Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
本文地址:http://game.tour-time.com/html/608d699349.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Đại diện các học viên tham dự hội thảo, HLV Hoàng Anh Tuấn cho biết đây là cơ hội để các HLV đang làm công tác đào tạo trẻ của bóng đá Việt Nam tiếp cận và học hỏi nhiều về cách làm bóng đá hiện đại tại quốc gia có nền bóng đá phát triển như Tây Ban Nha.
Hội thảo cập nhật phương pháp huấn luyện bóng đá trẻ là một trong số hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện thỏa thuận hợp tác giữa VFF và La Liga (Tây Ban Nha) được tổ chức từ ngày 10 đến 12/1.
">HLV Việt Nam được học phương pháp huấn luyện bóng đá trẻ Laliga
Giải cờ vua HDBank 2018: Lê Quang Liêm tìm lại cơ hội bảo vệ ngôi vô địch
Lý giải việc HAGL không tham dự bất cứ giải giao hữu nào trước khi mùa bóng 2023 diễn ra, thuyền trưởng người Thái Lan cho biết: “Chúng tôi có nhiều cầu thủ rời CLB hay lên tập trung tuyển Việt Nam, cùng lúc bổ sung nhiều cầu thủ mới nên không dễ để tham dự.
Ngoài ra, việc phải đá cúp Quốc gia muộn không có thời gian nghỉ ngơi nên tôi muốn cho các cầu thủ xả hơi sau 2 mùa thi đấu quá nhiều. Nếu tham gia sẽ không có thời gian chuẩn bị, rồi có thể chấn thương, ảnh hưởng tới thể lực…
HAGL đã lường trước sự khó khăn, luôn chuẩn bị những cầu thủ trẻ và sử dụng vào thời điểm thích hợp còn trước mắt vẫn động viên Tuấn Anh, Minh Vương chơi đủ hết trận…”thuyền trưởng đội bóng phố Núi nói thêm.
Trong khi đó, HLV Nguyễn Thành Công (Hồng Lĩnh Hà Tĩnh) cho biết hài lòng với điểm số đầu tiên trên sân Pleiku cũng như về tinh thần của các học trò.
Mục tiêu mà đội bóng miền Trung hướng đến ở mùa giải 2023 là nằm trong top 8 đội bóng dẫn đầu sau khi kết thúc giai đoạn 1.
">Kiatisuk hài lòng dù HAGL bị chia điểm trên sân nhà Pleiku
Nhận định, soi kèo Saint
![]() |
Đặc nhiệm Mỹ |
Đội đặc nhiệm Mỹ đáng sợ tới đâu?
Một số hiệu trưởng cho hay, nếu chỉ điều chỉnh ở một môn học vẫn có thể ảnh hưởng đến việc xây dựng tổ hợp môn học lựa chọn, kế hoạch giáo dục nhà trường, công tác tuyển sinh lớp 10 và cả kế hoạch biên chế năm học như tính toán số tiết/giáo viên, phân công giáo viên.
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V.Lômônôxốp (Hà Nội) nói đang chờ phương án cuối cùng được Bộ GD-ĐT đưa ra.
Theo ông Tùng, hiện, dù chưa có thông báo chính thức về việc học sinh khối 10 năm học 2022-2023 - khối đầu tiên học theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, sẽ học môn Lịch sử bắt buộc và lựa chọn như thế nào, song nhà trường đã phải lên các phương án thay đổi lại so với dự kiến.
Nếu môn Lịch sử bậc THPT được xác định gồm cả phần kiến thức bắt buộc, thì với 11 lớp 10, số tiết môn Lịch sử sẽ tăng ít nhất 11 hoặc 22 tiết/1 tuần (tùy vào phân phối chương trình là 1 hay 2 tiết/tuần).
“Trong trường hợp đó chúng tôi sẽ phải tính đến cả việc tuyển thêm 1 giáo viên môn Lịch sử. Thế nhưng, nếu tuyển vội vàng cũng lo sẽ không có được giáo viên chất lượng khi các trường tư thục sẽ bắt đầu năm học từ khoảng 1/8/2022.
Ngoài ra, nếu tăng số tiết môn Lịch sử thì phải giảm số tiết tăng cường một số môn khác trong các tiết học buổi chiều (Trường THCS và THPT M.V.Lômônôxốp học 2 buổi/ngày -PV). Như vậy, các bộ môn đó phải điều chỉnh lại kế hoạch đã chuẩn bị trong hè”.
Ông Tùng cũng băn khoăn liệu có sử dụng được sách giáo khoa đã viết theo chương trình ban đầu hay không.
“Hiện nay, công tác tập huấn chuyên môn của bộ môn Lịch sử vẫn bám theo các bộ sách đã có. Không biết chương trình học bắt buộc có thực sự hấp dẫn giáo viên hay không khi thời gian biên soạn rất ngắn bởi năm học đã rất cận kề”.
Cô T., hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng cho biết cũng đang chờ đợi hướng dẫn.
“Nhà trường cũng đành chờ đợi có kết luận cuối cùng để tính phương án chuẩn bị triển khai một thể. Với lớp 10 tuyển sinh năm nay, chúng tôi sẽ làm một cuộc tư vấn định hướng đầu cấp, nhưng dự kiến sẽ rất khó khăn”.
Cô giáo này cho rằng nếu theo lẽ thường, việc điều chỉnh môn Lịch sử từ lựa chọn sang có cả phần bắt buộc và phần tự chọn thì thiết kế Chương trình phổ thông mới cũng phải thay đổi.
“Có thể sẽ phải sửa số tiết, không chỉ môn học này mà mà còn kéo theo sửa số tiết các môn học khác. Bởi theo thiết kế ban đầu, môn học bắt buộc là 12 tiết/tuần, môn học lựa chọn 10 tiết/tuần, cộng với các chuyên đề học tập, các hoạt động giáo dục địa phương, tổng cộng là 29 tiết/tuần.
Nếu Lịch sử vừa gồm bắt buộc vừa gồm phần tự chọn thì liệu có phải tăng số tiết? Như vậy liệu có phải giảm số tiết của môn học nào trước đây?” - vị hiệu trưởng băn khoăn.
Dù vậy, nữ giáo viên cho biết, điều quan trọng nhất vẫn là cần làm sao để môn Lịch sử được khẳng định bằng cách dạy học, phương pháp giảng dạy, sức hấp dẫn của sách giáo khoa qua việc học sinh hứng thú.
Thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) nói việc chọn tổ hợp để dạy học, để học không khó nhưng câu hỏi đặt ra là sau 3 năm học theo tổ hợp thì việc chọn này sẽ đi đâu.
“Chúng tôi, giáo viên và phụ huynh rất cần Bộ có câu trả lời để định hướng cho học sinh, bởi giáo dục phải có tầm nhìn dù chỉ là 1 niên khoá, chứ không thể cứ để học rồi đến ngày thi rồi mới chọn lựa", ông Phú nói và trăn trở cũng rất cần câu trả lời cho câu hỏi năm 2025 thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học theo kiểu gì để tư vấn phụ huynh lựa chọn.
Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) thì chờ đợi nội dung thiết kế môn Lịch sử cô đọng, hợp lý, vừa sức để học sinh cảm thấy học Sử không nặng nề.
Theo thầy Du, trong trường hợp nếu là môn học lựa chọn có phần bắt buộc, Bộ GD-ĐT có thể lựa chọn các nội dung cần thiết từ chương trình cũ đề thiết kế ra phần bắt buộc cho học sinh.
Cá nhân thầy Du cho rằng mọi sự thay đổi đều chấp nhận được khi vị trí môn Lịch sử được coi trọng thật sự trong chương trình phổ thông.
Thanh Hùng - Lê Huyền
Môn Lịch sử có cả phần tự chọn và bắt buộc, các trường loay hoay
Sự thật về đĩa bay trên đường phố Mỹ
友情链接