Xe container chở thép cuộn: Cảnh hung thần xa lộ còn tiếp diễn đến bao giờ?
Ngày 5/3 vừa qua,ởthépcuộnCảnhhungthầnxalộcòntiếpdiễnđếnbaogiờbongda24 một xe đầu kéo chở hai cuộn thép nặng hàng chục tấn di chuyển trên trục đường Nguyễn Văn Linh (TPHCM). Khi tới giao lộ, xe dừng đột ngột khiến dây xích đứt, hai cuộn thép rơi xuống, va trúng một người đàn ông bán vé số đứng bên đường. Nạn nhân đã được đưa đi cấp cứu trong tình trạng bị thương nặng. Vào cuối năm 2021 tại Bình Dương, một cuộn thép lớn cũng đã rơi từ xe container xuống đường, sau khi tài xế phanh gấp, làm dây ràng buộc bị đứt. Mặt đường tại vị trí cuộn thép rơi bị lõm xuống và cuộn thép chỉ dừng lăn khi bị mép vỉa hè chặn lại. May mắn là người đi đường đã kịp quan sát và tránh nên không xảy ra thiệt hại về người. Trước đó đã xảy ra hàng chục vụ thép cuộn rơi từ xe đầu kéo xuống đường, gây tai nạn nghiêm trọng về người và của. Tình trạng này kéo dài nhưng dường như tài xế và cơ quan chức năng vẫn chưa có biện pháp xử lý triệt để. Về phía người dân, họ gọi đây là những "hung thần xa lộ" và chỉ còn biết chủ động tránh xa để tự bảo vệ mình. "Cần phải coi những cuộn thép nặng cả chục tấn này là mặt hàng đặc chủng và những chiếc xe chở nó cần chế tài riêng để quản lý", thành viên có tên Đại Nghĩa bình luận trên mạng xã hội. "Đã có không biết bao nhiêu vụ tai nạn thương tâm vì những xe chở thép cuộn thế này rồi nhưng chưa thấy sự vào cuộc mạnh mẽ của các ngành chức năng". "Thi thoảng gặp mấy xe container kiểu này mình cứ phải tránh xa hoặc đủ an toàn thì vượt, không dám đi gần. Nhìn mấy cuộn thép nặng hàng tấn mà được chằng giữ bởi những sợi xích khá mỏng manh trông chẳng an toàn chút nào", nick Minh Đức viết. Trong khi đó, người dùng có tên Vũ Toàn cho rằng bản thân các tài xế hay công ty vận tải có thể tự nâng cao sự an toàn bằng việc chằng giữ cẩn thận hay sử dụng thanh chặn. "Ở nước ngoài, mình thấy rơ-moóc chở thép cuộn là loại được thiết kế riêng. Các tài xế mình cũng có thể chặn trước và sau thép cuộn, sẽ tăng độ an toàn", người này nêu ý kiến. Theo một người am hiểu về luật giao thông, bằng mắt thường có thể thấy những nguy hiểm tiềm ẩn đối với xe container chở thép cuộn. Tuy nhiên, các quy định hiện hành không có đủ cơ sở để xử lý, chỉ nêu chung chung là "chủ phương tiện ràng buộc chắc chắn" mà không nêu cụ thể "chắc chắn" là thế nào. Theo Dân trí Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn! Gió to trong cơn bão Eunice đã khiến chiếc container đang chạy bị "vật" ngang rồi đổ kềnh trên đường.Gặp gió to, container đang chạy bị 'vật ngã' như xe đồ chơi
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
-
Cách làm kem socola thơm ngon tại nhà
Kem socola luôn là lựa chọn của rất nhiều người, đặc biệt vào những ngày hè oi nóng. Cách làm kem socola cũng khá đơn giản. Chỉ bằng vài nguyên liệu dễ kiếm, bạn có thể làm những ly kem socola mát lạnh, thơm ngon cho cả nhà thưởng thức.
" alt="3 cách pha cà phê mới lạ khởi đầu ngày mới">3 cách pha cà phê mới lạ khởi đầu ngày mới
-
" alt="Bi kịch nữ sinh bị thiếu gia lừa tình">Vân khệnh khạng vác bụng bầu đi chợ trong khi bạn bè mình đang tất bật thi cử trên giảng đường. Bi kịch nữ sinh bị thiếu gia lừa tình
-
Lần đầu "làm mẹ" Mất gần 20 phút, bé trai sơ sinh hơn tuần tuổi mới uống hết vài chục ml sữa. Võ Trần Thanh Phương vỗ vỗ cho cậu bé ợ hơi rồi đặt lại chiếc nôi màu xanh. Liếc nhìn điện thoại đã 3h sáng, cơn buồn ngủ chưa được “dỗ dành” lại ập đến.
Mắt Phương díu lại. Cô ngồi tựa vào tường định chợp mắt dăm phút thì tiếng một bé gái gần đó ọ ẹ rồi khóc ré lên. Phương vội chạy tới thủ thỉ: “Ơi! Sao thế con, vừa ăn được một lúc mà. Thế này thì chắc lại khó chịu ở cái mông xinh rồi!”.
Phương liền mở bỉm kiểm tra, lấy khăn vải khô nhúng vào nước ấm lau sạch sẽ cho bé. Xong xuôi, cô mặc bỉm mới, cuốn lại chăn rồi đưa bé trở lại nôi. Tất cả mọi thao tác được Phương thực hiện một cách thuần thục dù cô chưa một lần sinh nở.
Tình nguyện viên sẽ thức suốt đêm chăm 6-7 bé. Thanh Phương (33 tuổi) làm nghề giáo viên ở TP. Hồ Chí Minh cùng chồng kết hôn 7 năm nay nhưng chưa có được cơ hội làm mẹ. Ngay khi hay tin Bệnh viện Hùng Vương thành lập Trung tâm H.O.P.E (số 11 Lý Thường Kiệt, Quận 5) để chăm sóc những trẻ sơ sinh có mẹ mắc Covid-19 chưa thể đón về, Phương đã đăng ký tham gia.
Trải qua vòng kiểm tra sức khỏe, Phương được nhân viên điều dưỡng của bệnh viện tập huấn các kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh trong vòng 2 ngày. Ngoài ra, cô còn được dạy thêm các cách xử lý tình huống khi trẻ sặc sữa, nôn trớ, cách nắm bắt nhu cầu của trẻ qua tiếng khóc…
Ở trung tâm có hai ca trực mỗi ngày. Ca 1 từ 7h sáng đến 5h chiều và ca 2 từ 5h chiều đến 7h sáng hôm sau. Mỗi nhân viên tình nguyện như Phương sẽ phụ trách khoảng 6 bé, cho các bé uống sữa, thay bỉm, ru ngủ… “Lấy nhau một thời gian dài rồi nhưng vợ chồng mình chưa có con. Vậy nên khi vào đây làm công việc của một người mẹ, mình hạnh phúc lắm”, Phương nói.
Phương cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì được làm công việc ý nghĩa này. Mấy ngày đầu mới đảm nhận công việc của một bà mẹ bỉm sữa, Phương thấy hơi đuối sức. Bởi chưa khi nào cô thức trắng đêm nhiều như vậy. Để chống chọi với cơn buồn ngủ, cô đành tìm đến cà phê - loại đồ uống mà trước đây cô không hề thích một chút nào. Có lúc Phương lại liên tục vỗ nước vào mặt để tỉnh táo hơn.
“Khi các con qua đây, nhìn bé nào cũng non nớt. Nhưng sau một vài tuần, các con đã cứng cáp hơn. Nét mặt có hồn hơn bởi ngoài được vệ sinh và cho ăn, hàng ngày, các con còn được các mẹ, các cô trò chuyện, vỗ về hát ru”, cô giáo này chia sẻ.
Mẹ “đứng hình” khi con bế trẻ sơ sinh
Đang đi làm tại một công ty ở TP. Hồ Chí Minh nhưng khi biết có hàng trăm em nhỏ phải xa mẹ từ giây phút lọt lòng vì Covid-19, Kim Tiền (SN 1999) đã gọi điện xin tạm gác lại công việc. Tiền bảo, nếu có bị cho nghỉ thì sau này kiếm việc khác cũng được, còn bây giờ có quá nhiều người cần giúp đỡ nên cô không muốn bỏ qua cơ hội chung tay chống dịch này.
Các cô gái trẻ không còn ngại việc vệ sinh, thay tã cho các bé. Để gia đình không phiền lòng, ban đầu Tiền giấu nhẹm chuyện đi làm bảo mẫu. Đến ngày thứ 2, mẹ cô gọi điện video, nhìn thấy con gái mặc bộ đồ màu hồng, cầm bình sữa cho trẻ sơ sinh ăn bà đã “đứng hình” trong giây phút. Bà rối rít hỏi: “Con ai đây? Con đang ở đâu đấy?”. Lúc này, Tiền mới nói thật về công việc mình làm và được mẹ hết lòng ủng hộ.
Tiền kể, hôm đầu tiên, vì công tác bàn giao mất nhiều thời gian hơn dự kiến nên các tình nguyện viên đợi từ sáng đến chiều các bé mới được đưa đến. Ngay khi chiếc xe chở bé xuất hiện, ai nấy ùa ra như đón con của mình vậy.
Nhìn những đứa trẻ nhỏ xíu, na ná nhau nằm một hàng dài trên xe đẩy, đôi mắt long lanh. Tiền thấy trong lòng trào dâng nỗi niềm khó tả. Giây phút ấy, cô gái chợt nghĩ đến việc những người mẹ sinh con ra mà không được gần con thì đau lòng nhường nào. “Vậy nên, mình tự dặn lòng sẽ yêu thương các bé trong giai đoạn khó khăn này để phần nào bù đắp cho các bé”, cô gái trẻ nhớ lại.
Sau một thời gian chăm sóc, “các mẹ” đã nắm được thói quen của từng trẻ. Những đêm đầu tiên, Tiền khá sốc vì công việc chăm bé vất vả hơn những gì cô hình dung. Nhiều bé mới được vài ba ngày tuổi “ngủ ngày cày đêm” nên các tình nguyện viên phải bế trên tay một hồi lâu vì cứ đặt xuống thì các bé lại khóc. “Tiếng khóc của bé này lại làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé khác. “Cứ dỗ được bé này thì bé kia lại dậy”, Tiền chia sẻ.
Là một cô gái trẻ, ban đầu, kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh của Tiền hoàn toàn là con số 0. Lần đầu bế các bé trên tay, cô chỉ sợ rớt vì bé nào cũng quá nhỏ. Trước đây, nếu nhìn thấy bãi nôn trớ hay bỉm bẩn, Tiền còn cảm thấy sợ thì khi vào trung tâm, cô đã không thấy ngại bất cứ việc gì nữa.
Giờ đây Tiền có thể hai tay bế hai bé, chân vẫn có thể đẩy chiếc nôi cho một bé khác. Cho trẻ ăn đòi hỏi sự tỉ mẩn, kiên nhẫn, nhất là với những trẻ ăn chậm, dễ nôn trớ. Chính vì vậy Tiền bảo, trước đây, cô là một người khá kiên nhẫn, nhưng giờ thì sự kiên nhẫn đó lại được nâng lên một “tầm cao mới”.
Thấy mẹ đến đón con, ai nấy mừng như trúng số độc đắc
Chị Võ Thị Ngọc Diệp - Trưởng phòng Điều dưỡng Bệnh viện Hùng Vương cho hay, các tình nguyện còn rất trẻ, có người là biên tập viên, sinh viên, giáo viên mầm non…
Một số người còn chưa có gia đình, chưa sinh con. “Khi vào đây, các bạn không được về nhà mà ăn nghỉ tại chỗ. Tuy vậy, ai cũng nhiệt tình và chấp nhận điều kiện sinh hoạt khép kín. Khi nào hỏi thăm các bạn ấy cũng “hăng” lắm, cứ kêu còn bé nữa không, cho qua em tiếp”, chị Diệp kể.
Theo chị Diệp, hiện có khoảng 60 bé đang được chăm sóc tại trung tâm. Nhiều bé vì gia đình đều là F0 nên không có ai đến đón. Nhiều bé thậm chí còn không liên lạc được với gia đình, không biết người thân đang ở nơi nào.
Có bé nhờ được người dì lên đón nhưng dì đến nơi test lại bị dương tính Covid-19 nên đành để cháu ở lại. Có bé đã qua đầy tháng rồi mà vẫn chưa được về nhà.
Theo chị Diệp, những đứa trẻ phải tách mẹ từ khi lọt lòng vì Covid-19 rất thiệt thòi. Nhiều ca sinh xong mẹ chưa kịp nhìn và nhớ mặt con. Nhớ về con có khi chỉ có tiếng khóc. Có trường hợp mẹ không qua khỏi vì covid-19, rất xót xa.
“Chính vì vậy khi các bé được gia đình đón về, các mẹ ở đây vô cùng vui mừng. Nếu là đích thân mẹ tới đón nữa thì ai cũng thấy như mình trúng số độc đắc vì biết chắc đứa trẻ này vẫn còn có mẹ. Bé sẽ không bị mồ côi”.
Hồng Anh
Ảnh: Nhân vật và bệnh viện cung cấp
Đãi ngộ, chăm sóc tinh thần cho bác sĩ chống dịch
Nhân viên y tế phải ăn ngủ dài ngày trong bệnh viện, bị coi là F1 khi ra khỏi bệnh viện… liệu có phù hợp với một kịch bản chống dịch dài hơi?
" alt="Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid">Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
-
Trong gần 33 năm, Mauro Morandi (82 tuổi) sống ẩn dật trên hòn đảo Budelli, ngoài khơi Italy. Truyền thông và công chúng gọi ông dưới cái tên “Robinson Crusoe phiên bản đời thực”, theo CNN. Năm 1989, Morandi đặt chân đến Buelli. Mê làn nước trong vắt, rặng san hô và cảnh hoàng hôn tuyệt đẹp, người đàn ông quyết định ở lại và trở thành người chăm sóc cho hòn đảo. Ngoài thỉnh thoảng gặp những vị khách đến thăm đảo, Morandi sống một mình.
Sau nhiều lần bị đe dọa trục xuất, ông Morandi phải rời khỏi "mái nhà" gắn bó hơn 3 thập kỷ của mình hồi tháng 4.
Ông Mauro Morandi đã chuyển đến nơi ở mới được hơn 4 tháng.
"Tôi đã từ bỏ cuộc chiến. Sau 32 năm ở đây, tôi cảm thấy rất buồn khi phải ra đi. Tôi sẽ sống cách xa loài người, chỉ ra ngoài khi cần mua đồ và vẫn dành phần lớn thời gian ở một mình. Cuộc sống của tôi sẽ không thay đổi quá nhiều, tôi vẫn sẽ nhìn thấy biển", ông nói với CNNvào thời điểm sắp phải rời đi.
Sau gần nửa năm thiết lập cuộc sống mới, "Robinson đời thực" thực tế không xa lánh cộng đồng như ông từng nói. Thậm chí, Morandi còn khá hài lòng và tận hưởng nơi ở hiện tại.
Không còn muốn cô độc
Ở tuổi 82, Morandi gọi mình là "bằng chứng sống cho thấy luôn có thể bắt đầu trải nghiệm hoàn toàn khác bất cứ lúc nào trong đời". Morandi đã chuyển đến một căn nhà nhỏ tại La Maddalena, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo, không xa hòn đảo cũ.
"Tôi hạnh phúc và đã khám phá lại niềm vui được sống có các tiện nghi hàng ngày", ông nói.
Sử dụng tiền lương hưu, Morandi mua một căn nhà nhỏ trên hòn đảo, sắm sửa thêm những vật dụng, đồ đạc mà trong suốt 33 năm trước ông từ chối dùng.
Căn nhà mới của ông Morandi.
Ngôi nhà quét vôi trắng, hướng ra biển, nằm ở vị trí yên tĩnh trong thị trấn nhộn nhịp của La Maddalena. Nhà bếp hoàn toàn mới, đầy đủ tiện nghi. Phòng ngủ với giường cỡ lớn và vòi hoa sen trong buồng tắm.
Không còn đề cao sự cô độc như trước, người đàn ông 82 tuổi đang cố cải thiện lại kỹ năng giao tiếp. Morandi giờ mong muốn trò chuyện với mọi người, thường xuyên đăng ảnh về cuộc sống mới lên mạng xã hội và chăm tương tác với người theo dõi.
Ông cũng đang viết hồi ký, kể lại trải nghiệm 33 năm sống ngoài hoang đảo. Kế hoạch xây dựng bộ phim lấy cảm hứng từ câu chuyện của ông cũng đang rục rịch.
"Suốt bao lâu, tôi đã sống một mình và không còn cảm thấy muốn nói chuyện với ai. Giờ, cuộc sống đã rẽ sang hướng khác, tôi cố gắng làm bạn với những người dân trên hòn đảo".
Ở tuổi 82, "Robinson ngoài đời thực" muốn gặp gỡ, trò chuyện với người dân địa phương.
Có điều, Morandi vẫn còn nhớ vẻ hoang vắng ở hòn đảo Budelli vì không quen với tiếng ồn ào do xe cộ gây ra.
Việc trở lại cuộc sống văn minh còn giúp đời sống tình cảm của "Robinson đời thực" đi lên. Morandi hiện chia sẻ nơi ở mới với người yêu cũ từ thời trẻ.
Không chỉ vậy, người đàn ông lớn tuổi còn có cơ hội thưởng thức lại nhiều món ăn và uống rượu vang - những thức đồ mà lần cuối thưởng thức đã cách hơn 3 thập kỷ.
"Cuối cùng, sau bao nhiêu năm kiêng khem, tôi có thể thưởng thức lại món cá. Khi còn ở trên đảo, tôi không có thuyền nên không thể đánh cá. Lương thực cũng khan hiếm và không còn cách nào khác ngoài chờ người khác mang hàng từ đất liền ra. Còn ở nơi mới, tôi chỉ cần đi bộ vào thị trấn là mua được đồ", Morandi bày tỏ.
"Tôi không chăm sóc miễn phí cho hòn đảo nữa"
"Robinson ngoài đời thực" thừa nhận điều kiện ở hòn đảo Budelli đã khắc nghiệt thêm, đặc biệt vào mùa đông.
Năm ngoái, nhiệt độ xuống thấp và bầu trời u ám khiến tủ lạnh chạy bằng năng lượng mặt trời của ông không còn bảo quản được thực phẩm. Kết quả, ông phải ăn đồ hộp trong nhiều tháng.
Đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm của người đàn ông 82 tuổi. Năm ngoái, Morandi vẫn khẳng định sẵn sàng làm tất cả để ở lại Budelli, gọi hòn đảo là nơi duy nhất mình có thể sống.
Ông Mauro Morandi khi còn sống trên đảo Budelli.
Giờ đây, người đàn ông thích thú với các công việc hàng ngày của mình ở La Maddalena.
Buổi sáng, sau khi ăn sáng ngoài sân hiên với cà phê lúa mạch và hút xong xì gà, Morandi đi bộ vào trung tâm thị trấn, gặp gỡ mọi người và mua hàng tạp hóa. Ông đã tiêm đủ 2 liều vaccine Covid-19 nên muốn hòa nhập với người dân địa phương.
"Tôi rất ngạc nhiên khi nhiều người thân thiện với mình. Họ thường mời tôi uống cà phê, dùng bữa tối. Một số đến và chúc mừng tôi, mong muốn chụp ảnh cùng", Morandi kể lại.
Trước đó, ông lo ngại cư dân hòn đảo sẽ không chào đón mình.
Nhiều người coi Morandi là người có công lớn chăm sóc cho hòn đảo Budelli. Một số khác coi ông đã lãng mạn hóa câu chuyện bản thân để che giấu sự thật rằng mình là người cư trú bất hợp pháp.
"Tôi không còn mong mỏi điều đó. Tuy nhiên, tôi có thể quay lại với tư cách người chăm sóc cho hòn đảo nếu được trả công. Tôi sẽ không làm việc đó miễn phí nữa", ông nói về mong muốn trở lại nơi ở cũ. T
Thỉnh thoảng, Morandi vẫn trở lại nơi ở cũ trong ngày, mang đi một số đồ đạc cá nhân bỏ lại.
Theo Zing
Cô gái bỏ phố vào rừng sống, trút nỗi lo tiền bạc, tự đốn củi, trồng rau
Ariel chuyển tới sống trong căn nhà "tí hon" vào năm 2014. Cô muốn gác lại những gánh nặng kinh tế, sống thuận tự nhiên và có thể ghi lại khoảnh khắc của thiên nhiên hoang dã.
" alt="Cuộc sống mới của 'Robinson đời thực' sau khi rời đảo hoang">Cuộc sống mới của 'Robinson đời thực' sau khi rời đảo hoang
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Sự thật về thứ 6 ngày 13, những điều nên làm và không nên làm trong ngày này
- Thí sinh tố giám thị sai sót, mất 15 phút làm bài thi Văn
- Kinh ngạc với cách dạy con tự lập của cha mẹ Đức
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Học văn bằng hai Sư phạm Văn hay Ngôn ngữ Trung?
- Độc đáo những đặc sản xứ cao nguyên đá làm nức lòng du khách
- Bà mẹ 7 con trẻ trung khó tin
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Tại sao ăn trầu bị say?
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- Ôm con ngủ quên đến quá chiều, bị chồng quát cô bỏ kiểu trốn việc đấy đi
- Tại sao không nên xào gan động vật cùng cà rốt?
- Trang sức vàng trắng, cuộc soán ngôi ngoạn mục
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Bị đánh vì quên bật nước tắm cho chồng
- Siêu bán tải 6x6 của Brabus giá hơn 1 triệu USD
- Hội chứng thèm... vợ bạn
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Nhân viên Vietcombank trích một ngày lương ủng hộ vùng bão lũ
- Đi tiếp hay dừng lại với người chồng phụ bạc?
- Điều hòa hút nhiều người mua dịp nóng cao điểm
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- 'Yêu' tới đỉnh cho 'cậu bé' ra ngoài?
- Đại gia đình hiếm có nhất Việt Nam: Lấy chuyện bó đũa dạy con đoàn kết
- Hôn nhân tẻ nhạt của đàn bà U30
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Lời hẹn khi hết dịch Covid
- Kết buồn của người phụ nữ trúng số 27 triệu bảng Anh
- Đàn bà đã ngoại tình là hết yêu chồng?
- 搜索
-
- 友情链接
-