Giải futsal VĐQG 2021 bị hoãn vì đội bóng nghi nhiễm Covid
TheảifutsalVĐQGbịhoãnvìđộibóngnghinhiễbảng xếp hạng bóng chuyền nam việt namo thông tin từ BTC, cuộc đối đầu Sahako- Zetbit Sài Gòn FC diễn ra vào cuối ngày 17-11, tuy nhiên vào giờ chót để đảm bảo an toàn cho giải đấu và các đội bóng tham dự, BTC phải tạm hoãn trận đấu này vì có vài cầu thủ xuất hiện triệu chứng nghi nhiễm Covid-19. Hiện tại, đội bóng Sahako được yêu cầu ở tại khách sạn, tiến hành các biện pháp y tế nhằm đảm bảo phòng dịch theo quy định. Ngày 18/11, các thành viên đội này sẽ được y tế địa phương tiến hành xét nghiệm. Do Sahako gặp sự cố và chưa thi đấu nên ngôi đầu bảng đã trở lại tay Thái Sơn Nam khi đội bóng này đánh bại Cao Bằng 2-0. M.A Một kịch bản rất xấu có thể xảy ra khi tuyển Việt Nam có 7 cầu thủ dính "đèn vàng", nguy cơ mất cơ hội tái đấu Trung Quốc ở Mỹ Đình.Các cầu thủ Sahako trong chiến thắng Hiếu Hoà Đà Nẵng ở lượt trận đầu tiên lượt về Tuyển Việt Nam nguy cơ mất nửa đội hình trận tái đấu Trung Quốc
相关推荐
-
Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
-
Thương, 23 tuổi, là sinh viên năm cuối chuyên ngành Khí tài quang và Quang điện tử, khoa Vũ khí, Học viện Kỹ thuật quân sự. Dù từng chủ trì hai đề tài đạt kết quả xuất sắc cấp học viện, là tác giả một số bài báo đăng trên tạp chí trong nước, hội thảo quốc tế, Thương vẫn bất ngờ khi được Trung ương Đoàn trao giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ. "Mình biết nhiều bạn có thành tích nghiên cứu xuất sắc nên xác suất trở thành một trong 20 nữ sinh được vinh danh rất nhỏ", Thương nói.
" alt="Nữ sinh khoa Vũ khí giành giải thưởng khoa học công nghệ">Nữ sinh khoa Vũ khí giành giải thưởng khoa học công nghệ
-
Tại Hội nghị da liễu thẩm mỹ toàn quốc lần thứ 7 do Bệnh viện Da liễu Trung ương, Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa tổ chức trong 2 ngày 31/5-1/6 tại Nha Trang, PGS.TS Lê Hữu Doanh cho biết, nhu cầu làm đẹp của người dân ngày càng gia tăng.
Chuyên gia này cho biết, xu hướng làm đẹp hiện nay là tìm về vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp nhìn tươi hơn, đẹp hơn, trẻ hơn nhưng không nghĩ rằng có sự can thiệp về mặt thẩm mỹ.
PGS.TS Lê Hữu Doanh (ngồi giữa) thảo luận cùng các chuyên gia trong một chuyên đề tại Hội nghị da liễu thẩm mỹ toàn quốc lần thứ 7 (Ảnh: L.V).
"Đặc biệt, để hướng tới mục tiêu vẻ đẹp tự nhiên, việc can thiệp này kéo dài cả quá trình, qua nhiều lần can thiệp chứ không phải một lần là xong", PGS Doanh thông tin.
Cũng theo Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, vì nhu cầu làm đẹp tăng, nên kéo theo đó, các tai biến liên quan đến thẩm mỹ cũng tăng lên. Tai biến không chỉ từ phẫu thuật, mà các phương pháp khác như tiêm filler, laser, peel da, tiêm botox... đều có nguy cơ xảy ra tai biến, nếu thực hiện tại các cơ sở chưa được cấp phép, không phải do bác sĩ chuyên khoa thực hiện.
PGS Doanh chỉ ra thực tế, các tai biến liên quan thẩm mỹ chủ yếu do thực hiện các thủ thuật tại cơ sở không rõ đăng ký, nhân viên thực hiện can thiệp không phải bác sĩ, đa số do truyền tai mách nhau đi làm đẹp.
Cùng quan điểm này, TS.BS Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và Phục hồi chức năng, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, khi nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, dịch vụ, thủ thuật tăng lên kèm theo biến chứng, tai biến của thẩm mỹ đó cũng tăng theo.
"Các tai biến không chỉ liên quan phẫu thuật mà ở các dịch vụ làm đẹp khác. Cần nhấn mạnh, các ca tai biến gặp chủ yếu ở các cơ sở không được phép thực hiện thủ thuật, người thực hiện không phải là bác sĩ", TS Sơn nói.
Vì thế, tại hội nghị lần này, trong hơn 100 bài báo cáo từ những chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước, ngoài cập nhật kỹ thuật tân tiến nhất tới các bệnh viện cơ sở, có nhiều báo cáo liên quan đến phòng tránh tai biến ảnh hưởng người bệnh. Các chuyên gia đầu ngành chia sẻ giúp bác sĩ và người hành nghề trong lĩnh vực da liễu thẩm mỹ đảm bảo an toàn cho khách hàng.
Đừng để "người cắt tóc, gội đầu" tiêm bất cứ thứ gì lên cơ thể
Theo TS Sơn, thời gian qua, tai biến liên quan tiêm filler rộ lên rất nhiều, khiến người bị mù mắt, người phải điều trị dài ngày khắc phục hậu quả biến chứng.
Phần lớn các ca tai biến thẩm mỹ do thực hiện tại các cơ sở không được phép, người thực hiện không phải là bác sĩ chuyên khoa. Trong ảnh, nữ bệnh nhân bị tắc mạch mũi do bị tiêm filler không đúng cách (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
"Điều nguy hiểm ở chỗ, người có nhu cầu làm đẹp thì tìm đến các cơ sở không được cấp phép vì giá rẻ, rồi nghĩ đơn giản, đó là thủ thuật làm đẹp bình thường, ai cũng có thể thực hiện. Còn người thực hiện không phải bác sĩ, đôi khi chỉ là người làm nghề cắt tóc, gội đầu, nhưng nhìn bác sĩ thực hiện... đơn giản quá, nên làm theo là gây ra nhiều nguy cơ biến chứng", TS Sơn nói.
Chuyên gia này giải thích, nhìn bác sĩ làm tưởng chừng đơn giản, nhưng bác sĩ là người được đào tạo về cấu trúc giải phẫu, sinh lý, mọi vấn đề liên quan để biết vùng nào can thiệp, đi đến lớp nào, vị trí nào phải thận trọng vấn đề gì. Ví dụ, họ biết vị trí mạch máu để không tiêm filler vào mạch máu gây tắc mạch, dẫn đến mù mắt, hoại tử...
"Người không có chuyên môn nhìn thì tưởng đơn giản, nghĩ mình làm được, liều lĩnh tiêm cho bệnh nhân trong khi bản thân không hiểu biết gì về cấu trúc giải phẫu, "tiêm mù" kéo theo hàng loạt nguy cơ tai biến", TS Sơn cảnh báo.
Theo TS Sơn, nếu làm đẹp đúng chỉ định, do bác sĩ chuyên khoa thực hiện, tỉ lệ biến chứng là rất ít. Thực tế, các ca tai biến bệnh viện tiếp nhận điều trị, phần lớn thực hiện tại cơ sở thẩm mỹ không được cấp phép, người thực hiện là thợ cắt tóc, gội đầu, "học lỏm" các khóa đào tạo bên ngoài.
PGS Doanh khuyến cáo, nhu cầu làm đẹp của mọi người là chính đáng, nhưng để làm đẹp an toàn, cần đến bệnh viện, cơ sở làm đẹp được cấp phép thực hiện, có bác sĩ chuyên khoa thực hiện.
Các chuyên gia cho biết, tiêm bất cứ chất gì lên mặt, cơ thể, hay thực hiện thủ thuật làm đẹp nào có xâm lấn đều phải do bác sĩ chuyên khoa, được cấp phép thực hiện, không nên tùy tiện làm đẹp ở cơ sở không được cấp phép để phòng những tai biến đáng tiếc.
" alt="Tai biến thẩm mỹ: Đừng dại "mách nhau làm đẹp" ở cơ sở trôi nổi">Tai biến thẩm mỹ: Đừng dại "mách nhau làm đẹp" ở cơ sở trôi nổi
-
'Mệnh lệnh' lúc nửa đêm Đây là lần thứ tư chị Hải - công tác tại Trạm Y tế xã Hữu Bằng, thuộc Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất, Hà Nội, vào khu cách ly làm nhiệm vụ. Nhưng chuyến đi này dài nhất - dự kiến 21 ngày, trong khi các đợt cách ly trước, chị chỉ phải xa gia đình 14 ngày.
“Đi đột xuất quá, ngay lúc nửa đêm”, chị nhớ lại.
Hôm đó, 9 giờ tối, khi trông con trai lớn học bài, chị Hải mệt nên ngủ quên. Gần 12 giờ đêm, điện thoại chị đổ chuông. Nhìn thấy số của người “sếp” ở cơ quan, chị nói với chồng: “Thôi, kiểu này có biến rồi”.
Chị Hải đứng thứ hai (từ trái qua) cùng các nhân viên của Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất. Chị được thông báo phải vào Trung đoàn Pháo binh 58 ngay lập tức để làm nhiệm vụ. Thấy chị Hương bần thần, người chồng - đang ngồi cạnh, động viên chị: “Thôi, công việc thế, biết làm thế nào”.
Chị vơ vội ít quần áo cho vào túi xách. Hơn 12h đêm, khi các con (7 tuổi và 3 tuổi) đang say giấc, hai vợ chồng nữ nhân viên y tế nhè nhẹ khép cửa, đèo nhau đến trạm y tế xã.
“Khoảng 15 phút sau đó, tôi và một chị nữa được chở đến khu cách ly ở Quốc Oai (Hà Nội)”, chị nhớ lại.
Vào khu cách ly làm nhiệm vụ, chị Hải vẫn thường xuyên nhận được cuộc gọi từ nhà của 3 bố con.
“Cũng may các con khá ngoan. Chỉ là đợt này các cháu đều nghỉ học, tôi thấy áy náy khi không thể chăm sóc con, đỡ đần cho chồng. Ngày ông Công ông Táo vừa rồi, tôi gọi điện về thấy 3 bố con đang làm mâm cỗ cúng. Nhìn thằng bé ngồi ăn miếng giò một mình, tôi muốn rơi nước mắt”, chị kể.
Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán tới đây cũng là ngày sinh nhật của con trai chị.
“Mẹ đi vội không kịp mua quà cho con, đành “khất” với cháu. Tôi cũng bảo chồng, hôm nào 3 bố con đèo nhau xuống đây. Các con đứng ngoài cổng, mẹ ở trong này nhìn ra một chút cho đỡ nhớ”, người phụ nữ 31 tuổi nói.
Chỉ biết ngày đi, không biết ngày về
Vào khu cách ly với chị Hải là chị Trịnh Hương, công tác tại Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất. Công việc của các chị là lấy dịch tễ, hướng dẫn phun khử khuẩn, làm báo cáo công dân... “Ngày 31/1, khu cách ly này đón 144 trường hợp F1.
Sau đó có 4 trường hợp chuyển đi (3 người dương tính với Covid-19 phải chuyển vào BV Nhiệt đới trung ương, 1 người nước ngoài phải chuyển đến khu cách ly của người nước ngoài). 2 ngày sau, chúng tôi đón thêm 5 trường hợp nữa vào đây”, chị Hương cho biết.
Chị Trịnh Hương. Cũng theo chị Hương, dự kiến ngày 23/2, họ được về. Tuy nhiên nếu cứ có thêm F1 vào, họ lại phải cộng thêm ngày cách ly.
“Chúng tôi chỉ biết ngày vào chứ không biết ngày về. Hiện, ở đây không nhận thêm F1 nữa do đã hết phòng nhưng nếu có ca dương tính xuất hiện chúng tôi phải vào để điều tra dịch tễ, lấy mẫu gửi đi xét nghiệm.
Trường hợp dương tính Covid-19, chúng tôi gọi xe 115 để chuyển bệnh nhân đi bệnh viện. Những người cùng phòng với ca dương tính ấy phải chuyển sang phòng cách ly đặc biệt để theo dõi.
Họ phải được theo dõi lại từ đầu cho đến ngày thứ 21. Họ ở lại thì mình vẫn phải tiếp tục ở đây”, chị nói.
Cũng như tất cả mọi người ở khu cách ly, chị hy vọng 21 ngày đó, không có gì bất thường xuất hiện để được về với gia đình. “Đến ngày cuối cùng, nếu xuất hiện ca dương tính, chúng tôi vẫn phải thực hiện công tác cách ly lại từ đầu’, chị nói.
Anh Thịnh (SN 1989), công tác tại trung tâm Y tế huyện Thạch Thất, cũng vào khu cách ly này làm nhiệm vụ lúc nửa đêm.
“Hôm đó, thứ 7 (ngày 30/1), tôi làm việc cả ngày ở cơ quan. Sau đó, chúng tôi được điều đi lấy mẫu xét nghiệm. 12 giờ đêm, “có lệnh” tôi di chuyển vào đây luôn, không kịp mang theo bộ quần áo nào”, anh nói.
Trước khi vào khu cách ly này, anh Thịnh từng nhận nhiệm vụ tại khu cách ly ĐH FPT, khu cách ly ĐH Quốc gia Hà Nội. Công việc cho anh nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
Đội ngũ điều dưỡng, bác sĩ, nhân viên y tế làm việc tại khu cách ly Trung đoàn Pháo binh 58. “Khó khăn nhất là một số trường hợp không hợp tác khi chúng tôi lấy mẫu xét nghiệm. Đặc biệt là khi nhân viên y tế lấy dịch tị hầu - phải đưa que tăm bông vào sâu 10cm gây buồn nôn, khó chịu. Người được lấy mẫu sẽ có phản ứng đẩy tay, gạt ra. Mẫu không đạt phải lấy lần 2 nhưng họ không hợp tác nữa.
Chúng tôi cố gắng hướng dẫn nhưng có người nói thẳng: “Tôi không thích”. Lúc đó, chúng tôi - mặc đồ bảo hộ kín người, vừa nóng vừa mệt, vẫn phải giải thích với họ”.
Anh Thịnh cũng ấn tượng với trường hợp một công dân từ Mỹ về cách ly tại ĐH FPT.
Người này 67 tuổi, từ Việt Nam sang Mỹ thăm con. Ở bên Mỹ, bà đi cầu thang bị ngã gãy xương đùi. Bà phải điều trị theo diện người già tại Mỹ với chi phí rất đất đỏ. Vì hoàn cảnh, người con phải bố trí cho mẹ về Việt Nam. Người mẹ về với tình trạng hết sạch tiền, trong khi đó, thuốc điều trị lên đến tiền triệu mỗi ngày.
“Cô ấy không còn tiền mua thuốc điều trị. Trong lúc đó, bệnh nhân đau đớn không chịu được, cơm cũng không thể ăn. 5 nhân viên của Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất có mặt tại khu cách ly thời điểm đó đã bàn nhau, ủng hộ tiền thuốc để cô ấy chữa trị trong 10 ngày cách ly còn lại”.
Anh Thịnh nói, vì vậy, sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ, chia tay khu cách ly, họ vẫn nhận được những tin nhắn, cuộc gọi để bày tỏ cảm ơn đầy cảm xúc của những người dân.
Xem thêm video: Sân bay Nội Bài vắng vẻ do dịch Covid-19 ngày cận Tết
Ngọc Trang - Nguyễn Thảo
Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly
Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.
" alt="Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế">Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế
-
Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
-
Kongthong là ngôi làng miền cao nằm nép mình bên cánh rừng rậm rạp ở East Hills, bang Meghalaya, phía đông bắc Ấn Độ, với dân số khoảng 700 người đều thuộc bộ tộc Khasi. Họ sống chủ yếu dựa vào tài nguyên núi rừng bằng nghề nông và săn bắn. Khasi là một bộ tộc khá đông ở Ấn Độ với khoảng 1,41 triệu người, phân bố khắp các vùng miền thuộc tiểu bang Meghalaya. Người Khasi theo truyền thống mẫu hệ. Phụ nữ làm chủ gia đình, con gái út có quyền thừa kế và trách nhiệm phụng dưỡng mẹ cha già. Thế nhưng, điều khiến ngôi làng này trở nên đặc biệt là việc người dân liên lạc với nhau bằng cách huýt sáo thay vì gọi tên. Tại Kongthong, khi đứa trẻ chào đời, người mẹ sẽ sáng tạo ra một giai điệu huýt sáo dành riêng cho con có tên là jingrwai lawbei. Đây sẽ là tên gọi và dấu hiệu nhận biết của đứa trẻ trong suốt cuộc đời. Theo đó, các bà mẹ thường mượn âm thanh của tự nhiên như mưa, gió, tiếng thác nước, tiếng chim hót… rồi biến tấu và sáng tạo thành làn điệu riêng cho con cái. Tên gọi thường dài từ 30-60 giây và không được trùng với bất cứ tên nào của người trong làng, kể cả người đã khuất.
Mỗi người trong làng Kongthong có 2 tên giai điệu. Một là tên ngắn có độ dài khoảng 5-6 giây, được dùng ở nhà hay trong làng giống như tên thân mật. Cái còn lại là tên đầy đủ jingrwai lawbei, thường được huýt gọi khi các cư dân săn bắt, hái lượm ở trong rừng. Đây là một truyền thống lâu đời của làng Kongthong và đặc biệt có ích trong những cuộc săn bắn. Khi một nhóm người đi săn, họ dùng những âm thanh này để cảnh báo đồng đội mà không khơi dậy sự tò mò của các nhóm khác có thể cũng đang nhắm tới con mồi đó. Bản thân người làng Kongthong không biết truyền thống gọi tên bằng cách huýt sáo này có từ bao giờ, chỉ biết rằng người trong làng đã liên lạc như vậy từ hàng trăm năm nay. Nguồn gốc của truyền thống này vẫn là một bí ẩn. Theo truyền thuyết của làng, trong rừng Meghalaya có những ác quỷ chuyên nghe trộm tên người. Nếu ai bị ác quỷ biết tên thật, họ sẽ bị "quỷ vật" đến ốm liệt giường. Vì thế, người Khasi ở đây bèn nghĩ ra cách đặt tên không cần từ, ngân nga nó thành điệu nhạc. Và để chắc chắn ác quỷ không học lỏm được giai điệu này, họ gọi nhau bằng cách huýt sáo. Dù những cái tên không có lời nhưng các cư dân ở đây không bao giờ gọi nhầm tên nhau. Một người phụ nữ 50 tuổi trong làng tự tin rằng có thể nhớ được khoảng 500 giai điệu, tượng trưng cho 500 người.
Tiếng huýt sáo không chỉ dùng để gọi nhau, người dân trong làng còn dùng nó như một phương thức giao tiếp trong các lễ tỏ tình. Mỗi mùa hè, vào một đêm trăng tròn, người dân sẽ đốt lửa và tham gia vào một nghi lễ mà ở đó, thanh niên chưa vợ sẽ hát những giai điệu của mình. Người hát hay nhất sẽ được cô gái còn độc thân xinh đẹp nhất làng chọn làm chú rể. Tuy nhiên, khi thế giới bắt buộc công dân phải có thẻ căn cước, thì người làng Kongthong cũng có tên bình thường. Họ dùng nó trong các giấy tờ nhân thân, ký xác nhận giao dịch… Các bà mẹ ở Kongthong có xu hướng chọn tên tiếng Anh đặt cho con. Song, dù ở đâu thì họ vẫn chỉ thích gọi tên giai điệu. Ngay cả khi bắt gặp nhau ở một thành phố xa lạ, người làng Kongthong vẫn hân hoan huýt sáo để chào hỏi nhau. Ngôi làng lưu giữ văn hóa trên từng bức tường
Làng Tiebele trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu ở Burkina Faso (châu Phi) nhờ kiến trúc lưu truyền nhiều đời, mang đậm nét văn hóa độc đáo.
" alt="Ngôi làng kỳ lạ: Người dân không có tên, gọi nhau bằng tiếng huýt sáo">Ngôi làng kỳ lạ: Người dân không có tên, gọi nhau bằng tiếng huýt sáo
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- Gói nghỉ dưỡng siêu lãng mạn ở Pullman Phú Quốc
- Xuân này, ‘vi vu Tết châu Á’ ở Vinhomes Smart City
- Tác giả 104 tuổi được đề nghị trao giải Sách Quốc gia
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Khách Tây thích thú xem 250 nghệ nhân biểu diễn cồng chiêng tại Bình Định
- Ôtô nhập khẩu vào Mỹ dùng linh kiện bị cấm từ Trung Quốc
- Phát triển bền vững
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Cuộc sống của người đàn ông sau ca mổ tách cặp song sinh 33 năm trước
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- Bảy rắc rối của các cặp vợ chồng khi chung giường
- Quà tặng sức khỏe ý nghĩa trong dịp Tết Nguyên đán 2025
- 'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Người phụ nữ Đà Lạt tặng 4.000 cây xanh để 'đi đâu cũng có vườn'
- Lý do người phụ nữ Nhật 63 tuổi quyết định ly hôn chồng
- Những kỹ năng sống giúp con trở thành một người có trách nhiệm
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Lời chúc Valentine trắng 14/3 hài hước, lãng mạn nhất 2021
- Những câu nói dối kinh điển của đàn ông
- Lộc trời từ 6 con yến, làng Bình Dương bỏ tiền tỷ xây nhà dụ chim về ở
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
- An Phát Holdings hỗ trợ 1,35 tỷ đồng chung tay cùng Hải Dương chống Covid
- NTK Nhật Dũng thiết kế áo dài mang thông điệp chống dịch Covid
- Nghị sĩ Cộng hòa nói ông Trump không có 'danh sách kẻ thù'
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Mức lương 'khủng' của ông Đoàn Ngọc Hải sau 30 phút bưng cơm ở Huế
- Người phụ nữ mắc bệnh ăn cắp vặt ở Nhật Bản
- ‘Giải ngán’ hậu Tết với mì Reeva cao cấp có nấm bào ngư và rong biển tươi
- 搜索
-
- 友情链接
-