Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
本文地址:http://game.tour-time.com/html/5f990019.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
"Cố lên, Rafa", Federer mở đầu bài viết bằng cụm từ cổ vũ quen thuộc của người Tây Ban Nha dành cho "Vua đất nện". Anh nhắc lại việc Nadal đã nổi lên và lấn át trong những cuộc đối đầu giữa hai người thời đỉnh cao. Federer viết: "Không ai khiến tôi phải làm việc cật lực như cậu. Thậm chí tôi còn đi xa đến mức thay đổi kích thước đầu vợt để kiếm thêm lợi thế trước cậu".
Federer tri ân Nadal
Một trong những cuốn sách về chủ đề thiên văn học đang được quan tâm là Thuyết minh trực quan nhất về vũ trụ.
Với vai trò người hiệu đính cuốn sách “nặng ký”, anh Phạm Vũ Lộc (nghiên cứu viên tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, huấn luyện viên đội tuyển Olympic quốc tế về Thiên văn học và Vật lý thiên văn) tiết lộ, dù rất đam mê nghiên cứu và công tác trong lĩnh vực này, nhưng mỗi ngày anh chỉ thực hiện hiệu đính được 4 trang.
“Tôi không thể tưởng tượng được có những chi tiết miêu tả một sự vật nhỏ nhưng cũng kéo dài cả trang. Sách có quá nhiều thuật ngữ nên đòi hỏi phải tra cứu và tìm hiểu kỹ càng”, nghiên cứu viên Phạm Vũ Lộc chia sẻ.
Theo anh Phạm Vũ Lộc, đây là tác phẩm khó khăn nhất từng gặp phải khi hiệu đính và chuyển ngữ, dù cuốn sách mang tính minh hoạ. Phần thuật ngữ đóng vai trò thuyết minh nên phải tập trung, tìm cơ sở đúng đắn để chuyển ngữ.
Đối với các khái niệm Latinh về địa chất của các hành tinh, anh phải tìm cách biên dịch để không mất đi tinh thần của ngôn ngữ đó, vừa phải đảm bảo độc giả đại chúng đều hiểu được.
Người hiệu đính chia sẻ thêm với VietNamNet: “Dù rất đồ sộ, nhưng tôi tin rằng cuốn sách hướng đến độc giả phổ thông chứ không phải chỉ dành riêng cho những ai đang công tác hoặc có đam mê tìm hiểu ngành vũ trụ, thiên văn học. Thông thường khi đọc một cuốn sách dày mà nhiều chữ, chúng ta sẽ thấy sợ. Tuy nhiên, cuốn này lại đi kèm phần minh hoạ trực quan, sắc nét nên rất thu hút ánh nhìn”.
Tại sự kiện, dịch giả Trần Trung Quân (giám tuyển Trung tâm Khám phá khoa học và Đổi mới sáng tạo trực thuộc Sở Khoa học Bình Định) đồng quan điểm và nhận xét rằng đây là cuốn sách gây bất ngờ cho anh vì sự “nặng ký”.
Theo vị dịch giả, tác phẩm có sự phân chia bố cục rất rõ ràng, thuật ngữ được sử dụng theo một quy tắc thống nhất. Ở 100 trang đầu là phần diễn giải những kiến thức khó hiểu thành đơn giản, rõ ràng hơn. 200 trang tiếp theo trình bày chi tiết về những thiên thể. Tiếp đến là 150 trang đi sâu tìm hiểu các chòm sao, cách quan sát vùng trời theo thời điểm.
Thuyết minh trực quan nhất về vũ trụ nói riêng và tủ sách Bách khoa tri thức nói chung góp phần nâng cao hiểu biết của độc giả mọi lứa tuổi về ngành khoa học vũ trụ, cùng đưa bạn đọc lên một chuyến tàu tốc hành bay vào vũ trụ bao la với ngập tràn kiến thức được kiểm chứng bởi các nhà thiên văn học.
Cũng trong khuôn khổ sự kiện, đơn vị xuất bản đã thực hiện chương trình giao lưu học tập, trao đổi và tham khảo tác phẩm hay về khoa học - giáo dục thông qua triển lãm sách và tranh ảnh.
Cuốn sách khiến người hiệu đính mỗi ngày chỉ thực hiện được 4 trang
Các khách mời tại tọa đàm "Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phở Hà Nội" (Ảnh: Ban tổ chức).
Tại sự kiện, PGS.TS Nguyễn Thành Lợi - Tổng Biên tập Báo Kinh tế & Đô thị - chia sẻ, tọa đàm là hoạt động quan trọng trong Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024, nhấn mạnh vào việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia phở Hà Nội.
"Dù đi đâu về đâu, người Việt đều tự hào có những món ăn truyền thống, ngon miệng, thể hiện văn hóa, ẩm thực của quốc gia nói chung, Hà Nội nói riêng.
Việc Bộ VH-TT&DL ghi danh phở Hà Nội là Di sản văn hóa phi vật thể là bước tiến, khẳng định thêm một lần nữa ẩm thực Hà Nội không chỉ được người Việt Nam mà cả quốc tế ghi nhận", ông Lợi chia sẻ.
Nghệ nhân ẩm thực Phạm Thị Ánh Tuyết (Ảnh: Ban tổ chức).
Từng nấu phở Hà Nội cho các chính khách và nghệ sĩ quốc tế nổi tiếng đến Thủ đô, nghệ nhân ẩm thực Phạm Thị Ánh Tuyết chia sẻ, khi tiếp các vị khách quốc tế, lãnh đạo cấp cao của các nước thưởng thức phở, bà thấy họ rất bất ngờ với món ăn này, họ đánh giá món ăn này là một sự kết hợp hoàn hảo.
"Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội, họ đánh giá cao món ăn sáng tạo của Việt Nam khi sự kết hợp được các loại gia vị hài hòa, tinh tế...", bà Tuyết nhận định.
Nghệ nhân Bùi Thị Sương đến từ TPHCM cũng cho hay, trước đây, khách quốc tế thường dùng tiếng Anh để gọi phở, có người gọi phở là súp (Beef Noodle Soup) nhưng hiện nay tất cả các nước đều đề rõ là "phở" (Pho).
"Những người bạn của tôi làm việc ở nước ngoài thường kể những câu chuyện độc đáo về phở, giúp thực khách nhớ rất lâu về món ăn Việt Nam. Điều này cho thấy hoạt động quảng bá món ăn ra nước ngoài rất quan trọng.
Để chúng ta có thể thưởng thức phở cũng như hương vị Việt Nam ở những nơi xa xôi nhất trên thế giới chứ không chỉ trong đất nước...", bà Sương cho biết.
Nghệ nhân Ánh Tuyết nhận định, hiện nay số lượng quán phở Hà Nội tăng lên rất nhanh so với trước kia do cung cầu ngày càng phát triển.
Theo bà Tuyết, trước đây phở Hà Nội chỉ có phở bò, hiện nay phở được biến tấu đa dạng để phục vụ nhu cầu của thực khách, như: Phở trộn, phở tái, phở sốt vang, phở cuốn... để phù hợp với xã hội.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên giữ nét phở truyền thống của phở Hà Nội nói riêng và phở Việt Nam nói chung.
Bà Ánh Tuyết bật mí, để có bát phở ngon, nước dùng phở Hà Nội được ninh từ xương bò trong nhiều giờ, kết hợp với các loại gia vị như quế, hồi, gừng và thảo quả.
Nước dùng phải trong, ngọt thanh tự nhiên mà không sử dụng bột ngọt hay gia vị nhân tạo.
Sợi phở Hà Nội được làm từ gạo tẻ chất lượng cao, tráng mỏng và cắt đều tay. Bánh phở mềm mịn, không nát khi trụng và giữ được hương thơm tự nhiên của gạo.
Phở bò Hà Nội sử dụng các phần thịt tươi như tái, nạm, gầu, gân. Hành lá, rau mùi, tiêu xay, chanh, và tương ớt là những gia vị không thể thiếu, tạo nên sự cân bằng hài hòa cho bát phở.
TS. Lê Thị Minh Lý - Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam (Ảnh: Ban tổ chức).
TS. Lê Thị Minh Lý - Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam - chia sẻ, các chủ thể thực hành di sản văn hóa phi vật thể phở Hà Nội là những người trao truyền qua nhiều thế hệ.
Họ vừa thực hành để mưu sinh vừa có những sáng tạo, cá tính đặc biệt trong việc gìn giữ truyền thống ấy, không thay đổi, không bị thương mại hóa hoặc không bị biến thành món ăn khác, tạo thành thương hiệu của chính mình.
"Nhà nước cần có trách nhiệm với di sản được công nhận. Phở Hà Nội là một giá trị mà Nhà nước phải có chính sách bảo vệ...", TS. Lê Thị Minh Lý nhấn mạnh.
">Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết: "Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội"
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Mới đây, mạng xã hội rầm rộ chia sẻ câu chuyện của Lại Thế Tuấn - một thanh niên Việt Nam đang sống và làm việc tại Nhật Bản. Nguyên văn bài đăng của Tuấn:
"Nói thật là giờ mình vẫn còn run khi nhớ lại hình ảnh ông cụ, dường như đã 70% không thể cứu được nữa vì cụ có vẻ khá cao tuổi và gầy yếu. Số là hàng ngày đúng 16h30 mình mở quán rồi mang rèm ra trước cửa để treo, đang say mê chỉnh cái rèm sao cho vừa mắt thì đằng sau có tiếng hô to: "TSUUUUU".
"Mình tên Tuấn nhưng người Nhật họ không phát âm được nên gọi mình như vậy". Giật mình quay lại thấy ông chủ nhà chỉ tay vào ông cụ đang loạng choạng cố bấu víu vào cột bê tông rìa đường chuẩn bị ngã.
Chuyện xảy ra quá nhanh không kịp nghĩ, mà chỗ mình đứng tới chỗ ông cụ cũng hơn 2m nếu mà chạy thì không kịp nên mình nhảy úp người 2 tay đưa ra phía trước cố đỡ lấy phần đầu ông cụ.
Nhưng không đỡ được hết mà phần phía sau thái dương bên phải của cụ vẫn bị đập xuống đường và chảy máu, cú nhảy cũng khiến phần ngực mình bị dập và đau cùng phần sau tay bị trầy.
Lúc này sau khi đỡ được cụ mình gọi lớn mọi người xung quanh gọi cấp cứu nhưng nhìn cụ đã thấy không còn thở, áp sát tai vô ngực nghe thì tim không đập nữa, nên mình dùng CPR ngay.
Sau một hồi hô hấp thì cụ bắt đầu thở khan và giật lên từng hồi, nước mắt bên phải cụ tràn ra. Đúng lúc đó xe 4 chỗ của sở Phòng cháy chữa cháy đi ngang qua thấy và ngay lập tức mang máy tạo nhịp tim ra hỗ trợ. Từ đó thì xe cứu thương rồi cơ quan chức năng tới xem xét và dùng máy kích tim 1 vài lần rồi chuyển cụ đi viện".
Những hình ảnh Tuấn chia sẻ về sự việc.
Bên dưới bài viết là sự tán thưởng của dân mạng dành cho Tuấn. Chưa hết, nhiều người còn cho rằng, Tuấn rất bình tĩnh và có kiến thức y tế cơ bản rất tốt, trong tình huống nguy cấp vẫn biết sử dụng phương pháp CPR để giúp nạn nhân.
Theo đó, CPR là hồi sức tim phổi bằng cách kết hợp ấn ngực và hô hấp nhân tạo để phục hồi lượng máu giàu oxy tới não bệnh nhân. Đây là kỹ thuật được thực hiện trong các trường hợp cấp cứu như tai nạn, ngạt nước, ngạt thở, điện giật, ngộ độc, hít phải khói thuốc hoặc đột tử ở trẻ sơ sinh.
Lại Thế Tuấn đứng ngoài cùng bên phải
Vì những điều nói trên, Tuấn được lực lượng chức năng có đưa cho một tấm thẻ với nội dung: "Người thực hiện sơ cứu dũng cảm CHIBA FIRE BUREA. Cảm ơn bạn đã cung cấp dịch vụ sơ cứu cho đến khi dịch vụ khẩn cấp đến. Cảm ơn bạn rất nhiều vì lòng dũng cảm và lòng tốt của bạn. Sở Cứu hỏa Trung tâm Thành phố Chiba".
Được biết, Thế Tuấn du học ngành thiết kế tại Đại học Shiseikan, Nhật Bản từ năm 2014 và hiện đang làm chủ một quán đồ nướng kiểu Nhật. Tuấn kể lại: "Lúc đó, cụ ông đứng gần vị trí đỗ xe bus, cái cột biển báo ghi ngày giờ xe tới nhỏ quá khiến cụ mất thăng bằng, cố bám vào nhưng không được.
Ở bên Nhật, đường nào cũng có cái gờ màu vàng nổi lên cho người khiếm thị đi, nếu cụ ngã vào chỗ đó thì rất nguy hiểm. Khi cụ đang chới với, ông chủ nhà gọi tên mình, mình đang đứng cách cụ khoảng 2mét. Chạy tới thì không kịp nên mình nhảy tới luôn, đỡ được nửa đầu cụ nhưng vẫn bị va xuống đất, chảy máu.
Sau đó, mình gọi bà chủ nhà lấy khăn sạch dùng thấm máu và kê đầu cụ lên. Thấy cụ không thở, nghe tim không đập nên mình hô hấp nhân tạo cho cụ. Lúc đấy cụ yếu lắm, phải hô hấp một lúc sau mới thở đươc. Đúng lúc đó, xe Phòng cháy chữa cháy đi ngang nên có người qua lấy máy trợ tim trợ giúp."
Tấm thẻ khen tặng của Sở Cứu hỏa Trung tâm Thành phố Chiba dành cho Thế Tuấn
9x cho biết thêm, anh đã học những kĩ năng sơ cứu từ khi là sinh viên năm thứ 2, qua một khóa học hè tại trường ở tỉnh Yamaguchi. Khi được đại diện Sở Cứu hỏa khen tặng, Tuấn vẫn rất run nên chỉ nhận lấy tấm thẻ chứ không nghĩ được gì.
Hành động của Tuấn không chỉ cứu một mạng người mà còn góp phần quảng bá hình ảnh tốt đẹp về con người Việt Nam đến với nước bạn.
Thế Tuấn cho biết thêm Nhật Bản là nước có nền giáo dục tốt, kinh tế xã hội và các lĩnh vực so với các nước khác cũng rất đáng ngưỡng mộ. 7 năm học tập và sinh sống tại nước bạn, 9x đã có cho mình nhiều trải nghiệm đáng quý, hiểu biết thêm nhiều về văn hóa, lịch sử và con người của đất nước mặt trời mọc.
"Về tình hình dịch bệnh Covid-19, từ đầu năm mới tới hết giãn cách, số lượng người nhiễm ở mức thấp. Khi hết giãn cách, mọi người đổ ra đường đi chơi, đi ăn nhiều nên từ cuối tháng 3 và cả tháng 4 số lượng người nhiễm tăng cao.
Công việc kinh doanh của mình cũng bị ảnh hưởng nên mình phát triển thêm về hướng đồ ăn mang về. Trước mắt thì cũng vất vả, mình vẫn muốn có thể quay về quê nhà Phú Thọ và sinh sống, làm việc", Tuấn chia sẻ.
Theo Dân Trí
Tham dự chương trình mai mối để tìm bố cho con, hai mẹ đơn thân gây bất ngờ khi cùng chọn một chàng trai làm “bạn trăm năm” của mình.
">Cứu giúp cụ ông bị nạn, 9X Việt tại Nhật Bản được khen tặng
- Nhiều cô gái người Mông khoảng 13, 14 tuổi đã muốn lấy chồng, vì sao Di chống lại tục bắt vợ?
Ở nhà tôi chưa giúp gì được bố mẹ, bị mắng còn buồn, giận dỗi, cãi lại. Cho dù nhà bạn nam kia đồng ý nhưng tôi thấy mình chưa đủ trưởng thành để về làm vợ người ta.
Tôi muốn đi học, nếu có chồng vẫn đi học thì bạn bè sẽ xa lánh.
- Di và các bạn cùng trang lứa đối mặt với những khó khăn gì?
Trên chỗ tôi ở, nhiều phụ nữ vẫn chưa được bảo vệ, gặp nhiều khó khăn, họ không được thực hiện những ước mơ của mình.
Ở tuổi tôi hoặc thậm chí là ít hơn, một số bạn bị bố mẹ bắt đi lấy chồng, chẳng cho đến trường, kể cả xin làm thuê đỡ đần gia đình cũng không được.
Việc bố mẹ cấm đoán khiến các bạn cảm thấy không được yêu thương, giúp đỡ, động viên từ phía gia đình nên mới bỏ đi.
- Di có thể bật mí một chút về ông xã, hai người đến với nhau từ tục kéo vợ?
Tôi và chồng nhà gần nhau, quen và thích nhau rồi về ở chung. Tôi tự theo chồng về mà không cần ai phải kéo cả. Ông xã hiện 26 tuổi.
- Ông xã hơn 7 tuổi, điều này cũng khá đặc biệt với người Mông?
Lúc tôi đến với chồng, không theo tục kéo vợ, tự về cũng đã bị nói rất nhiều, lại còn hơn nhiều tuổi. Nhưng tôi bỏ qua hết, chỉ cần tìm được một người yêu thương, hiểu và cùng nhau cố gắng xây dựng tương lai.
Bố mẹ chồng rất vất vả nhưng đều nuôi các con học đại học, đó là một nền tảng tốt, tôi không có gì phải suy nghĩ cả.
Chúng tôi về một nhà, sẽ cùng nhau thực hiện ước mơ. Tôi bắt đầu khởi nghiệp nghề dệt thổ cẩm. Ở nhà, tôi làm du lịch. Sau bộ phim Những đứa trẻ trong sương, tôi được mọi người biết đến và dễ tiếp cận với cơ hội phát triển hơn.
- Trong phim Những đứa trẻ trong sương, khi được hỏi “sau này lớn sẽ làm gì”, Di nói không biết, còn bây giờ?
Bây giờ tôi có gia đình nên ước mơ hiện tại là phát triển văn hoá, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Tôi muốn mở homestay, sau đó có thể tạo điều kiện cho phụ nữ quanh mình có việc làm. Khai thác vốn văn hoá bản địa làm du lịch, đó là cách gìn giữ bản sắc dân tộc tốt nhất.
Khi phụ nữ có việc làm, có kinh tế, họ sẽ được chồng tôn trọng hơn. Vì nhiều phụ nữ vùng cao vẫn chịu cảnh bạo lực gia đình.
Những phụ nữ ở đây rất hâm mộ mẹ tôi bởi bà được tôi đưa đi khắp nơi. Mặc dù bố còn hay uống rượu nhưng vẫn rất yêu thương, quan tâm đến mẹ.
Nhiều chị em mong muốn có một cuộc sống như vậy, nên tôi nghĩ nếu mình thành công sẽ giúp những phụ nữ nơi đây có thêm hiểu biết, được tiếp xúc với mọi người ở bên ngoài, để biết rằng thế giới ngoài kia còn rất nhiều điều thú vị.
Nhờ xuất hiện trong phim của đạo diễn Hà Lệ Diễm, tôi được đi nhiều nơi và nhận ra bản thân còn thiếu nhiều thứ. Tôi sẽ đi học lại để bổ sung kiến thức mới.
Từ nhỏ, cậu bé được chẩn đoán mắc chứng Rối loạn Học tập Phi ngôn ngữ (NLVD), một tình trạng bệnh về não khiến bệnh nhân khó nhận biết và xử lý các tín hiệu phi ngôn ngữ như nét mặt, giọng nói và ngôn ngữ cơ thể của người khác.
Tuy nhiên, khi đứng trước ống kính, Melissa Reale, mẹ của Julian, cho biết chứng bệnh không hề gây ảnh hưởng đến khả năng tạo dáng của con trai bà.
“Những khó khăn mà Julian phải đối mặt hàng ngày, như sự bốc đồng, thiếu tập trung trong cả học tập lẫn giao tiếp xã hội, bỗng biến mất khi thằng bé ở trong buổi chụp hình. Nó lột xác trở thành một đứa trẻ tự tin trước ống kính”, bà nói với New York Post.
![]() |
Julian Scott và mẹ, bà Melissa Reale. |
Julian, anh trai cả trong gia đình 3 anh em, ký hợp đồng với công ty quản lý người mẫu hàng đầu New York Model Management từ năm 10 tuổi.
Đầu năm nay, cậu bé xuất hiện trong chiến dịch quảng cáo toàn cầu cho bộ sưu tập mùa xuân của Teen Gap.
Coliena Rentmeester, nhiếp ảnh gia nổi tiếng từng làm việc với các ngôi sao như Gwyneth Paltrow, Kate Hudson và Christina Aguilera, là người thực hiện bộ ảnh này với Julian.
“Julian nghe hướng dẫn rất tốt và chuyển động cơ thể tinh tế, nhẹ nhàng. Tuổi dậy thì thường có thể gây ảnh hưởng đến các người mẫu teen, nhưng cậu bé lại rất đáng mến và dễ thương”, cô trao đổi với New York Post.
Megan Klein, người đại diện cho Julian, cho biết thêm: “Cậu bé bước vào nghề muộn hơn so với những bạn đồng nghiệp cùng độ tuổi. Đó là một trong những trở ngại của Julian. Thế nhưng, cậu bé phát triển sự nghiệp rất mạnh mẽ”.
Người động viên, ủng hộ Julian đi theo sự nghiệp người mẫu là Scott Reale - bác ruột kiêm cha đỡ đầu của cậu bé, người không may đã qua đời cách đây 4 năm do u não ở tuổi 53.
Để tri ân người cậu thân thiết của mình, Julian và gia đình quyết định đổi họ của cậu bé thành Scott.
![]() |
Dù vào nghề muộn hơn các đồng nghiệp, Julian đạt được nhiều thành công nhất định. |
“Trên thiên đường, chắc hẳn Scott sẽ rất tự hào về đứa con đỡ đầu của mình. Ban đầu, vợ chồng tôi phản đối ý tưởng Julian đi làm người mẫu do những vấn đề sức khỏe của thằng bé. Thế nhưng, Scott khẳng định rằng chúng tôi phải cho Julian tham gia, bởi điều này sẽ là một cách tuyệt vời để thằng bé thể hiện bản thân”, bà Melissa chia sẻ.
Người mẹ cũng cho biết Julian còn mắc chứng Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).
Nhờ sự động viên của bác, kể từ năm 2018, Julian thực hiện các chuyến đi đến Baltimore (bang Maryland) và Boston (bang Massachusetts) để thực hiện các bộ ảnh quyến rũ và sải bước trên sàn diễn.
“Trở thành người mẫu khiến tôi cảm thấy hài lòng về bản thân. Hãy cứ tin vào chính mình”, Julian cho biết.
Theo Zing
Năm 2010, Masoumeh Ataei, một phụ nữ người Iran nộp đơn xin ly dị chồng. Sau đó, cô bị bố chồng tấn công bằng axit.
">Cậu bé tự kỷ trở thành người mẫu
Theo Bộ, "xét tuyển sớm" là các đợt xét tuyển trước đợt chung của Bộ (sau kỳ thi tốt nghiệp THPT). Như vậy, với 80% chỉ tiêu xét ở đợt chung, các trường vẫn được sử dụng đa dạng phương thức (học bạ, điểm thi đánh giá năng lực, tư duy, chứng chỉ quốc tế...). Tuy nhiên, điểm chuẩn đợt sớm không thấp hơn đợt xét tuyển chung. Nếu dùng nhiều phương thức, đại học phải quy đổi tất cả về chung một thang điểm.
Bộ cho rằng những thay đổi này nhằm điều tiết tuyển sinh đại học công bằng hơn, không ảnh hưởng đến thí sinh. Nhưng nhiều chuyên gia không đồng tình.
PGS.TS Lê Hữu Lập, nguyên Phó giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, nhìn nhận công bằng trong tuyển sinh là các thí sinh được đánh giá, lựa chọn trên một chuẩn chất lượng, ví dụ thông qua một kỳ tuyển sinh chung.
Tại Việt Nam, kỳ thi tốt nghiệp THPT có mục đích chính là xét tốt nghiệp, không đủ độ khó và phân hóa để chọn người tài vào đại học. Với điểm học bạ ở phổ thông, việc chấm điểm có độ chênh giữa các địa phương, nhà trường.
Do đó, các trường có thương hiệu có xu hướng xét dựa trên điểm thi đánh giá năng lực, tư duy hay chứng chỉ quốc tế như SAT, ACT... Điều này hợp lý bởi các kỳ thi này được thiết kế dùng cho xét tuyển vào đại học. Nhưng khi các trường sử dụng đa dạng phương thức trên, chỉ tiêu xét bằng điểm thi tốt nghiệp ngày càng giảm, tính bất công bằng lại lộ ra, bởi không phải thí sinh nào cũng có điều kiện để học và thi các kỳ thi riêng hay lấy chứng chỉ quốc tế. Sự bất công bằng này đã được Bộ nhiều lần chỉ ra.
Tuy nhiên, việc khống chế 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, theo ông Lập, vẫn không giúp việc tuyển sinh trở nên công bằng.
Ông phân tích quy định này có ưu điểm là chỉ tập trung tuyển những thí sinh thực sự nổi trội trước. Nhưng việc các trường tuyển bằng nhiều phương thức lại không phụ thuộc vào việc xét sớm hay muộn (trước hay sau kỳ thi tốt nghiệp THPT).
Các trường có thể vẫn sử dụng tiếp các phương thức trên ở kỳ xét tuyển chung, sau khi dành 20% xét sớm. Điều này làm quá trình tuyển sinh trở nên phức tạp, do độ ảo tăng, thí sinh cũng phải chờ đợi.
Về lý thuyết, các trường vẫn có quyền giảm mạnh, thậm chí không dùng kết quả thi tốt nghiệp ở đợt xét tuyển chung, dành chỉ tiêu cho những phương thức khác.
"Như vậy, bài toán bất công bằng cho những thí sinh ở khu vực khó khăn, không có điều kiện học và thi các kỳ thi riêng và chứng chỉ quốc tế, vẫn không được giải quyết", ông Lập nói.
Đồng tình, TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cũng cho rằng việc giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm chủ yếu mang tính kiểm soát hành chính. Bởi không có căn cứ khoa học nào chứng minh giới hạn này là công bằng cho thí sinh và các trường.
Theo ông, công bằng trong tuyển sinh là làm sao để tất cả thí sinh có cơ hội như nhau khi tiếp cận các kỳ thi, phương thức xét tuyển. Hiểu theo cách này, việc giới hạn chỉ tiêu xét tuyển sớm không những không mang lại công bằng, mà còn có thể tạo ra sự bất bình đẳng.
Ông đặt giả thuyết các trường vẫn sử dụng 80% chỉ tiêu ở đợt xét tuyển chung để xét bằng chứng chỉ ngoại ngữ, hay điểm thi đánh giá năng lực thì "giới hạn xét tuyển sớm không thay đổi được điều gì". Thí sinh vùng sâu vùng xa vẫn gặp khó khăn khi tiếp cận, ôn luyện các kỳ thi này.
"Con số 20% rất phiến diện, chủ quan, ảnh hưởng quyền tự chủ của các trường. Cơ quan quản lý nên đóng vai trò là 'bà đỡ' đưa ra giải pháp, điều chỉnh phù hợp, không nên áp đặt cơ học", ông nói.