nhiên mà các kỹ sư thiết kế lại bố trí chân chống nghiêng xe máy ở bên phía trái.

Một chiếc xe máy đều có hai chiếc chân chống,ìsaochânchốngxemáylạiởbêntráđội hình newcastle gặp liverpool một để chống đứng và một để chống nghiêng. Chân chống đứng gồm 2 chân cân bằng giúp bạn có thể “dựng” xe lên để chằng, buộc hàng hóa. Loại chân chống này giúp xe “đứng” thẳng nên xe khó đổ và tiết kiệm diện tích hơn khi để xe. Tuy nhiên, chân chống đứng chỉ dùng trong một vài trường hợp vì khá bất tiện và tốn sức.

Vì thế, một chiếc xe máy thông thường có thêm một chân chống nghiêng, được bố trí ở phía bên trái xe. Người dùng sử dụng nó hằng ngày nhưng rất ít người giải thích được tường tận là vì sao nó lại được lắp đặt ở phía bên trái.

{ keywords}

Bản thân ngay từ khi ra đời, chân chống xe máy đã được đặt ở phía trái ngay phía dưới tay lái. Chi tiết rất nhỏ nhưng vô cùng hữu dụng trên xe máy này được phát minh bởi Alfred Berruyer vào năm 1869. Có hai câu trả lời khi lí giải tại sao người ta lại bố trí chân chống phía bên trái. Đó là kỹ thuật và thói quen sử dụng.

Về mặt kỹ thuật, khi xe tay ga chưa ra đời, những chiếc xe số luôn có bàn đạp phanh sau ở bên phải. Chân chống ở bên trái có thể giúp hai bộ phận phanh và chân chống hoạt động độc lập.

Thêm vào đó, do hộp số ở bên trái, khi chuẩn bị chạy xe, người sử dụng sẽ dùng chân phải làm trụ, chân trái gạt chống rồi đạp số. Do đó nếu chân chống đặt ở bên phải, người điều khiển xe sẽ phải tốn thao tác hơn khi dùng chân phải gạt chống, dùng chân phải làm trụ, rồi mới dùng chân trái đạp số.

{ keywords}

Về thói quen sử dụng, theo nhiều tài liệu, chân chống xe máy ở bên trái xuất phát thói quen thuận bên phải của con người. Bạn có thể thấy, hầu hết chúng ta đều thuận bên phải nên khi dừng xe lại, để xuống xe, đa số đều đưa chân phải lên cao, xoay người theo hướng chiều kim đồng hồ.

Tương tự như khi lên xe, chúng ta cũng đưa chân phải lên và quay người ngược chiều kim đồng hồ để ngồi lên xe. Vì thế, thiết kế chân chống bên trái là giúp người điều khiển xe có thể dễ dàng xoay người khi lên và xuống xe.

Để xác minh điều này, bạn có thể thử làm ngược lại khi lên và xuống xe: dùng chân phải làm trụ, chân trái đưa cao và xoay người qua bên phải, như vậy sẽ rất khó để giữ thăng bằng cho cơ thể. Điều này được áp dụng từ xe đạp cho đến xe máy.

Cũng có tài liệu cho rằng do thói quen lên ngựa, xuống ngựa bên trái của người Anh mà sau này khi xe máy ra đời, chân chống cũng được thiết kế bên trái để chúng ta bước lên và bước xuống ở phía bên trái xe. Tuy nhiên, ý kiến này không hoàn toàn có tính thuyết phục.

(Theo Trithucthoidai)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tại Việt Nam, Xanh SM được đánh giá là “biểu tượng di chuyển xanh và văn minh”

Khách hàng đặc biệt - thứ 6 triệu là anh Nguyễn Thái Dương tại TP.HCM. Hai khách hàng may mắn tiếp theo ở vị trí 5.999.999 và 6.000.001 là anh Nguyễn Khánh Hòa tại Hà Nội và anh Hoàng Long tại Bình Dương. Cả 3 khách hàngđều được đại diện Xanh SM có mặt tại điểm đến chúc mừng và trao tặng phần quà tri ân là gói di chuyển xanh, trong đó khách hàng thứ 6 triệu nhận phần quà trị giá 6 triệu đồng, hai khách hàng còn lại nhận phần quà trị giá 3 triệu đồng.

Dịch vụ 5 sao là một trong những ưu điểm giúp Xanh SM chiếm được cảm tình của đa số khách hàng

Chia sẻ về niềm vui bất ngờ, khách hàng thứ 6 triệu, anh Nguyễn Thái Dương cho biết: “Tôi là một khách hàng thường xuyên của Xanh SM không chỉ vì xe đẹp, êm, sạch sẽ, các bác tài chuyên nghiệp chu đáo, mà còn bởi Xanh SM là hãng taxi không phát thải, không tiếng ồn, là đại diện tiên phong của giao thông văn minh. Tôi mong Xanh SM sẽ phát triển ngày càng vươn xa, không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước khác để mọi người có thể cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chính chúng ta”.

Anh Nguyễn Thái Dương (TP HCM), vị khách hàng thứ 6 triệu của Xanh SM

Xanh SM chính thức đi vào hoạt động từ 14/4/2023 với dịch vụ vận tải hành khách bằng taxi thuần điện VinFast. Sau hơn 5 tháng hoạt động, Xanh SM đã triển khai dịch vụ taxi điện tại 17 tỉnh thành trên toàn quốc, đạt 6 triệu lượt vận chuyển.

Theo kế hoạch, dự kiến từ nay đến cuối năm 2023, Xanh SM sẽ mở rộng quy mô đội xe lên đến 30.000 taxi điện và 90.000 xe máy điện, khẳng định vị thế hàng đầu và khát vọng nối dài hành trình “phủ xanh” 27 tỉnh, thành phố Việt Nam và 3 quốc gia Đông Nam Á. 

Anh Nguyễn Khánh Hòa (Hà Nội) là khách hàng thứ 5.999.999 của Xanh SM

Điểm khác biệt của Xanh SM không chỉ ở khả năng “5 sao hóa” dịch vụ mà còn ở sự đóng góp thiết thực cho môi trường. Với đội xe thuần điện 100% từ thương hiệu VinFast, Xanh SM đã đồng hành cùng khách hàng 35 triệu kmkhông phát thải, không tiếng ồn, góp phần giảm thiểu lượng CO2 thải ra môi trường tương đương với 1 triệu cây xanh quang hợp trong 100 ngày.

Bên cạnh đó, Xanh SM cũng tự hào đóng góp 1.000 đồng trên mỗi chuyến taxi điện và 100 đồng trên mỗi chuyến xe máy điện vào Quỹ toàn cầu Vì tương lai xanh do Tập đoàn Vingroup sáng lập. Tính đến nay, Xanh SM đã đóng góp gần 4 tỷ đồng cho Quỹ dành cho hành động kiến tạo tương lai xanh.

Chia sẻ về thành tựu khi thương hiệu đạt mốc 6 triệu khách hàng, ông Nguyễn Văn Thanh - Tổng Giám đốc Công ty GSM cho biết: “Những con số ấn tượng chúng tôi có được ngày hôm nay đã khẳng định uy tín và vị thế tiên phong của thương hiệu trong cuộc cách mạng ‘xanh hoá’. Sự tin tưởng và đồng hành của cộng đồng chính là động lực để Xanh SM tiếp tục chinh phục những thử thách và mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai”.

Không chỉ cung cấp giải pháp di chuyển “tin cậy, công nghệ, văn minh”, Xanh SM kỳ vọng trở thành “biểu tượng di chuyển xanh và văn minh”, góp phần thay đổi diện mạo giao thông công cộng cũng như nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường tại Việt Nam và khu vực.

Hiện tại, khách hàng có thể nhanh chóng đặt xe và trải nghiệm các dịch vụ của Xanh SM theo 03 cách: Đặt xe qua ứng dụng Xanh SM trên App Store của iOS và Google Play của Android, liên hệ tổng đài toàn quốc 1900 2088 hoặc vẫy xe trên đường như taxi truyền thống.

Để biết thêm thông tin chi tiết về Xanh SM, truy cập website xanhsm.com hoặc theo dõi trang Facebook Xanh SM.

Thế Định

" alt="Xanh SM đón khách hàng thứ 6 triệu sau 5 tháng hoạt động" width="90" height="59"/>

Xanh SM đón khách hàng thứ 6 triệu sau 5 tháng hoạt động

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.

Theo đó, tỷ lệ các loại nhà ở cần đầu tư xây dựng trong các dự án tại các khu vực có khả năng bố trí nhà ở xã hội theo quy hoạch là 90% nhà ở chung cư; 10% là nhà ở riêng lẻ. Tỷ lệ diện tích sàn nhà ở để cho thuê trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội phải đạt tối thiểu 30% tổng diện tích sàn tại dự án.

{keywords}
Hà Nội sẽ xây dựng hơn 1 triệu m2 sàn nhà ở xã hội trong 5 năm tới 

UBND TP cũng xác định cụ thể diện tích sàn nhà ở của các phân khúc hằng năm giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn.

Cụ thể, năm 2021, phát triển tổng cộng 5.267.000m2 sàn nhà ở, trong đó, có 88.000m2 sàn nhà ở xã hội; 106.000m2 sàn nhà tái định cư; 573.000m2 sàn nhà ở thương mại; 4.500.000m2 nhà ở riêng lẻ.

Năm 2022, phát triển 8.419.000m2 sàn nhà ở, trong đó, có 241.000m2 sàn nhà ở xã hội; 152.000m2 sàn nhà ở tái định cư; 3.526.000m2 sàn nhà ở thương mại; 4.500.000m2 sàn nhà ở riêng lẻ.

Năm 2023, phát triển 9.514.000m2 sàn nhà ở, trong đó có 192.000m2 sàn nhà ở xã hội; 88.000m2 sàn nhà ở tái định cư; 4.734.000m2 sàn nhà ở thương mại; 4.500.000m2 sàn nhà ở riêng lẻ.

Năm 2024, phát triển 9.696.000m2 sàn nhà ở, trong đó có 239.000m2 sàn nhà ở xã hội; 92.000m2 sàn nhà ở tái định cư; 4.865.000m2 sàn nhà ở thương mại; 4.500.000m2 sàn nhà ở riêng lẻ.

Năm 2025, phát triển 11.104.000m2 sàn nhà ở, trong đó có 409.000m2 sàn nhà ở xã hội; 122.000m2 sàn nhà ở tái định cư; 5.992.000m2 sàn nhà ở thương mại; 4.500.000m2 sàn nhà ở riêng lẻ.

Tổng diện tích sàn nhà ở phát triển giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 44 triệu mét vuông; diện tích nhà ở bình quân đầu người toàn thành phố đạt 29,5m2 sàn/người.

Để thực hiện kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021 - 2025, UBND thành phố dự kiến nhu cầu vốn là khoảng 437.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách khoảng 5.800,8 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư, phát triển nhà ở xã hội và phục vụ công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.

{keywords}
Hà Nội dự chi gần 6.000 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư, phát triển nhà ở xã hội và phục vụ công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ giai đoạn 2021-2025

Ngoài ra, UBND thành phố cũng huy động nguồn vốn xã hội hóa để thực hiện đầu tư, xây dựng nhà ở thương mại; cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, nhà ở tái định cư.

Liên quan đến việc phát triển nhà ở xã hội, theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong quý III/2021, trên cả nước chỉ có 1 dự án nhà ở xã hội được cấp phép mới với quy mô 41 căn tại Lạng Sơn.

Ghi nhận trên thị trường, nguồn cung nhà ở vẫn tập trung chủ yếu là nhà ở trung cấp và cao cấp, nguồn cung nhà ở xã hội và giá thấp còn rất hạn chế.

Về giá bán, hầu hết dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp tại các thành phố trọng điểm được đầu tư xây dựng diện tích căn hộ từ 50-70m2, với mức giá bán dưới 20 triệu/m2.

Trong khi đó, căn hộ bình dân tại các dự án nhà ở thương mại khu vực trung tâm đô thị hầu như không có. Tại Hà Nội, hiện có một số dự án căn hộ bình dân có giá bán khoảng 28 triệu/m2 ở quận Long Biên, huyện Gia Lâm. Tại huyện Đan Phượng ghi nhận có dự án căn hộ giá 20 triệu/m2.

Còn tại TP.HCM, dự án ở TP Thủ Đức có giá khoảng 27 triệu đồng/m2, dự án ở quận Bình Tân có giá 24 triệu/m2. Tại Bình Dương, dự án căn hộ bình dân có giá khoảng 26 triệu đồng/m2.

Căn hộ bình dân có mức giá 25-30 triệu đồng/m2 chỉ xuất hiện tại một số ít các dự án tại khu vực xa trung tâm. Nguồn cung ngày một hạn chế trong khi nhu cầu của người dân vẫn còn nhiều dẫn đến giá bán tiếp tục tăng.

Nhiều ý kiến cho rằng, sự biến mất của căn hộ bình dân vừa túi tiền không chỉ bởi các nhà đầu tư tập trung phát triển căn hộ cao cấp mà còn nguyên nhân từ việc đẩy giá những căn hộ cùng hạng. Theo chuyên gia bất động sản, người mua nhà phải chi nhiều tiền hơn, phải trả mức giá cao hơn nhưng chất lượng nhà cũng chỉ ở mức bình dân. 

Theo ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), một dự án ban đầu chỉ bán 30-33 triệu đồng/m2 thì nay được bán với giá 50-55 triệu đồng/m2. Cùng một dự án nhưng giá trung bình bị đẩy lên phân khúc cao hơn khiến người có nhu cầu thực không còn cơ hội.

Thuận Phong

‘Teo tóp’ nhà ở xã hội, loạt dự án ‘quên’ bố trí quỹ đất

‘Teo tóp’ nhà ở xã hội, loạt dự án ‘quên’ bố trí quỹ đất

Theo Kiểm toán nhà nước (KTNN), một số địa phương phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết, điều chỉnh quy hoạch chi tiết còn chưa bố trí quỹ đất nhà ở xã hội (NƠXH), nhiều dự án không bố trí diện tích đất dành cho NƠXH theo quy định.

" alt="Hà Nội sắp xây hơn 1 triệu m2 sàn nhà xã hội" width="90" height="59"/>

Hà Nội sắp xây hơn 1 triệu m2 sàn nhà xã hội