Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Dị nhân ly hôn: Đòi vợ trả phí hao mòn của quý
" alt="Nỗi lòng người đàn bà cắt “của quý” của chồng" />- Tôn trọng bạn đời chính là nền tảng then chốt để xây dựng 1 tổ ấm hôn nhân bền vững. Coi thường vợ, đương nhiên mày râu cũng không thể nào nhận được tình yêu thương và sự hi sinh trọn vẹn từ phụ nữ.
Vì quá bức xúc với sự gia trưởng bảo thủ của chồng, một người vợ trẻ đã lên mạng xã hội chia sẻ câu chuyện gia đình mình với nội dung như sau: "Chồng em là con 1 quen được bố mẹ chiều chuộng, chăm sóc nên lập gia đình riêng rồi anh ấy vẫn sống ích kỷ chỉ biết bản thân.
Anh ấy còn có 1 tính xấu là hễ không hài lòng về vợ là mang bố mẹ vợ ra móc máy. Nhiều hôm vợ chồng cãi vã chỉ vì chuyện cỏn con mà anh cũng gọi điện sang kể với bố mẹ em rằng em hỗn láo với chồng. Bố mẹ em hiểu tính con rể, thương con gái lại đành khuyên em lựa mà sống sao cho ổn".
Bài chia sẻ của người vợ Người vợ kể, tuy chán chồng nhưng vì con, cô vẫn cố nhẫn nhịn. Phía nhà cô cũng vậy, bố mẹ thương con gái mà cố chiều lòng, giữ ý với con rể. Tuy nhiên, sự ích kỷ, bảo thủ của người chồng quá lớn khiến anh không bao giờ biết đặt mình vào địa vị của vợ mà hiểu cho suy nghĩ của cô cũng như tấm lòng của bố mẹ cô. Có điều, mọi thứ đều có giới hạn của nó, nhất là sức chịu đựng của con người. Khi không thể bao dung được nữa, người vợ vùng lên phản kháng mãnh liệt khiến anh chồng không thể tưởng tượng được.
Người vợ kể: "Hôm qua em giặt quần áo, bảo chồng để mắt trông con thế mà anh ấy mải cắm cúi chơi game để con ngã lộn 5 bậc cầu thang, sưng đỏ trán, cũng may chưa vỡ đầu. Thấy thằng bé khóc thét, em vội chạy xuống bế con lên dỗ thì chồng chạy lại tát em 1 cái đau như trời giáng bảo: 'Cô làm mẹ kiểu gì thế. Có mỗi việc chăm con cũng không nên hồn'.
Lúc đó em ức chế vì rõ ràng đã giao con cho anh mới lên giặt đồ. Vậy nhưng anh cãi ngang nói không biết, việc trông con là của vợ. Trong lúc nóng, em nói lại rằng thế thì con em có bố như không. Anh lại giơ tay định tát vợ thêm cái nữa. Đúng lúc bố em sang chơi. Nghe tiếng ông, chồng em hạ tay xuống nhưng thay vì mời ông vào nhà uống nước, anh dồn dập kể tội vợ nào là vụng đoảng, nào là ăn hại trông con không xong, nào là hỗn láo rồi bảo cứ đà này sẽ giao trả em cho ông bà. Bố em lặng yên ngồi nghe, tới khi con rể kể xong tội vợ rồi, ông mới lên tiếng hỏi em: 'Con L. giờ tính thế nào? Con ở hay về với bố mẹ?'.
Lần này em gật đầu bảo về chứ không im lặng như trước kia khiến chồng em ớ người nhìn. Không chỉ thế, bố em còn lấy điện thoại gọi về cho mẹ, dõng dạc dặn bà: 'Bà đi chợ mua đồ gì ngon về nấu mâm cơm mừng tôi đón con gái cháu ngoại về sống hẳn cùng mình. Nó quyết định bỏ chồng rồi'.
Chồng em tái mặt nhìn bố nhưng ấp úng không nói lên lời. Bố em tắt máy nghiêm mặt bảo con rể: 'Sở dĩ bố vẫn để con gái bố làm vợ con bởi nó vẫn hi vọng con thay đổi. Còn thực tình từ lâu rồi, bố vẫn dạy nó, nếu cảm thấy sống với chồng không có hạnh phúc, không được tôn trọng thì về với bố mẹ. Nay con gái bố nó đồng ý thì bố sẽ đón con đón cháu bố về'.
Chồng em im như thóc cấm dám nói lại nửa lời vì biết bố vợ không hề đùa. Tí thấy ông giục em vào dọn đồ về ngoại mới cuống quýt giữ vợ lại xuống nước nhận sai nhưng em vẫn theo bố về ngoại 1 thời gian và nói rõ, nếu anh không thay đổi, em sẽ ly hôn".
Lối sống ích kỷ của người chồng chính là nguyên nhân dẫn tới sự phẫn nộ vùng lên của vợ anh. Phụ nữ chỉ nhẫn nhịn, bao dung khi điều họ nhận được từ chồng là sự tôn trọng. Ngược lại, chẳng người phụ nữ nào chấp nhận hi sinh mãi vì một người đàn ông vô tâm.
Theo Gia đình & Xã hội
Ăn cơm nhà ngoại về muộn, nàng dâu bị bố chồng lên án
Bố chồng ngay từ đầu đã dạy chồng cô phải nắm chủ quyền trong nhà. Với vợ con cần dùng biện pháp mạnh tay cho dù đó là bạo lực.
" alt="Chồng dọa trả vợ về nhà ngoại nhưng thái độ của bố tôi khiến anh tím mặt" />
Dị nhân ly hôn: Đòi vợ trả phí hao mòn của quý
" alt="Nỗi lòng người đàn bà cắt “của quý” của chồng" />- Bức vẽ đạt giá cao nhất tại phiênHọa sĩ châu Á - Mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Tác phẩm được họa sĩ sáng tác năm 1936, có chữ ký và ghi ngày tháng phía trên bên phải, mô tả một phụ nữ mang dáng vẻ dịu dàng, tay trái đặt nhẹ lên cằm, ánh nhìn xa xăm.
Nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi nhận định bức họa có xuất xứ rõ ràng, phía sau có dán nhãn Triển lãm Quốc tế Paris 1937, là tác phẩm hiếm của Trần Văn Cẩn trên thị trường. Khác những danh họa Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, thuộc bộ tứ Trí - Vân - Lân - Cẩn, có khá ít thông tin về việc đấu giá tác phẩm của ông ở sàn quốc tế.
- CLB "Thiện từ tâm" gồm những gương mặt quen thuộc được yêu mến của làng giải trí Việt như Chúng Huyền Thanh, Jay Quân, siêu mẫu Quỳnh Hoa, Á hậu Lý Kim Thảo, nhóm nhạc For7, Á hậu Ngọc Vân... Những ngày qua, CLB đã cùng nhau chia sẻ tình yêu thương tới những người nghèo tại TP.HCM.
Kenbi Khánh Phạm chuẩn bị đồ uống tặng người dân ở TP.HCM. Do tình tình dịch bệnh Covid-19 và những đợt giãn cách xã hội, Yan My cũng như nhiều người bạn của mình đã có những ngày dài sống tĩnh lặng.
Cô chia sẻ: "Tôi đã sống chậm lại, biết quan tâm đến sức khoẻ của bản thân, chăm sóc nhiều hơn cho mẹ và gia đình. Nhất là trong đợt dịch này, tôi xót xa vô cùng khi nhìn hình ảnh Sài Gòn yêu thương đang gồng gánh chống dịch bệnh".Được biết, Yan My sinh tại Hà Nội và thành danh từ các cuộc thi dành cho tuổi teen khi cô bắt đầu 17 tuổi, sau đó là những bộ phim truyền hình. Nhưng thành công nhất chính là quãng thời gian 5 năm Nam tiến của Yan My.
Yan My luôn coi TP.HCM là quê hương thứ 2 của mình. Cô chịu ơn mảnh đất này đã cho cô nhiều cơ hội để cống hiến năng lực và tuổi trẻ.
Thời gian này, Yan My đang ở Hà Nội nên không thể di chuyển vào TP.HCM. Cô đã chủ động dành số tiền làm thêm từ việc bán hàng online nhờ Kenbi Khánh Phạm chuyển thành những phần quà thiết thực cho người dân như các suất ăn, nước hoa quả, nước sâm... tới những người vô gia cư, người khó khăn tại TP.HCM.Những suất ăn, thực phẩm gửi đến nhà chùa, người dân ở TP.HCM. CLB "Thiện từ tâm" đã đặt mua rau, củ quả sạch từ Đà Lạt và chia thành từng phần gửi tặng người dân trên các tuyến phố thuộc các quận Bình Thạnh , Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Phú, Quận 1, Quận 5, Quận 4...
CLB chia thành nhiều nhóm với nhiều khung giờ khác nhau để đi phát quà.
Kenbi Khánh Phạm xúc động nói, khi chứng kiến những người dân giữa thành phố ngủ màn trời chiếu đất, anh xót xa vô cùng.
"Khi đi ngang bệnh viện Quận 4 thoáng thấy những chiếc áo xanh, chúng tôi xin gửi ít cháo và quà tới các y bác sĩ trực đêm. Không ngờ đúng lúc đó, một vị bác sĩ nói có mấy bệnh nhân lớn tuổi đang không có đồ ăn giữa đêm và bảo chúng tôi gửi đồ ở bàn tiếp nhận. "Đúng lúc" - thật sự đúng lúc những hộp cháo nóng, quả trứng gà luộc, hộp xôi, hộp sữa... lại có giá trị lớn như vậy", Kenbi Khánh Phạm chia sẻ.
Yan My và Kenbi Khánh Phạm tại một sự kiện. Được biết, đến nay CLB "Thiện từ tâm" đã phát hơn 500 phần quà tới những người vô gia cư ngoài đường phố.
Yan My cùng nhóm thiện nguyện nghệ sĩ đều cầu mong tình hình dịch bệnh giảm dần và mọi người chung tay góp sức vượt qua đại dịch này.Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
Khi bạn làm việc tại nhà trong kỳ giãn cách, ngoài kia có rất nhiều bác sĩ, y tá... ngày đêm điều trị cho F0, rất nhiều tình nguyện viên miệt mài hỗ trợ người dân trong khu phong toả.
" alt="Yan My và nhóm nghệ sĩ mua thực phẩm tặng người dân TP.HCM" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Thủ môn Neuer nhận thẻ đỏ trong ngày Bayern Munich gục ngã trước Leverkusen
- ·Gia hạn hoàn thành Metro Bến Thành
- ·Cách giao việc nhà cho con thật hiệu quả
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Giải pháp kéo sếu đầu đỏ về Tràm Chim
- ·Cách làm mì xào gà sốt xì dầu
- ·Thùng tiền giúp dân nghèo và lời nhắn xúc động của tình nguyện viên chống dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Ê mặt vì thói keo kiệt của chồng
Anh Lê Xinh Dân - shipper được tặng xe máy SH sau khi bị lừa mất chiếc xe máy của mình. Trong khi đó, anh Tòng cho biết, chiếc xe máy vợ chồng anh tặng cho anh Dân không phải là chiếc đầu tiên gia đình tặng cho những hoàn cảnh khó khăn. “Vợ chồng tôi tham gia các hoạt động từ thiện khoảng hơn chục năm nay. Đây là chiếc xe thứ 12-13 gì đó mà vợ chồng tôi tặng cho người nghèo”.
Ông chủ quán cơm tấm Sài Gòn cũng cho biết, anh thường làm từ thiện ở quy mô gia đình - tự tìm đến các hoàn cảnh trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa để tặng quà, chứ không đi theo hội nhóm nào cả. Những người được anh tặng xe cũng là những người lao động lương thiện, chăm chỉ làm ăn nhưng không có phương tiện đi lại, hoặc cả gia đình chỉ có 1 chiếc xe.
“Vợ chồng tôi bán quán ăn nên cũng có cơ hội gặp nhiều người ở nhiều hoàn cảnh khác nhau” - anh Tòng kể.
Chiếc xe máy đầu tiên anh tặng cũng chính là cho một khách quen thường xuyên ăn cơm của quán vào năm 2017.
“Ngày nào 4-5h sáng anh ấy cũng đi bộ qua đây mua cơm. 60 tuổi rồi nhưng anh ấy vẫn đi làm bốc vác cho một công ty tư nhân bất kể ngày nắng cũng như ngày mưa. Ban đầu, tôi tưởng chỗ anh ấy làm cũng gần nhưng sau mới biết cách nhà anh ấy khoảng 3 cây số.
Một hôm ngồi hỏi chuyện, tôi mới biết gia đình anh cũng rất khó khăn. Con anh học đại học, vợ đi làm giúp việc cho người ta. Thấy thương nên tôi bàn với vợ, đi mua tặng anh chiếc xe máy mới. Lúc tôi nói tặng xe, anh ấy tưởng tôi đùa. Về sau biết là thật, anh ấy bật khóc, không nói được gì”.
Anh Nguyễn Thanh Tòng - ông chủ quán cơm tặng chiếc xe SH cho anh Dân. Anh cũng chia sẻ, từ trước tới nay khi tặng xe cho mọi người, hầu như anh đều mua xe mới để tặng. “Bởi vì họ đều là người lao động, dùng xe để kiếm cơm. Bây giờ mình tặng xe cũ, mất công người ta phải đi sửa thì không khác gì mang cho người ta một cục nợ”.
Anh Tòng nói, riêng chiếc xe SH mà anh tặng anh Dân là xe cũ nhưng được sử dụng rất ít, vẫn đang dùng tốt và từng được anh mua với giá hơn chục cây vàng. “Trong nhà tôi còn xe cũ hơn nhưng tôi không mang xe đó tặng anh”.
Khi anh Dân được tặng xe SH, nhiều cư dân mạng cho rằng xe SH rất tốn xăng, sẽ gây bất lợi trong công việc giao hàng của anh. Anh Tòng cho biết, việc anh tặng chiếc xe là tấm lòng của vợ chồng anh dành cho một người chăm chỉ, hiền lành như anh Dân, còn sau đó anh Dân có thể bán đi để mua xe khác hay làm gì là quyền của anh.
Tuy vậy, anh Dân chia sẻ: “Đó là món quà của anh ấy, tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ bán đi. Nếu cần một chiếc xe ít tốn xăng hơn, tôi sẽ làm việc dành dụm tiền để mua một chiếc xe khác”.
Nguyễn Thảo
Cô gái đẹp lo viện phí cho người 'ôm' rắn vào viện, tặng chú xe ôm xe máy
Không quen biết, cô gái xinh đẹp vẫn quyết định quyên góp tiền mua xe máy tặng chú xe ôm tội nghiệp, trả viện phí cho anh Tâm - người vừa bị rắn độc cắn.
" alt="Shipper nghèo bị lừa mất xe máy, ông chủ quán cơm tặng ngay chiếc SH" />- Hương Ngân là tình nguyện viên hỗ trợ tiêm vaccine và lấy mẫu xét nghiệm của Thành Đoàn TP.HCM. Trí Dũng là sinh viên ĐH Y Dược TP.HCM, nằm trong đội tình nguyện lấy mẫu cộng đồng đợt 3. Cả 2 đều sinh năm 2001, quê Biên Hòa, Đồng Nai.
Cùng tham gia hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 nhưng ở mảng khác nhau, đôi bạn trẻ không có cơ hội gặp gỡ, trao nhau cái ôm, nắm tay trực tiếp. Thay vào đó, họ tranh thủ lúc ăn cơm hay giải lao chụp cho nhau những bức ảnh và động viên, chia sẻ với đối phương về công việc.
Hương Ngân và Trí Dũng chụp ảnh kỷ niệm trong lần hiếm hoi được làm chung địa điểm.
“Chúng mình vẫn trêu nhau là ‘chuyện tình bluetooth’ vì để đảm bảo an toàn chỉ có thể thể hiện tình cảm từ xa. Hai đứa chung cảnh xa gia đình, ở một mình trên Sài Gòn hơn 1 tháng nay nên cố dành nhiều thời gian tâm sự về khó khăn khi làm việc, động viên nhau cùng vượt qua”, Ngân nói với Zing.
Đi tình nguyện được “phát” người yêu
Hương Ngân và Trí Dũng là bạn bè trên mạng xã hội từ trước. Khi tham gia tình nguyện chống dịch theo lời kêu gọi của trường, Dũng chia sẻ lên trang cá nhân. Tình cờ trông thấy, Ngân ngỏ ý muốn đi.
Sau đó, qua bài kêu gọi trên nhóm Go Volunteer, Ngân cũng đăng ký tham gia làm tình nguyện viên. Tuy nhiên, Dũng nhận nhiệm vụ đi lấy mẫu còn Ngân chỉ tham gia hỗ trợ nên đôi trẻ chưa có cơ hội gặp gỡ.
Ngày 26/6, khi đi tiêm vaccine ở sân vận động Phú Thọ, Ngân chia sẻ lên trang cá nhân và tình cờ biết Dũng được tiêm cùng thời điểm. Hai người nói chuyện rồi gặp mặt lần đầu.
Ngân cảm mến cậu bạn trầm tính, hiền và khá “mặn mòi”. Trong khi đó, Dũng ấn tượng với cô gái có tính cách vui vẻ, hoạt bát và hiểu biết.
Do làm công việc khác nhau, Ngân và Dũng không có nhiều thời gian trò chuyện. Tình cảm của đôi trẻ được vun đắp qua những lần trả lời story qua lại và tin nhắn kể cho nhau nghe đủ chuyện vui, buồn khi đi chống dịch.
“Chúng mình cùng tham gia nhóm tình nguyện viên, mình bình luận thì bạn ấy hay vào trêu đùa. Đến khi mình tham gia tiếp sức mùa thi, bạn biết nên dặn dò mình kỹ càng và cẩn thận lắm. Cứ thế, tụi mình thân nhau hơn mỗi ngày”, Ngân nhớ lại.
Do hỗ trợ công tác phòng, chống dịch ở những địa điểm khác nhau, Trí Dũng và Hương Ngân không có nhiều cơ hội ở bên nhau.
Ngày 18/7, Ngân và Dũng đều được nghỉ ở nhà nên có thời gian nói chuyện với nhau nhiều hơn. Cuối ngày, Dũng lấy hết can đảm thổ lộ tình cảm với bạn gái.
Dù cảm mến Dũng, Ngân chưa vội trả lời vì lo cả hai đang tham gia tình nguyện sẽ không thể nhắn tin, quan tâm nhau. Thêm vào đó, môi trường làm việc của Dũng khá nguy hiểm, cô không muốn bạn trai bị sao nhãng.
Sau 1 tuần suy nghĩ, Dũng và Ngân nhắc lại chuyện này rồi chính thức quen nhau. Đôi bạn trẻ nghĩ rằng có người yêu cùng đi chống dịch sẽ vui và dễ thông cảm cho nhau hơn.
“Khi đăng ký làm tình nguyện viên, mình không nghĩ đến việc có bạn trai ở đó vì tính khá rạch ròi giữa công việc và tình yêu. Mình lo rằng khi mải làm việc, không có nhiều thời gian quan tâm đối phương và chuyện yêu đương có thể làm hiệu suất công việc giảm sút. Tuy nhiên, cuối cùng, đi tình nguyện được ‘phát’ người yêu là có thật”, Ngân cười nói.
Cùng cảnh xa gia đình, đôi bạn trẻ trò chuyện, động viên nhau mỗi ngày để cùng vượt qua thời gian khó khăn.
Những ngày đáng nhớ
Từ khi chính thức quen nhau, Ngân và Dũng chỉ có 2 lần được đi làm chung địa điểm. Đó là hôm 1/8 và 2/8, Dũng chuyển sang nhóm Go Volunteer đi tình nguyện với bạn gái.
Ngân vui khi người yêu dành chút thời gian đi với mình thay vì tham gia tình nguyện ở vị trí chuyên môn. Cô cũng được nửa kia chỉ tận tình cách mặc, tháo PPE, cách “kiểm soát nhiễm khuẩn”...
Về phía Dũng, cậu vui vì được trải nghiệm cảm giác làm tình nguyện viên hỗ trợ điểm tiêm vaccine. Nam sinh trường y khi điều phối, lúc hỗ trợ y, bác sĩ làm công việc chuyên môn như một người đa năng.
Đôi bạn trẻ cũng hào hứng chụp ảnh chung và vui khi thấy được tinh thần, phong cách làm việc của nhau.
Ngân và Dũng mong sớm hết dịch để có nhiều thời gian dành cho nhau hơn.
Hiện tại, mỗi ngày, Ngân và Dũng thường thông báo cho nhau về lịch làm việc, tranh thủ những lúc ăn cơm hay giải lao chụp hình gửi cho nhau để hiểu thêm về công việc của đối phương.
Khi về nhà, hai người thường gọi video để kể cho nhau nghe về những chuyện bản thân gặp trong quá trình làm việc và kinh nghiệm rút ra để làm việc tốt hơn.
Ngân thừa nhận khi quen nhau vào khoảng thời gian này, cô và bạn trai không thể ở bên nhau hay hẹn hò như bình thường. Tuy nhiên, bù lại, họ đều có khoảnh khắc hay kỷ niệm không thể có lại lần hai.
“Mình thấy trong nhóm cũng có bạn đăng bài kể chuyện đi chống dịch xong yêu nhau luôn nhưng chắc chỉ có mình và Dũng ở 2 mảng khác nhau. Mình mong dịch mau hết để cuộc sống của mọi người sớm bình thường trở lại, hai đứa mình cũng có thể gặp nhau nhiều hơn. Khi ấy, hai đứa sẽ hẹn nhau đi cà phê học bài chứ chưa muốn đi chơi nhiều để tránh dịch bùng phát”, Ngân nói.
Nữ tình nguyện viên nhắn nhủ thêm: “Bạn nào đang ở nhà thì cứ ‘ngồi yên tình yêu sẽ tới’, còn ai đang tham gia chống dịch thì mong là sớm được ‘phát’ người yêu như tụi mình. Những tình nguyện viên như chúng mình đều mong mọi người nhớ là ‘Chúng tôi đi làm vì bạn, bạn ở nhà vì chúng tôi’. Tất cả để Sài Gòn sớm khỏe lại và Việt Nam Nam chiến thắng dịch”.
Theo Zing
Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
Khi bạn làm việc tại nhà trong kỳ giãn cách, ngoài kia có rất nhiều bác sĩ, y tá... ngày đêm điều trị cho F0, rất nhiều tình nguyện viên miệt mài hỗ trợ người dân trong khu phong toả.
" alt="Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch" /> Thủ đoạn giả đóng nhân viên y tế để trộm cắp tài sản, hay yêu cầu đặt cọc để được tiếp cận vắc xin; lợi dụng lừa đảo trong quyên góp (giả mạo tình nguyện viên, sử dụng các hoàn cảnh khó khăn hoặc các hoàn cảnh giả để quyên góp) cho đến phát ngôn sai sự thật.
Đại diện Thành Đoàn TPHCM lưu ý người dân cần tỉnh táo kiểm tra kỹ các thông tin trên mạng xã hội, không để kẻ gian có cơ hội thực hiện hành vi lừa đảo.
Trước đó, Công an TPHCM cũng phát đi thông báo người dân phải cảnh giác với các thủ đoạn lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để thực hiện hành vi phạm tội.
Theo Dân Trí/Thành đoàn TPHCM
'Khoe ảnh để cổ động tiêm vắc xin Covid-19, sao lại bảo khoe mẽ'
Nhờ những lợi ích từ vắc xin, chúng ta đã thoát khỏi những đại dịch khủng khiếp từng cướp đi sinh mạng hàng triệu người.
" alt="Cảnh báo thủ đoạn giả nhân viên y tế 'bán' quyền tiếp cận vắc xin Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- ·Cô dâu tự đan váy cưới trên tàu điện ngầm
- ·Hệ thống đại lý Toyota chung tay ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid
- ·Xúc động bức ảnh con gái chụp mẹ bị ung thư vú
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Ba điểm cộng khiến trà mật ong Boncha ‘đốn tim’ giới trẻ
- ·Tập đoàn AEON ủng hộ 25 tỷ đồng Quỹ Vắc xin phòng Covid
- ·Cuộc sống ‘ngục tù’ của người vợ bị chồng bắt cóc
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Vlogger trẻ kiếm bộn tiền mùa dịch nhờ phong cách cổ trang