Xét xử Trần Minh Lợi chủ Facebook diệt giặc nội xâm tội đưa hối lộ
- Ông Trần Minh Lợi (người lập trang Facebook “diệt giặc nội xâm”,étxửTrầnMinhLợichủFacebookdiệtgiặcnộixâmtộiđưahốilộthứ hạng của đội tuyển bồ đào nha SN 1968, trú xã Ea B’hốk, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk) bị Viện KSND tỉnh Đắk Nông truy tố về tội đưa hối lộ.
Sáng nay, TAND tỉnh Đắk Nông mở phiên tòa sơ thẩm hình sự xét xử bị cáo Trần Minh Lợi cùng đồng phạm trong vụ án đưa và nhận hối lộ trong vụ án đánh bạc xảy ra tại Công an huyện Đắk Mil.
Sau phần kiểm tra căn cước, bị cáo Trần Minh Lợi và các luật sư bào chữa đề nghị HĐXX cần cho triệu tập thêm nhân chứng như: đại diện lãnh đạo Ngân hàng NN-PTNT chi nhánh Đắk Lắk, ông Tạ Quang Huy (cán bộ điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk), một cán bộ của Viện KSND tối cao tại Đà Nẵng, chủ quán cà phê Giọt Đắng (huyện Đắk Mil, nơi diễn ra việc đưa tiền cho Lãnh Thanh Bình), vợ và hai con của bị cáo Trần Minh Lợi…; cần phải xem xét lại tư cách nhân chứng của ông Y Nam (cán bộ điều tra Công an huyện Đắk Mil) và Nguyễn Đức Trọng (tổ trưởng tổ tín dụng, Ngân hàng NN-PTNT chi nhánh Đắk Lắk).
Bị cáo Trần Minh Lợi (áo vàng) |
Các luật sư đề nghị HĐXX hoãn phiên tòa do thiếu nhiều nhân chứng nhưng sau khi hội ý, HĐXX quyết định không hoãn phiên tòa và tiếp tục xét xử.
Đại diện VKSND giữ quyền công tố tại phiên tòa cho rằng, đại diện ngân hàng không liên quan đến vụ án, các nhân chứng khác trong quá trình điều tra đã làm việc, có lời khai, riêng đối với vợ và các con Trần Minh Lợi không cần thiết phải mời vì quá trình Lợi phạm tội vợ và con không biết. Việc không mời các nhân chứng không ảnh hưởng đến tính khách quan của phiên tòa.
Do đó, chủ tọa phiên tòa không chấp nhận ý kiến của bị cáo và các luật sư, chấp nhận kiến nghị của vị đại diện VKSND.
Sáng nay, đại diện VKSND đã công bố xong cáo trạng. Phiền tòa bắt đầu bước vào phần xét hỏi.
Tham gia bào chữa cho bị cáo Trần Minh Lợi có 7 luật sư. Thẩm phán Ngô Đức Thọ, Chánh án TAND tỉnh Đắk Nông, làm chủ tọa phiên tòa.
Bị cáo Nguyễn Văn Phúc trả lời xét hỏi |
Dự phiên tòa sáng nay có khá đông người dân tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông. Trong đó, nhiều người dân tại Đắk Lắk đã phải bắt xe đò vượt hàng trăm km đến theo dõi. Trong số này, rất đông là người thân của bị cáo Trần Minh Lợi.
Dự kiến phiên tòa diễn ra đến hết ngày 23/3.
Theo cáo trạng, tháng 1/2016, Công an huyện Đắk Mil đã bắt quả tang Hồ Đức Băng, Võ Ngọc Hà, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Ngọc Qúy, Lương Văn Thanh và Nguyễn Ngọc Hậu đang đánh bạc với hình thức xóc đĩa, tang vật thu được là 4,9 triệu đồng.
Người nhà của những người trên gồm Nguyễn Xuân An, Huỳnh Kim Cao Trí, Huỳnh Thị Cao Thương, Trương Thị Lan, Nguyễn Thị Tý đã tìm cách để bảo lãnh xin cho người thân được tại ngoại.
Lãnh Thanh Bình ( ngoài cùng bên phải) tại tòa |
Thông qua mạng xã hội Facebook, Nguyễn Xuân An biết bị cáo Trần Minh Lợi thiết lập trang cá nhân phòng chống tham nhũng nên liên lạc nhờ giúp đỡ.
Được sự hướng dẫn của Lợi, ngày 21/1/2016, An, Trí, Tý đã gặp Bình ở quán cà phê và đưa cho Bình tổng cộng 60 triệu đồng.
Sau khi có các đoạn ghi âm, ghi hình, Lợi không tố cáo ngay mà dùng các tài liệu này đe dọa, khống chế Bình tác động cho Băng, Hà, Hậu tại ngoại và trả lại tiền. Bình khai Lợi đã ép buộc Bình đưa 500 triệu đồng, nếu không đưa thì sẽ tố cáo.
Bình khai đã đưa cho Lợi 220 triệu đồng thì không còn khả năng nên sau đó đã báo cáo việc nhận tiền và tố cáo Lợi cưỡng đoạt tài sản. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra không đủ chứng cứ chứng minh hành vi này của Lợi.
Mở rộng điều tra, vào tháng 4/2014, Lợi thế chấp sổ đỏ để vay vốn tại Phòng Giao dịch Đại Lộc (Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Đắk Lắk) số tiền 1,8 tỷ đồng. Lợi đã nhắn tin cho Nguyễn Văn Phúc, giám đốc phòng giao dịch đề nghị giải quyết cho vay thêm 600 triệu và sẽ chi cho Phúc 150 triệu.
Phiên xét xử thu hút đông người dân đến theo dõi |
Ngày 22/4/2014, bị cáo Lợi được ông Nguyễn Đức Trọng (tổ trưởng tổ tín dụng) thông báo đã đồng ý cho bị cáo vay 1,8 tỷ đồng nhưng phải giải ngân thành 2 đợt (đợt 1 giải ngân 1,5 tỉ, đợt 2: 300 triệu).
Bị cáo Lợi gặp Phúc nói nếu vậy thì bị cáo sẽ đưa trước cho Phúc 50 triệu. Trước khi nhận tiền giải ngân đợt 1, bị cáo Lợi đưa cho Phúc 50 triệu và thỏa thuận khi nào giải ngân đợt 2 sẽ đưa nốt 100 triệu.
Tuy nhiên, Phúc chỉ nhận 30 triệu đồng, còn lại 20 triệu, ông Phúc nói bị cáo Lợi đưa cho ông Trọng và một cán bộ khác.
Trong quá trình đưa tiền bồi dưỡng và các cuộc điện thoại trao đổi, bị cáo Lợi đều ghi âm lại.
Sau khi nhận đủ số tiền, Lợi nhắn tin đòi lại số tiền bồi dưỡng và Phúc đã trả lại 30 triệu đồng. Đến ngày 10/7/2014, Lợi làm đơn phản ánh gửi Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Đắk Lắk về việc Phúc nhận của Lợi 30 triệu đồng.
Sau đó 2 ngày, Lợi làm văn bản đề nghị ngân hàng không xem xét đơn của mình. Đến tháng 11/2014, Phúc và Trọng làm đơn tố cáo Lợi cưỡng đoạt tài sản số tiền 200 triệu.
Trọng cung cấp cho cơ quan điều tra 1 giấy ghi Lợi vay của Trọng 80 triệu đồng. Nhưng trong quá trình điều tra, không đủ căn cứ chứng minh Lợi cưỡng đoạt tài sản nên Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk không khởi tố vụ án.
Cáo trạng của Viện KSND tỉnh Đắk Nông truy tố Lợi đã có hành vi đưa hối lộ số tiền 90 triệu đồng, khung hình phạt từ 13 - 20 năm tù; Phúc bị truy tố về tội nhận hối lộ.
![]() |
Bị cáo Lãnh Thanh Bình bị quay clip khi nhận tiền lo tại ngoại |
Bình bị truy tố vào tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi; các bị cáo An, Trí, Thương, Tý, Lan bị truy tố về tội đưa hối lộ.
Từ năm 2016 trở về trước, Trần Minh Lợi nổi lên như một hiện tượng khi lập trang Facebook “diệt giặc nội xâm” viết nhiều bài, đăng hình ảnh, clip, thu thập tài liệu chứng cứ tố cáo tiêu cực của rất nhiều cán bộ, công chức.
Từ đây, cơ quan chức năng đã vào cuộc xử lý nhiều vụ việc và có hàng chục cán bộ, công chức bị xử lý.

Bắt chủ Facebook 'diệt giặc nội xâm' vì sao?
Công an tỉnh Đắk Nông họp báo công bố kết luận điều tra việc bắt giữ chủ nhân Facebook “diệt giặc nội xâm”.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Lý do khiến Mỹ thẳng tay cấm cửa đại gia viễn thông của Trung Quốc
Công ty viễn thông Trung Quốc China Telecom chi nhánh tại Mỹ có 60 ngày hoàn tất việc ngừng hoạt động. (Nguồn: Reuters)
Theo kết quả bỏ phiếu, China Telecom Americas có 60 ngày để hoàn tất việc ngừng cung cấp dịch vụ tại Mỹ.
China Telecom, công ty viễn thông lớn nhất Trung Quốc, đã được ủy quyền cung cấp dịch vụ viễn thông gần 20 năm tại Mỹ.
Trước đó, hồi tháng 4/2020, viện dẫn lý do an ninh quốc gia, FCC đã cảnh báo có thể đóng cửa 3 công ty viễn thông Trung Quốc hoạt động tại Mỹ, bao gồm China Telecom Americas, China Unicom Americas, Pacific Networks Corp và công ty con ComNet LLC. Các công ty này bị cho là do quân đội Trung Quốc sở hữu, kiểm soát.
Đến ngày 1/1/2021, Sở Giao dịch chứng khoán New York (NYSE) thông báo bắt đầu tiến trình hủy niêm yết 3 công ty viễn thông trên.
Theo Baoquocte/Reuters
Chiến lược táo bạo giúp Trung Quốc vượt Mỹ lĩnh vực xe điện?
Đến năm 2030, Trung Quốc hoàn toàn có thể chiếm phần lớn thị trường xe điện khi các nước đang đẩy mạnh hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
" alt="Lý do khiến Mỹ thẳng tay cấm cửa đại gia viễn thông Trung Quốc" />- Không thấy con về thi tốt nghiệp, nghi ngờ con mình nghĩ quẩn nhảy cầu BếnThuỷ (nối Nghệ An và Hà Tĩnh), gia đình em đã đến tìm kiếm, tuy nhiên đến trưangày 2/6 vẫn chưa có thông tin gì về nam sinh.
Khó chọn nhà đầu tư
Cụ thể, với phương án giao PVN, Bộ Công Thương chỉ ra doanh nghiệp này và các đơn vị thành viên có những lợi thế nhất định. Bởi điện gió ngoài khơi sẽ có một số hạng mục, công trình tương đồng với các dự án dầu khí ngoài khơi.
Do đó, PVN có lợi thế khi sử dụng cơ sở dữ liệu như địa kỹ thuật, địa vật lý sẵn có của ngành dầu khí, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng trong việc triển khai thí điểm. Từ đó, góp phần đem lại hiệu quả trong sử dụng tài sản hiện hữu, góp phần vào công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, thực hiện quyền chủ quyền trên biển.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cũng chỉ ra rằng kinh nghiệm chuyên môn của ngành công nghiệp dầu khí có thể chi phối 40-45% chi phí một dự án điện gió ngoài khơi.
Tuy nhiên, nếu chọn PVN, Bộ Công Thương cũng cho rằng cần phải được đánh giá phù hợp với chủ trương của Đảng về định hướng ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của PVN. Bởi hiện nay PVN chưa được phép đầu tư ngoài ngành, điện gió ngoài khơi. Ngoài ra, tập đoàn cũng phải thay đổi để đáp ứng những yêu cầu đặc trưng của ngành năng lượng tái tạo ngoài khơi.
Với phương án chọn EVN, Bộ này cho rằng với nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tư, quản lý vận hành các nhà máy điện và hệ thống truyền tải điện. Do vậy, EVN sẽ có những lợi thế nhất định khi tận dụng kinh nghiệm, năng lực đã có trong triển khai điện gió ngoài khơi.
Hơn nữa, cơ quan quản lý cho rằng việc giao EVN đầu tư thí điểm cũng có ưu điểm nhất định do không phải tiến hành đàm phán giá điện, do EVN đồng thời là đơn vị mua điện và bán điện.
Tuy nhiên, điện gió ngoài khơi là lĩnh vực mới, nên cơ quan quản lý cho rằng các yêu cầu sẽ có khác so với các dự án điện truyền thống. Vì vậy, Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục làm rõ khi nhận được ý kiến của các bộ, ngành, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và EVN.
Cuối cùng, Bộ này đề xuất giao đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng thí điểm làm dự án điện gió ngoài khơi. Bộ cho rằng phương án này cần được đánh giá phù hợp với chủ trương, tính khả thi sau khi xem xét năng lực đơn vị cụ thể của Bộ Quốc phòng.
Tuy nhiên, đại diện Bộ Quốc phòng cũng đã kiến nghị không giao thí điểm cho các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng vì điều kiện về năng lực và kinh nghiệm. Các đơn vị của Bộ Quốc phòng chỉ tham gia một số khâu phù hợp trong quá trình thực hiện dự án.
Chuyên gia nói gì?
Trao đổi với phóng viên báo Dân trí, một chuyên gia trong lĩnh vực điện gió cho rằng việc giao doanh nghiệp Nhà nước thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi là hợp lý. Bởi lĩnh vực điện gió ngoài khơi của Việt Nam liên quan đến rất nhiều vấn đề, trong đó có an ninh quốc phòng, nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau...
"Việc giao PVN hay EVN thực hiện thí điểm đều hợp lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, dầu khí có nhiều lợi thế hơn. Bởi đây là doanh nghiệp làm ăn có lãi và sở hữu cơ sở dữ liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị thi công điện sau nhiều năm tham gia ngành dầu khí", ông phân tích.
Theo vị này, PVN có kinh nghiệm, nhân lực dồi dào và cơ sở vật chất trong việc triển khai thí điểm điện gió ngoài khơi. Trong khi đó, EVN đang thua lỗ nặng nề do giá điện không hợp lý, do đó, việc vay vốn để đầu tư thí điểm điện gió ngoài khơi sẽ rất khó khăn.
Tương tự, TS Ngô Đức Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cũng cho rằng PVN có nhiều lợi thế để thực hiện công tác thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi dưới sự chỉ đạo của Bộ Công Thương. "Tuy nhiên, do công tác thực hiện thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi rất phức tạp nên PVN cần hợp tác với các tổ chức nước ngoài có kinh nghiệm, công nghệ, nguồn vốn", ông nhìn nhận.
Với phương án chọn EVN thí điểm, ông Lâm cho biết thực tế EVN cũng có nguồn vốn và hợp tác với nhiều tổ chức nước ngoài. Nhưng dầu khí có nhiều kinh nghiệm ở ngoài khơi hơn. "Tuy nhiên, nếu EVN có nguồn lực muốn cùng tham gia thí điểm thì càng tốt, mỗi doanh nghiệp làm một vùng để thí điểm", ông Lâm nêu quan điểm.
Nguyên lãnh đạo Viện Năng lượng cho biết theo Quy hoạch điện 8, sau năm 2035, Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than, điện khí để đảm bảo lộ trình thực hiện Net Zero. Do đó, phải thay thế bằng khí hydro hóa lỏng để đảm bảo phát thải carbon bằng 0.
"Chính vì vậy, việc sử dụng điện được tạo ra bởi các tuabin gió ngoài khơi như một phương pháp tách nước để sản xuất khí hydro sạch. Có nghĩa, phát triển điện gió ngoài khơi nhưng sẽ không chuyển điện về đất liền mà sử dụng điện được tạo ra bởi các tuabin gió ngoài khơi để điện phân nước ra khí hydro và khí oxy", ông Lâm nói.
Theo vị này, đây là công nghệ rất mới do đó rất ít quốc gia thực hiện. Hiện Trung Quốc đã thực hiện thí điểm và đã có sản phẩm.
Giải pháp nào phát triển điện gió ngoài khơi
Theo TS Dư Văn Toán, chuyên gia năng lượng tái tạo, Viện Nghiên cứu biển và hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường), việc xây dựng chiến lược phát triển tổng thể lĩnh vực điện gió ngoài khơi, đưa Việt Nam thành cường quốc điện gió ngoài khơi (quốc gia kinh tế biển mạnh) là rất cần thiết.
"Vì vậy, cần có giải pháp tháo gỡ đối với các vướng mắc pháp lý, chính sách. Trước hết, phải xem xét nghiên cứu xây dựng và ban hành Chiến lược quốc gia, kèm với Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi đến 2030 tầm nhìn đến 2050", vị này nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, vị chuyên gia cho rằng cần lồng ghép chương về điện gió ngoài khơi vào Luật Điện lực sửa đổi, đồng thời bổ sung vào Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo các quy định về không gian biển kỹ thuật cho điện gió, hướng dẫn đánh giá tác động môi trường xã hội và quy định cấp phép khảo sát cho tổ chức trong nước, nước ngoài với các nguồn vốn ngoài ngân sách.
"Quy hoạch không gian phát triển điện gió ngoài khơi cho các dự án cụ thể gắn với Kế hoạch thực hiện và Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia. Xác định khung pháp lý, cũng như không gian cho xuất khẩu điện gió ngoài khơi, như ký kết của Việt Nam với Singapore, Malaysia", TS Dư Văn Toán nêu quan điểm.
Ngoài ra, ông cho rằng cần nghiên cứu các chương trình, mô hình thử nghiệm kết hợp điện gió ngoài khơi với sản xuất hydrogen xanh, đảo năng lượng điện gió ngoài khơi và các dạng ngành nghề khác như năng lượng sóng biển, năng lượng mặt trời, thủy triều, nuôi biển, du lịch...
Để sớm thực hiện các dự án thí điểm về điện gió ngoài khơi đến 2030, vị này kiến nghị sớm ban hành Nghị quyết Quốc hội thí điểm phát triển dự án điện gió ngoài khơi (2024-2025). Đây cũng có thể tạo cơ sở cho việc ban hành Luật Điện gió ngoài khơi sau 2030.
Trong thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về Đề án thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi ngày 30/7 đã nêu rõ tại báo cáo ngày 15/7 của Bộ Công Thương về triển khai đề án "chưa có đề xuất, kiến nghị cụ thể theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng".
Tại cuộc họp với Phó Thủ tướng ngày 26/7, PVN cho biết đang triển khai nghiên cứu thực hiện dự án điện gió ngoài khơi và đã được Bộ Tài nguyên Môi trường giao khu vực biển để thực hiện các hoạt động nghiên cứu.
EVN cũng sẵn sàng thực hiện việc nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy điện gió ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ.
Do đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương phối hợp với PVN, EVN xây dựng, trình đề án thí điểm, trong đó có các dự án thí điểm cụ thể, các nội dung cần phải thực hiện từ khảo sát, chủ trương đầu tư đến thực hiện, hoàn thành, cơ quan thực hiện, thời gian hoàn thành...
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương khi xây dựng đề án cần nghiên cứu tính toán và tham mưu các nội dung như: Việc lựa chọn nhà đầu tư (chỉ định thầu hay đấu thầu, thẩm quyền quyết định của Chính phủ hay Thủ tướng hay cấp nào?); các vấn đề cần đảm bảo an ninh - quốc phòng; tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài hoặc việc chuyển nhượng dự án, cổ phần...
" alt="Đề xuất PVN, EVN thí điểm làm điện gió ngoài khơi: Chuyên gia nói gì?" />- Sau 5 năm, từ tỷ lễ đỗ tốt nghiệp là 0%, đến năm 2012, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi đã có 100% thí sinh "qua cửa phóng sinh".
Trường Đinh Tiên Hoàng cùng các trường khác như Hoàng Văn Thụ, Lý Sơn, Tây Trà, Đinh Tiên Hoàng, Trà Bồng, Minh Long, Phạm Kiệt, Ba Tơ, Quang Trung, Sơn Hà, Số 1 Nghĩa Hành, Số 2 Đức Phổ, Số 1 Đức Phổ, Trần Quang Diệu, Nguyễn Công Trứ, Số 2 Mộ Đức, Phạm Văn Đồng, Thu Xà, Trần Quốc Tuấn, Số 2 Tư Nghĩa, Số 1 Tư Nghĩa, Lê Trung Đình, Ba Gia, Vạn Tường, Bình Sơn, Lê Khiết…có tỷ lệ tốt nghiệp 100%.
" alt="Trường 0% nay đã có 100% học sinh đỗ tốt nghiệp" />Năm nay, nhiều trường học trên cả nước có tỷ lệ tốt nghiệp 100%. Ảnh: Phạm Hải - Hình ảnh rạng rỡ của nữ sinh Trường THPT Chuyên Chu Văn An (Hà Nội) trong ngày khai giảng năm học mới 2012-2013 vừa diễn ra sáng 4/9.Quỳ đất trong lễ tựu trường
Thủ tướng: Nặng dạy chữ, chưa quan tâm đúng mức dạy người" alt="Nữ sinh rạng rỡ ngày khai giảng" />
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Thầy giáo bị kiểm điểm vì phản ánh lên báo
- ·Diễn viên Jo Min Ki đột ngột qua đời sau cáo buộc tấn công tình dục
- ·Không điều chỉnh đáp án môn Toán
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
- ·Thầy cô giáo trên 'đường đua bất đắc dĩ'
- ·Đề thi môn Lịch sử: Nhiều thí sinh bị 'tủ đè'
- ·Tại sao Hà Nội 'nói không' với liên thông, tại chức?
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- ·Sao Việt ngày 10/2: Sau căn hộ 3 tỉ, Hương Tràm tiếp tục tậu nhà mới
Không chỉ được Cục Nghệ thuật biểu diễn cùng đông đảo đồng nghiệp, người hâm mộ ủng hộ đi thi Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2018, Hương Giang Idol còn được đích thân “ông hoàng nhạc Việt” Đàm Vĩnh Hưng đi cùng để chọn áo dài.Hồ Ngọc Hà tuyên bố “chuyển nhà” để không phải nghe chửi" alt="Đàm Vĩnh Hưng ra tay tư vấn Hương Giang Idol thi Hoa hậu chuyển giới" />
Ngôi trường nhìn từ phía ngoài." alt="Trường thu học phí chục nghìn đô có những gì?" />
- Không phải là một cái tên quá xa lạ trong showbiz, Nathan Lee không chỉ được biết đến là một ca sĩ với vóc dáng chuẩn mà còn sở hữu nhiều căn nhà xa hoa, lộng lẫy.Nathan Lee đang xây biệt thự rộng 2000m2 nhìn ra biển Vũng Tàu" alt="Hoa mắt với khối tài sản khổng lồ mà Nathan Lee đang sở hữu" />
Dù mới 21 tuổi và đăng quang 3 năm, thế nhưng tài sản của Hoa hậu Kỳ Duyên khiến nhiều người phải ghen tỵ.Phát sốt với đường cong nóng bỏng của Hoa hậu Kỳ Duyên" alt="HH Kỳ Duyên và khối tài sản tiền tỷ khiến nhiều người mơ ước" />
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·1.300 sinh viên nghèo được 'tiếp sức'
- ·Tổng hợp tin hot tuần qua: 3 ngôi sao Hàn Quốc bị tố quấy rối tình dục
- ·Con đường của những đứa trẻ giàu có từ trong nôi
- ·Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
- ·Trẻ chỉ biết hưởng thụ có phải lỗi của phụ huynh?
- ·Hơn 90% người dùng iPhone trung thành với thương hiệu Apple
- ·Ảnh màu sinh động về trẻ em thời chiến
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Sao Việt ngày 20/3: MC Thảo Vân 'đứng hình' vì phản ứng của con trai khi bị mắng