Soi kèo góc Aarhus vs Sonderjyske, 00h00 ngày 3/8
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
Sân khấu Special Concert với giọng hát của diva Hồng Nhung, Quang Dũng là điểm nhấn cho ngày 3/9.
Trong khuôn khổ sự kiện, Xin chào! Talentlà một hoạt động bên lề thú vị, dành cho những bạn trẻ người Việt Nam tại Nhật Bản. Cuộc thi sẽ mang đến cho các thí sinh cơ hội để thể hiện tài năng của mình, trau dồi kỹ năng biểu diễn và học hỏi từ các chuyên gia âm nhạc hàng đầu.
Lễ hội còn có sự kết hợp với những hoạt động tái hiện lại không gian Tết Trung thu Việt Nam, được kỳ vọng mang không khí đoàn viên, ấm áp đến với những người con xa xứ, những gia đình Việt Nam ghé thăm sự kiện.
Người dân địa phương và gia đình Việt có thể trải nghiệm các hoạt động như tự tay làm đèn trung thu, rước đèn trông trăng; trải nghiệm không gian ẩm thực với bánh trung thu cũng như thưởng thức các món ăn đậm chất Việt như như: phở, bánh mì, bún, gỏi cuốn, bánh xèo....
Khách tham quan cũng có thể hòa mình vào không khí sôi nổi của các hoạt động như: múa lân, múa sư tử, thi đấu đá cầu, biểu diễn võ thuật, biểu diễn xiếc đường phố Nhật Bản... Cùng với đó là các hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống dân tộc như hát Chầu văn, Quan họ Bắc Ninh, biểu diễn đàn T’rưng…
Đây cũng là lần đầu tiên một lễ hội Việt Nam được tổ chức tại tỉnh Saitama - một trong những địa phương tập trung hơn 40 nghìn người Việt đang sinh sống, làm việc và học tập.
H'Hen Niê làm đại sứ truyền thông Lễ hội văn hóa Măng Đen 2023Hoa hậu H'Hen Niê được bổ nhiệm làm đại sứ truyền thông cho Lễ hội văn hóa Măng Đen 2023. Cô mong dùng sức ảnh hưởng để lan tỏa những hình ảnh đẹp về Tây Nguyên đến mọi người." alt="Hồng Nhung, Quang Dũng cùng hát ở Nhật" />Hồng Nhung, Quang Dũng cùng hát ở NhậtTổng thống Mỹ Joe Biden bên cạnh mẫu xe điện Hummer EV tại nhà máy General Motors. Với tất cả những điều khoản mới vừa có hiệu lực từ 1/1/2024, trước mắt sẽ chỉ có 9 mẫu xe bán tại Mỹ đủ điều kiện nhận được toàn bộ khoản tín dụng thuế 7.500 USD (khoảng 182 triệu đồng) trong năm 2024.
Đó là các mẫu xe điện Cadillac Lyriq, Chevrolet Equinox EV (sắp bán), Chevrolet Blazer EV , Chevrolet Silverado EV, Ford F-150 Lightning, Tesla Model 3 Performance, Tesla Model Y Performance và Tesla Model X. Còn Chrysler Pacifica PHEV là mẫu xe không phải xe điện duy nhất đủ điều kiện.
General Motors thống trị danh sách với 4 mẫu xe, trong khi Tesla đứng thứ hai với 3 mẫu, mặc dù chỉ có phiên bản Performance của Model 3 và Model Y mới đủ điều kiện. Đáng chú ý, mục đích của khoản trợ cấp 7.500 USD này nhằm giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận được với xe điện hơn.
Tuy nhiên, 9 mẫu xe đủ điều kiện đều có giá bán tương đối đắt, mẫu xe rẻ nhất trong danh sách này là Chevrolet Equinox EV (sắp bán) đã có giá bán 48.995 USD (khoảng 1,9 tỷ đồng).
Còn với 9 mẫu xe khác được nhận khoản tín dụng thuế xe điện một phần 3.750 USD, các nhà sản xuất ô tô của Mỹ vẫn chiếm số đông, nhưng danh sách sẽ có thêm sự xuất hiện của một nhà sản xuất ô tô đến Đức và một của Nhật Bản.
Cụ thể, danh sách này gồm có BMW X5 xDrive50e PHEV, Nissan Leaf, Ford Escape PHEV, Ford E-Transit, Jeep Wrangler 4xe PHEV, Jeep Grand Cherokee 4xe PHEV, Lincoln Corsair Grand Touring PHEV, Rivian R1S và Rivian R1T.
Ngoài danh sách các mẫu xe đủ điều kiện để được hưởng toàn bộ hoặc một phần khoản tín dụng thuế, các điều khoản nghiêm ngặt của IRA cũng khiến nhiều mẫu xe từng đủ điều kiện trong năm 2023 như Audi Q5 TFSI e Quattro PHEV, BMW 330e, Ford Mustang Mach-E, Genesis Electrified GV70, Volvo S60 Recharge... bị loại bỏ khỏi danh sách trợ cấp từ năm 2024.
Đây cũng chưa phải là danh sách các mẫu xe được hưởng khoản tín dụng thuế hoặc bị loại bỏ cuối cùng bởi còn nhiều mẫu xe điện mới dự kiến sẽ được ra mắt trong năm 2024
Tại thị trường Mỹ, thương hiệu ô tô điện Việt là VinFast cũng đang kinh doanh mẫu xe VF 8 nhưng chưa đủ điều kiện được hưởng khoản tín dụng thuế của nước này, song VinFast cho biết mẫu VF 8 đã đủ điều kiện để được chương trình ưu đãi hoàn thuế xe sạch tại một số bang của Mỹ.
Như các thông tin đã đăng tải trước đó, các điều khoản của Đạo luật IRA quy định xe điện hoặc PHEV phải được sản xuất ở khu vực Bắc Mỹ (Mỹ, Mexico hoặc Canada) mới được xem xét hưởng các khoản tín dụng thuế. Nhờ vậy chính sách mới đã loại trừ ưu đãi với nhiều mẫu xe điện được sản xuất từ châu Âu và châu Á.
Chưa hết, đầu tháng 12 năm ngoái, Chính phủ Mỹ tiếp tục siết chặt các điều kiện để được hưởng ưu đãi tín dụng thuế của Đạo luật IRA bằng cách quy định tỷ lệ phần trăm pin đến từ "thực thể nước ngoài đáng lo ngại (FEOC)". Theo Bộ Năng lượng Mỹ công bố, các nước thuộc nhóm FEOC gồm có Trung Quốc, Nga, Triều Tiên và Iran.
Cụ thể, năm 2024, các mẫu xe điện có bộ phận pin được sản xuất hoặc lắp ráp tại các nước thuộc nhóm FEOC sẽ chỉ nhận được khoản tín dụng một phần là 3.750 USD (khoảng 91 triệu đồng). Từ năm 2025, những mẫu xe điện vẫn sử dụng các loại linh kiện chứa khoáng chất quan trọng do FEOC chiết xuất, xử lý hoặc tái chế đều sẽ bị loại bỏ hoàn toàn khỏi chương trình ưu đãi tín dụng thuế.
Cũng từ năm 2024, một chiếc xe điện hoặc PHEV phải có ít nhất 60% linh kiện pin được lắp ráp ở khu vực Bắc Mỹ và 50% khoáng sản quan trọng được khai thác, xử lý tại Mỹ hoặc tại một quốc gia có hiệp định thương mại. Những yêu cầu về tỷ lệ phần trăm này sẽ tăng thêm 10% mỗi năm.
Ngay cả khi một chiếc xe điện nào đó đáp ứng được các quy định trên, đạo luật này cũng sẽ khống chế nhiều điều kiện khác kèm theo như chỉ áp dụng cho các mẫu xe giá dưới 55.000 USD (khoảng 1,33 tỷ đồng) với xe sedan thông thường và tối đa 80.000 USD (khoảng 1,94 tỷ đồng) với SUV, xe bán tải. Ngoài ra, IRA còn thay đổi cách cấp khoản tín dụng thuế xe điện và giới hạn thu nhập của người mua xe.
Theo CarBuzz
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trung Quốc phản bác chính sách trợ cấp xe điện của Mỹ 'đi ngược quy định WTO'Chính quyền Trung Quốc đang rất không hài lòng và đã có các động thái tố cáo Mỹ đã thực hiện các chính sách mang tính bảo hộ đối với xe điện, vi phạm các quy định của WTO." alt="Năm 2024, 9 mẫu xe điện tại Mỹ được hưởng trợ cấp 7.500 USD, chưa có xe Việt" />Năm 2024, 9 mẫu xe điện tại Mỹ được hưởng trợ cấp 7.500 USD, chưa có xe ViệtTrung úy Hải Anh hiện là Bí thư Đoàn Thanh niên Công an tỉnh Sơn La. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Dự án “vì em”
Khi Tây Bắc đón đợt rét đậm đầu tiên, Trung úy Dương Hải Anh (26 tuổi, Sơn La) lại tất bật với công tác tặng áo ấm cho những em nhỏ ở các xã vùng biên giới của huyện Mộc Châu. Tại đây, Hải Anh được ví như “anh nuôi” của hàng ngàn trẻ em có hoàn cảnh khó khăn sau khi ra mắt dự án Nuôi em Mộc Châu.
Dự án ra đời sau lần Hải Anh đi công tác chuyên môn, tham gia các hoạt động tình nguyện chung sức vì cộng đồng tại các xã sát biên giới của huyện Mộc Châu. Lần ấy, nam chiến sĩ trẻ có cơ hội tiếp xúc, đồng cảm với cuộc sống khó khăn của người dân địa phương.
Tuy vậy, điều khiến Hải Anh trăn trở hơn cả là nhiều học sinh vẫn bỏ học giữa chừng dù trường đã được xây dựng khang trang. Hải Anh kể: “Để tìm hiểu nguyên nhân, tôi đã xuống cơ sở tiếp xúc với bà con.
Tôi phát hiện đói ăn chính là lý do khiến các em không thể tiếp tục đến trường. Không có cơm ăn, các em phải bỏ học vào rừng đào măng về luộc ăn trừ bữa. Nếu có cơm, các em cũng chỉ ăn với nước lã”.
Trở về, Hải Anh quyết tâm giúp các em thoát khỏi cái đói để đến trường, chuyên tâm học tập. Nam chiến sĩ trẻ quyết định thực hiện dự án Nuôi em Mộc Châu.
Tháng 1/2021, Nuôi em Mộc Châuchính thức hoạt động với mục đích cung cấp bữa ăn trưa đầy đủ dinh dưỡng cho các em nhỏ khi đến trường. Đến nay, dự án đã giúp gần 4000 em nhỏ được nhận nuôi cơm trưa. Tổng số tiền tài trợ cho dự án lên đến 9,2 tỷ đồng.
Càng gần gũi trẻ vùng cao, Hải Anh càng thấu hiểu và nhận ra “chỉ cơm có thịt thôi là chưa đủ”. Các em cần nhiều hơn thế.
Hải Anh tiếp tục thực hiện hàng loạt các dự án khác như: Dự án Bình lọc nước Unicef, Áo ấm đồng phục, Tủ sách cho em, Chăn ấm cho em, Rừng nuôi emvà đặc biệt là Hạnh phúc cho em.
Với Hạnh phúc cho em, Hải Anh đặt mục tiêu xây dựng, trao mới nhiều ngôi nhà cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Dự án cũng huy động và xây dựng trường học mới ở vùng sâu vùng xa.
"Cho đi sẽ được nhận lại"
Hải Anh nói: “Đến vùng cao, tôi thường bắt gặp hình ảnh những ngôi nhà tranh vách nứa xiêu vẹo theo những mùa mưa nắng. Ở đó cũng có những mái trường xập xệ, được dựng lên tạm bợ làm nơi học tập, sinh hoạt của thầy cô và các em.
Hạnh phúc cho emra đời với 2 mục tiêu: Xây tặng nhà cho các em thuộc diện đặc biệt khó khăn; xây dựng trường học mới ở các xã biên giới để các em có nơi học tập ổn định. Tính đến nay, dự án đã xây dựng, trao tặng 3 ngôi nhà hạnh phúc, 7 ngôi trường mới”.
Đến nay, các dự án vì trẻ em của Hải Anh đã và đang hoạt động hiệu quả, giúp đỡ hàng nghìn trẻ em vùng cao. Các dự án cũng thu hút rất nhiều nhà hảo tâm, mạnh thường quân trên cả nước tham gia, góp sức giúp đỡ các em nhỏ vùng cao.
Tuy nhiên, hành trình ấy không hề dễ dàng. Những ngày đầu thực hiện dự án Nuôi em Mộc Châu, Hải Anh không được người dân ủng hộ.
Các bậc phụ huynh “sợ phải đóng thêm tiền, phải hỗ trợ giáo viên nấu ăn cho các em, không đi làm kinh tế được”. Để vượt qua những rào cản ấy, Hải Anh kết hợp với lực lượng công an xã, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng… đến từng nhà giải thích, thuyết phục.
Cuối cùng, người dân thấu hiểu, đồng tình ủng hộ dự án. Để các nhà hảo tâm đều nắm được đầy đủ thông tin của học sinh mình nhận nuôi, dự án đã làm mã, thẻ tên cho từng học sinh. Nhà hảo tâm cũng được biết địa chỉ, số điện thoại của thầy cô giáo, trưởng bản để có thể gặp gỡ trao đổi, tháo gỡ khó khăn khi cần thiết.
Hải Anh chia sẻ: “Tôi luôn tin vào quy luật cho đi sẽ được nhận lại. Khi đưa tay ra giúp đỡ những người khó khăn hơn, chúng ta sẽ thấy rằng công sức của chúng ta không hề uổng phí. Tôi tin ông trời sẽ dùng một số hình thức khác, hồi đáp lại chúng ta vào một thời điểm nhất định”.
Bí thư Đoàn Thanh niên Công an tỉnh trẻ nhất Việt Nam
Tại Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Công an tỉnh Sơn La vừa qua, Trung úy Dương Hải Anh được bầu là Bí thư Đoàn, trở thành Bí thư Đoàn Thanh niên công an tỉnh trẻ nhất trong cả nước.
Hải Anh cũng có thành tích học tập, công tác ấn tượng khi được nhận 6 bằng khen của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 2 bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an, 1 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cùng nhiều giấy khen, giải thưởng khác.
Bộ ảnh cưới xúc động: Chú rể là 'anh nuôi' hàng nghìn em nhỏ vùng cao
Không lựa chọn phim trường tráng lệ, ngoại cảnh lãng mạn, cặp đôi thực hiện bộ ảnh cưới cùng các em nhỏ vùng cao ở nơi không điện, không internet, không sóng điện thoại..." alt="'Anh nuôi' của ngàn trẻ em và khát vọng mang cơm ngon, nhà đẹp đến vùng cao" />'Anh nuôi' của ngàn trẻ em và khát vọng mang cơm ngon, nhà đẹp đến vùng cao- Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Hết ưu đãi lệ phí trước bạ, ô tô sản xuất trong nước giảm mạnh sản lượng
- Vẻ điển trai lịch lãm của BTV Tuấn Dương Thời sự VTV
- Dân chơi bức xúc vì không được đấu giá lại biển số đẹp, công ty đấu giá nói gì?
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Chiêm ngưỡng những mâm cúng ông Công ông Táo đẹp mãn nhãn của chị em
- Giữ dân cho thành phố
- Khai mạc đợt phát hành sách phục vụ hè 2023
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Mẹo bảo quản thực phẩm Tết tươi ngon
Tết đến, nhiều gia đình có thói quen mua một lượng lớn thực phẩm để dành ăn và tiếp khách. Thực phẩm để lâu, nếu khâu bảo quản không tốt, sẽ ảnh hưởng tới khẩu vị và sức khỏe người sử dụng. Dưới đây là những cách đơn giản giữ thực phẩm tươi ngon.Các loại mứt
Mứt chứa nhiều đường nên dễ bị chảy nước, vì vậy cần cất trữ nơi kín không khí như trong túi ni lông, khi mở lấy ra đãi khách xong nhớ buộc chặt lại. Cách bảo quản lâu và an toàn hơn là cho vào lọ thủy tinh hoặc hộp nhựa, rải một lớp đường lên trên mặt để hút ẩm, mứt sẽ giữ được mùi vị thơm ngon.
Với những loại mứt dẻo, nên sên lại, chờ nguội rồi mới cho vào lọ sẽ để được lâu hơn. Không cất mứt vào tủ lạnh vì mứt sẽ hồi ẩm khi đem ra, khiến nấm mốc phát triển.
Bánh quy
Để bánh trong hộp thiếc hoặc cho bánh vào lọ thủy tinh, đậy kín. Trường hợp bánh bị ỉu, có thể cho vào lò sấy lại khoảng 5-10 phút với nhiệt độ 1100C, bánh sẽ giòn lại như thường.
Bánh chưng, bánh tét
Bánh chưng sau khi nấu chín, đem rửa bằng nước sạch rồi để ráo, xếp bánh thành nhiều lớp, dùng vật nặng đè lên để bánh ra hết nước, chắc mịn và phẳng. Để bánh nơi thoáng gió hoặc cho vào ngăn mát tủ lạnh.
Bánh ăn dở khi để tủ lạnh nên giữ nguyên lá gói, phần mặt cắt lấy màng bọc thực phẩm bao kín. Bánh tét khi nấu xong còn nóng thì nên treo nơi thoáng mát cho nguội dần, có thể treo bên ngoài khoảng hai-ba ngày, nếu dùng lâu hơn, nên để tủ lạnh.
Nếu sau vài ngày bánh bị lại gạo, nên luộc hoặc hấp cho bánh mềm trở lại rồi dùng. Trường hợp bánh bị mốc, chỉ cần hơ trên bếp gas hoặc luộc lại là vẫn sử dụng được.
Giò chả
Giò chả cắt ra ăn nếu chưa dùng hết, lấy màng bọc thực phẩm bọc kín mặt cắt để chả không bị thâm đen và khô, cho vào bao ni lông buộc kín, cất vào tủ lạnh. Bảo quản giò chả ở ngăn mát tủ lạnh thông thường thì có thể trữ được khoảng 10 ngày.
Đối với các loại giò thủ hoặc giò xào, ăn lạnh sẽ ngon hơn. Khi cắt ra nên ăn ngay, phần còn lại cất ngay vào tủ lạnh. Riêng các loại giò chả khác, cần lấy ra khỏi tủ lạnh khoảng một giờ trước khi ăn để chả không quá lạnh.
Thịt kho
Khi kho thịt đừng nêm nhạt quá, dễ bị thiu. Kho xong, nhấc nồi thịt xuống, nên để yên một nơi cố định, tránh lắc mạnh hoặc di chuyển, không đậy nắp kín quá, có thể dùng rổ đậy lên. Mỗi ngày nên hâm lại vào buổi sáng và buổi tối.
Trứng trong món thịt kho trứng nếu bị bể phải vớt ra để tránh chua nước thịt. Khi ăn chỉ nên múc ra một lượng vừa đủ dùng và hâm riêng. Với phần thịt ăn thừa, bạn cất vào tủ lạnh, không đổ lại vào nồi lớn. Tốt nhất nên chia thịt kho thành từng phần nhỏ rồi trữ trong hộp, cất vào ngăn mát tủ lạnh để tiện dùng.
Lạp xưởng
Lạp xưởng tươi cho vào hộp đậy kín rồi cất vào tủ lạnh, nếu muốn để lâu thì cho lên ngăn đông, khi dùng lấy ra rã đông. Riêng lạp xưởng khô thì để một ly rượu trắng giữa rổ, hộp hoặc khay rồi xếp lạp xưởng xung quanh, đem để nơi thoáng mát. Rượu có tác dụng ngăn ruồi, kiến rất hiệu quả và giúp giữ mùi thơm của lạp xưởng, để lâu ngày vẫn thơm ngon.
Dưa chua, kiệu chua
Kiệu chua, dưa chua các loại chỉ cần đậy nắp, để nơi thoáng mát. Khi ăn dùng muỗng đũa sạch múc ra. Nếu ăn thừa, không nên đổ lại vào hũ, dưa kiệu sẽ bị hư.
Trái cây, rau củ
Trái cây cần rửa sạch sẽ, lau khô rồi cho vào bao ni lông buộc chặt, để ở ngăn mát tủ lạnh.
Rau nhặt bỏ lá sâu hoặc úa giập, cắt bỏ phần rễ, gói trong giấy báo rồi cho vào bao ni lông cột kín để ở ngăn rau củ của tủ lạnh. Riêng các loại rau chịu lạnh như bắp cải, súp lơ, cà rốt, cần tây… thì chỉ cần để trong bao ni lông rồi đặt trong tủ lạnh là được.
(Theo PNO)
" alt="Mẹo bảo quản thực phẩm Tết tươi ngon" /> ...[详细] -
Lương Giang lên vùng cao làm từ thiện
Lương Giang cùng các cộng sự có mặt tại điểm trường Ki Công Hồ. Tại đây, diễn viên Lương Giang đã tặng học sinh và thầy cô giáo điểm trường Mầm non, Tiểu học Ky Công Hồ xã Tòng Sành quần áo ấm, thiết bị dạy, học và hỗ trợ kinh phí xây dựng công trình “Bếp ăn yêu thương” với tổng kinh phí trên 50 triệu đồng.
Điểm trường thứ 2 là Giàng Tra, thuộc tổ 1, phường Hàm Rồng, thị xã SaPa, tỉnh Lào Cai. Điểm trường gồm 6 giáo viên với tổng số 66 học sinh, bao gồm 17 học sinh lớp 1, 13 học sinh lớp 2 và 36 học sinh mầm non.Tại đây Lương Giang đã tặng “Nhà vệ sinh cho em” cùng các phần quà, nhu yếu phẩm như sách, vở, truyện, áo ấm và đồ dùng cá nhân (sữa tắm, bàn chải đánh răng, thuốc đánh răng…).
Cả 2 hai điểm trường đều nằm trên sườn đồi, đi lại rất khó khăn. Ngày mưa to, một số học sinh phải nghỉ học vì không thể đi qua suối do nước lũ tràn về. Phụ huynh học sinh đều là những người không có điều kiện kinh tế, chủ yếu đi làm thuê. Học sinh ở các điểm trường nơi đây thường phải mang cơm đến trường để ăn trưa và thực hiện việc học 2 buổi/ngày.
Cô giáo Trần Thị Mai Sâm, Phó Hiệu trưởng điểm trường Giàng Tra cho biết, 100% học sinh tại điểm trường thuộc hộ nghèo và cận nghèo. Lớp học làm bằng tôn và là nơi học nhờ nhà văn hóa của phường, mùa đông rét, mùa hè thì nóng nực. Tuy nhiên, các giáo viên đều rất yêu nghề và dạy học nhiệt tình, gần gũi yêu thương giúp đỡ học sinh.
Các cô thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh học tập bằng nhiều hình thức khác nhau. Nhiều cô giáo phải đến tận nhà học sinh để huy động các em đến lớp khi các em nghỉ học vì nhiều lý do khác nhau.
Chính vì chăm lo cho học sinh của mình mà các cô giáo chủ động đi quyên góp quần áo cho học sinh, thăm hỏi động viên kịp thời khi học sinh ốm đau, hoặc gia đình khó khăn…Đây là lần thứ 6 chương trình từ thiện “Megan - Sưởi ấm trái tim” của diễn viên, doanh nhân Lương Giang được thực hiện. Cô luôn mong muốn góp một phần nhỏ bé công sức của mình tới trẻ em vùng cao và những địa bàn có nhiều hoàn cảnh khó khăn, để giúp đỡ, chia sẻ phần nào với người dân và học sinh nơi đây.
Ngọc Bích
" alt="Lương Giang lên vùng cao làm từ thiện" /> ...[详细] -
Chuyện về đôi tri kỷ trong căn nhà buôn phế liệu ở Quảng Nam
Không cùng huyết thống, chẳng phải vợ chồng, nhưng hai ông bà đã đùm bọc, chăm sóc nhau suốt 30 năm qua. Ảnh: Nguyễn Nam Ông bị câm điếc bẩm sinh, rồi chiến tranh loạn lạc ông trúng bom bị thương nặng được đưa vào bệnh viện ở Đà Nẵng cấp cứu.
Ông chẳng nhớ quê quán, người thân nên được trại xã hội Tam Kỳ cưu mang. Mọi người không biết gọi ông là gì nên khi làm giấy tờ, khai tên là Nguyễn Văn Câm.
Hoàn cảnh của bà Nga “khá” hơn một chút. Bà sinh ra tại Đà Nẵng. Sau giải phóng, bà rời quê vào huyện Tiên Phước (Quảng Nam) làm công nhân cầu đường.
Tai nạn bất ngờ đến với bà vào một buổi chiều. Khi đi kiếm củi về nấu cơm, bà bị trúng mìn sót lại thời chiến tranh. Sau tiếng nổ lớn, bà ngất lịm đi, đến khi tỉnh dậy thấy không còn đôi chân.
Tranh thủ lúc chưa có “bạn hàng” đến bán ve chai, bà Nga nấu cơm còn ông Câm phân loại phế liệu. Ảnh: Nguyễn Nam Duyên phận đẩy đưa khiến bà Nga cũng về trại xã hội Tam Kỳ. Có lẽ, cùng chung nỗi đau chiến tranh, nên ngay lúc mới gặp, bà Nga đã thấy đồng cảm với ông Câm bằng tình thương của người em gái đối với người anh trai.
Thời gian này, họ xem nhau như tri kỷ, giúp đỡ lẫn nhau trong sinh hoạt.
Đến năm 1994, trại xã hội giải thể. Bà Nga dùng tiền tiết kiệm mua được một ngôi nhà nhỏ ở lại Tam Kỳ. Không nỡ bỏ người bạn, bà rủ ông Câm về sống cùng.
"Thấy ông ấy tội nghiệp, lại không có người thân nên tôi rủ ổng về sống chung, tiện chăm sóc nhau. Tôi xem ổng như anh trai của mình”, bà Nga thổ lộ.
Ông làm đôi chân, bà là phiên dịch
Thấy hai người khuyết tật, một nam một nữ sống với nhau, ban đầu hàng xóm dị nghị, đàm tiếu không hay.
Mặc kệ lời đàm tiếu, suốt 30 năm nay, hàng ngày ông Câm nguyện làm đôi chân, đẩy xe lăn giúp bà Nga làm việc, sinh hoạt. Còn bà làm phiên dịch cho ông. Họ nói chuyện với nhau bằng việc ra hiệu, khẩu hình.
Với người bình thường, việc thu mua phế liệu đã rất vất vả, với người khuyết tật như ông bà lại khó bội phần. Bà không di chuyển được, ông thì sức khỏe yếu.
Nhưng nhờ siêng năng, cần mẫn nên hai ông bà duy trì được nghề mưu sinh mấy chục năm nay. Mỗi khi “bạn hàng” chở ve chai đến bán, ông đon đả chạy ra bốc lên cân, còn bà xem rồi tính toán trả tiền.
Bà chia sẻ, làm cái nghề này chủ yếu lấy công làm lời. Trung bình mỗi ngày, cơ sở mua khoảng 100 ký giấy vụn, sắt thép gỉ. Mỗi ký kiếm lời khoảng 1.000 đồng. Số tiền không lớn nhưng cũng đủ để ông bà trang trải cuộc sống.
“Được cái ông ấy chăm chỉ lắm, hai anh em cứ cần mẫn làm việc mưu sinh. Chẳng đòi hỏi gì nhiều, chỉ mong có sức khỏe và cuộc sống cứ bình an như vậy là được”, bà Nga trải lòng.
Quanh năm chẳng đi đâu xa, cuộc sống của hai người chỉ quẩn quanh nơi thành phố nhỏ. Chuyến đi xa nhất của hai người là đến nhà thờ Tam Kỳ đi lễ vào ngày cuối tuần.
Có chiếc điện thoại thông minh cũ, lúc rảnh rỗi bà đọc tin tức. Đọc được chuyện gì hay, bà liền “phiên dịch” lại cho ông nghe…
“Tôi tàn tật, đi lại khó khăn, còn ông ấy thì không nói được, không nghe không hiểu gì. Nên mấy chục năm nay, đi đâu chúng tôi cũng gắn với nhau như hình với bóng”, bà Nga bộc bạch.
Do những mảnh bom năm xưa vẫn còn sót lại trong cơ thể, nên mỗi khi trái gió trở trời, bà Nga lại bị vết thương hành hạ, ông Câm phải xuống bếp, tự tay nấu cháo chăm bệnh cho bà. Rồi lúc ông bị bệnh, bà cũng tất tả chăm sóc.
Từ bao giờ, bà đã coi ông như người anh ruột thịt của mình. Những lúc ấy, họ cứ động viên nhau mà sống…
Gắn bó với nhau cả thanh xuân, giờ đây cả ông câm, bà cụt tóc đã điểm bạc nhưng họ vẫn hăng say lao động và lạc quan về cuộc đời.
Sau một ngày làm việc vất vả, chiều muộn, người ta lại thấy ông đẩy bà trên chiếc xe lăn, ung dung dạo phố. Lúc này, trông họ thư thái, an yên đến lạ.
Vợ chồng hẹn hò trong khách sạn, tìm hạnh phúc kiểu tình một đêmVì hoàn cảnh, vợ chồng ông Mới mỗi người một nơi. Khi gặp gỡ, cả hai hẹn hò trong khách sạn để tìm hạnh phúc ngắn ngủi theo kiểu tình một đêm." alt="Chuyện về đôi tri kỷ trong căn nhà buôn phế liệu ở Quảng Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:01 Nhận định bóng ...[详细] -
Kỹ sư 45 tuổi xem mắt hơn 100 lần vẫn chưa 'chốt' ai, bà mối chỉ ra nguyên do
Người trẻ đến tham gia một sự kiện mai mối ở Trung Quốc Wang Zhihui (70 tuổi) là bà mối có tiếng ở thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Bà đã giúp nhiều đôi nên duyên vợ chồng, nhưng bà gặp nhiều khó khăn với trường hợp của người đàn ông họ Feng.
Bà đã làm mối cho anh Feng suốt hơn 10 năm qua. Anh tham gia hơn 100 buổi xem mắt nhưng vẫn chưa chịu kết hôn với ai. Bà cho biết anh rất coi trọng bản thân, cực kỳ khó tính trong việc chọn lọc ứng viên, theo SCMP.
Anh đưa ra nhiều tiêu chuẩn khi chọn vợ. Đó phải là cô gái sinh sau thập niên 1990, xinh đẹp, sinh ra và lớn lên ở thành phố, là người Hàng Châu "chính gốc". Anh Feng cao 1,72m, nên anh yêu cầu vợ phải cao hơn 1,6m.
Anh cho rằng chiều cao của vợ chồng ảnh hưởng đến thế hệ con cái sau này. Anh lo cho những đứa con của anh trong tương lai.
Anh Feng khẳng định, dù độc thân ở tuổi 45 nhưng anh có quyền kén chọn vì anh "trông rất trẻ trung".
Bà mối Wang cho rằng anh Feng đặt quá nhiều kỳ vọng. Anh là người Hàng Châu chính gốc, là kỹ sư trong một công ty nhà nước nhưng anh không còn trẻ và nói năng không trôi chảy.
Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất của anh Feng là quá keo kiệt. Bà Wang cho biết, anh không bao giờ trả tiền đồ uống cho các buổi hẹn. Nhiều lần, bà đã đưa ra lời khuyên nhưng anh Feng không làm theo.
Bà Wang chia sẻ câu chuyện của anh Feng trên mạng xã hội như một lời cảnh báo cho những người trẻ đang tìm vợ hoặc tìm chồng. Bà khuyên họ hãy chắc chắn hiểu bản thân mình là ai và đang ở vị trí nào, hãy "tự nhận thức" cao hơn Feng.
Số người kết hôn ở Trung Quốc giảm 9 năm liên tiếp từ 2014 và giảm xuống xuống thấp kỷ lục năm 2022, chỉ còn 6,83 triệu. Tuy vậy, mai mối vẫn là nghề ăn nên làm ra. Đây là một trong những dịch vụ được nhiều người lựa chọn.
Người phụ nữ 63 tuổi tiết lộ tiêu chí chọn bạn đời gây bất ngờ
Độc thân ở tuổi 63, bà Chu cần một người bầu bạn để cuộc sống bớt cô đơn. Nhưng những tiêu chí bà đưa ra cho người bạn đời tương lai khiến nhiều người bất ngờ." alt="Kỹ sư 45 tuổi xem mắt hơn 100 lần vẫn chưa 'chốt' ai, bà mối chỉ ra nguyên do" /> ...[详细] -
Những biển số siêu đẹp đấu giá thu về hàng tỷ đồng ở Nghệ An giờ ra sao?
Phiên đấu giá vào năm 2008 ở Nghệ An đã thu được số tiền lớn. Ảnh: CANA Thời điểm đó, đề án đấu giá biển số xe đẹp đã được UBND tỉnh Nghệ An phê chuẩn với 2 hình thức là đấu giá và định giá. Đấu giá chỉ áp dụng đối với các biển số đẹp thuộc loại biển số "tứ quý". Định giá gồm các biển số "tiến" theo quan niệm số đẹp của nhiều người dân, với giá khởi điểm từ 4 - 8 triệu đồng mỗi biển số bằng cách bấm số ngẫu nhiên.
Đề án cũng xác định, toàn bộ tiền đấu giá, định giá biển số đẹp sẽ được chuyển cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh để sử dụng vào Quỹ Vì người nghèo và Sở LĐ-TB&XH tỉnh để sử dụng vào Quỹ Bảo trợ bà mẹ và trẻ em.
Trên cơ sở đó, tháng 4 và 5/2008, 2 phiên đấu giá đã được tổ chức, dưới sự điều hành của hội đồng đấu giá biển số xe đẹp gồm đại diện các ngành công an và tài chính.
Tại phiên đấu giá vào tối ngày 11/4/2008, hội đồng đấu giá đã đưa ra 7 biển kiểm soát (BKS) xe ô tô và 3 biển xe mô tô đẹp, được nhiều người ưa chuộng.
Cụ thể, BKS 37S-9999 được các tổ chức cá nhân hăng hái tham gia đấu giá, số tiền cuối cùng trúng lên tới 700 triệu đồng (cao gấp 14 lần so với giá sàn đưa ra là 50 triệu đồng). Người trúng đấu giá biển này là ông Nguyễn Khắc V. (trú ở xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, nay là phường Vinh Tân, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An).
Cùng với ông V., 9 người khác cũng đã đấu thành công được biển số đẹp đúng theo ý mình với giá khá cao. Cụ thể biển 37S-8888 trúng giá 430 triệu đồng, 37S-7777 giá 310 triệu đồng, biển số 37S-6868 giá 290 triệu đồng, 37S-6666 giá 260 triệu đồng...
Với 19 biển số ô tô và 4 biển số môtô được đưa ra đấu giá trong 2 đợt, Nghệ An đã thu về số tiền 2 tỷ 568,3 triệu đồng.
Tiền thu về từ định giá biển số 198 ô tô được 1 tỷ 134 triệu đồng và định giá 257 mô tô được 356 triệu đồng. Tổng cộng số tiền thu về qua đấu giá và định giá là 4 tỷ 58,3 triệu đồng.
Với số tiền thu được từ 2 phiên đấu giá, hội đồng đấu giá đã trích một khoản tiền để đầu tư cho đảm bảo an toàn giao thông; chuyển hơn 2,8 tỉ đồng tiền đấu giá cho Ủy ban MTTQ tỉnh, trong đó dành cho Quỹ Vì người nghèo của tỉnh 2 tỷ 640 triệu 10 nghìn đồng, Quỹ Bảo trợ bà mẹ, trẻ em 200 triệu đồng.
Trong năm 2008, Quỹ Vì người nghèo tỉnh Nghệ An đã sử dụng nguồn này, hỗ trợ xây 189 căn nhà cho người nghèo (mỗi nhà trị giá 15 triệu đồng) và mua hàng trăm con bò giúp người nghèo phát triển sản xuất. Sở LĐ-TB&XH sử dụng tiền hỗ trợ Quỹ Bảo trợ bà mẹ, trẻ em để thực hiện phẫu thuật "Vì nụ cười trẻ thơ" cho 100 trẻ em bị khuyết tật.
Trao đổi với VietNamNet, chủ nhân trúng đấu giá BKS 37S-7777, ông S. (một doanh nhân trú TP Vinh) cho biết, thời điểm đó đấu giá công khai ở hội trường, ai đấu với số tiền cao thì sẽ trúng.
“Phiên đấu hôm đó khoảng 100 người tham gia, còn riêng biển kiểm soát 37S-7777 có khoảng 10 người cùng nhau đấu, với giá trả 310 triệu đồng nên tôi đã được trúng biển số này. Số tiền sau đó được đưa vào quỹ vì người nghèo nên chúng tôi rất đồng tình, ủng hộ”, ông S. chia sẻ.
Nói về quy định đấu giá biển số mới hiện nay, ông S. đánh giá: “Việc đấu biển số xe này được định danh cá nhân (định danh biển số) nên tôi rất đồng tình vì mình được sở hữu biển kiểm soát đó luôn. Còn trước đây, mặc dù đấu được biển đẹp nhưng khi mua bán, sang tên thì không được giữ lại, mặc dù mình bỏ ra số tiền rất lớn để mua cái biển đó”.
Một cán bộ Phòng Cảnh sát giao thông (Công an tỉnh Nghệ An) cho biết thêm, các biển số đẹp được đấu giá thời điểm 2008 vẫn được các chủ sử dụng bình thường, gắn với các dòng xe sang như Audi, Toyota Camry, Toyota Prado... Chỉ riêng xe có BKS 37S-6868 thì đã được sang tên nhiều lần.
Từ ngày 1/7/2023, Nghị quyết số 73/202/QH15 về thí điểm đấu giá biển số ô tô của Quốc hội chính thức có hiệu lực; cũng là ngày Nghị định số 39 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Nghị quyết 73 có hiệu lực. Chính vì vậy, người dân sẽ được quyền lựa chọn, cạnh tranh để sở hữu biển số ô tô theo mong muốn.
Trước đó, vào năm 1993, Bộ Công an chỉ đạo Công an TP.Hải Phòng thí điểm về cấp quyền lựa chọn biển số ô tô và có thu phí.
Đến năm 2008, Công an một số địa phương như Bà Rịa Vũng Tàu, Nghệ An, Bình Dương, Sơn La… đã báo cáo Bộ Công an, đề xuất Chính phủ cho phép lựa chọn phương thức đấu giá biển số ô tô. Tuy nhiên qua nhiều lần hội thảo và xin ý kiến thủ tướng, các bộ ngành thì vẫn vướng về mặt pháp lý, dư luận còn nhiều ý kiến khác nhau.
Việt Hòa
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cục CSGT lý giải việc nhiều biển "49, 53" lọt danh sách đấu giá biển sốTheo lãnh đạo Cục CSGT, biển xấu hay đẹp do quan niệm, sở thích của từng người. Danh sách biển số được công khai đấu giá là của 63 địa phương, Cục không lọc từng số để đưa lên đấu giá." alt="Những biển số siêu đẹp đấu giá thu về hàng tỷ đồng ở Nghệ An giờ ra sao?" /> ...[详细] -
Người đàn ông làm việc 30 phút mỗi ngày, kiếm gần 39.000 USD/tháng
JP Mancini II, 32 tuổi, làm việc 30 phút mỗi ngày, kiếm gần 39.000 USD/tháng. (Ảnh: CNBC) JP Mancini II, 32 tuổi, sinh sống ở bang Virginia (Mỹ) đã từ bỏ công việc nhân viên bán hàng toàn thời gian để khởi động việc kinh doanh riêng.
Trong năm qua, JP Mancini II đã thu về 190.000 USD sau khi trừ mọi chi phí. Con số này kém khoảng 100.000 USD so với số tiền kiếm được ở thời kỳ đỉnh cao trong sự nghiệp bán hàng, nhưng số giờ làm việc của anh giảm đi rất nhiều, theo CNBC.
Người đàn ông 32 tuổi đam mê những thứ sang trọng, đắt tiền. Anh đã mua cho mình một chiếc du thuyền trị giá 400.000 USD.
Sau khi nghỉ việc, nắm bắt cơ hội kinh doanh mới, JP Mancini II quyết định đem chiếc thuyền cho thuê. Ngay trong tháng đầu tiên đăng tải trên nền tảng cho thuê Boatsetter, JP Mancini II nhận 11 đơn đặt hàng. Tháng tiếp theo, con số tăng lên gấp đôi.
Nắm bắt được cơ hội, chuyên gia bán hàng 32 tuổi mở rộng thị trường, đăng tải thông tin cho thuê thuyền sang trọng trên các nền tảng khác và mua thêm một chiếc thuyền nữa.
Hiện tại, 2 con thuyền của JP Mancini II mang lại doanh thu trung bình khoảng 38.800 USD/tháng.
Chia sẻ về thời gian làm việc, JP Mancini II cho biết anh chỉ làm việc 30 phút mỗi ngày để quản lý đặt chỗ, đảm bảo những người "thuyền trưởng" làm nhiệm vụ trông nom, bảo dưỡng thuyền, đều làm việc hiệu quả.
Dưới đây là cách JP Mancini II sử dụng kinh nghiệm bán hàng của bản thân để khởi động công việc kinh doanh riêng hiệu quả:
Xây dựng doanh nghiệp năng động
Sau khi rời Lực lượng Không quân Mỹ ở tuổi 25, JP Mancini II tham gia vào lĩnh vực bán ô tô. Bắt đầu từ nhân viên bán hàng, JP Mancini II thăng chức quản lý rồi giám đốc bán hàng trong 1,5 năm. Bốn năm sau khi nắm giữ vị trí giám đốc bán hàng, JP Mancini II hiểu rõ và luôn quan tâm đến trải nghiệm khách hàng.
"Tôi quan tâm đến trải nghiệm của mọi người. Khi tôi bắt đầu bán hàng, tôi tự nhủ mình muốn trở thành người hoàn toàn trái ngược với những gì mọi người thường gắn mác xấu cho nhân viên bán hàng", anh nói.
Đồng thời, anh muốn xây dựng một lối sống thoải mái, có nhiều thời gian rảnh dành cho hoạt động giải trí ngoài giờ làm. Cơ hội tới khi anh biết đến những người thuê du thuyền tư nhân phục vụ nhu cầu cá nhân. Đó có thể là nơi tổ chức sự kiện riêng tư như lễ đính hôn, lễ kỷ niệm ...
Anh quyết định mua một chiếc thuyền Exopar trị giá 170.000 USD, trả trước 1.700 USD và vay ngân hàng. Anh quảng cáo thu hút khách hàng để cho thuê thuyền. Số tiền kiếm được sẽ trang trải các khoản phí phải trả hàng tháng cho thuyền.
Sau đó, anh nâng cấp quy mô, bán chiếc thuyền đầu tiên để mua cái khác, vay ngân hàng để trang trải toàn bộ chi phí.
Tái đầu tư, kinh doanh lâu dàiChiếc thuyền lớn hơn, cập cảng ở Key West, chịu trách nhiệm cho phần lớn thu nhập của JP Mancini II.
Chuyến đi kéo dài từ 2 đến 8 giờ có giá dao động từ 799 - 1.899 USD chưa bao gồm chi phí nhiên liệu và tiền boa.JP Mancini II hy vọng sẽ sớm có chiếc thuyền thứ 3 và thuê thêm nhân viên quản lý đặt chỗ. Trong tương lai, anh muốn sở hữu một đội thuyền gồm 4 chiếc.
JP Mancini II nói: "Tôi thường không chi tiêu nhiều từ khoản thu nhập kiếm được. Tôi sử dụng tiền để tiếp tục đầu tư gia tăng lợi nhuận. Khi mua thuyền, tôi nghĩ mình không thể chịu toàn bộ chi phí cho những chiêc thuyền sang trọng đó. Do vậy, tôi đã tìm cách để bắt nó tự trả tiền và sinh lời cho tôi".
" alt="Người đàn ông làm việc 30 phút mỗi ngày, kiếm gần 39.000 USD/tháng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam
Việc nghiên cứu và nhận thức tiến trình phát triển của văn học Việt Nam nói riêng, văn học các nước Đông Á nói chung không thể nào thực hiện nếu thiếu đi sự hiểu biết nhiều loại học thuyết khác nhau, bởi các học thuyết đó từng (hay vẫn đang) gây ra những tác động lâu dài và mạnh mẽ lên toàn bộ tiến trình văn học. Trong số các học thuyết có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình phát triển văn học đó, trước hết phải kể đến Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo.Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử và văn học Việt Namđược xuất bản lần đầu tiên năm 1995. Với GS.TS Trần Ngọc Vương, ba mẫu nhà nho hành đạo, ẩn dật, tài tử mặc nhiên được xem như ba loại hình mà nhà nho đã hình thành trong thực tiễn lịch sử trung cận đại Việt Nam. Từ đây, tác giả tập trung soi rọi loại hình thứ ba - nhà nho tài tử, loại hình mà theo ông có vai trò lớn đối với tiến trình văn học - nói đúng hơn là đối với bộ phận văn học mang đậm tính nghệ thuật và cảm hứng thời đại, cũng chính là văn học viết bằng ngôn ngữ dân tộc (tiếng Việt, chữ Nôm) từ thế kỷ XVII.
Tác giả phân tích rằng, trong khuôn khổ một xã hội phát triển theo lối thịnh, suy, trị, loạn đắp đổi thì nhà nho tài tử trội vượt lên ở những năng lực xuất sắc trên 3 phương diện: tài quản lý xã hội, tài năng quân sự và tài năng nghệ thuật. Nhưng khi đối diện với xã hội hiện đại hóa, qua thử thách khắc nghiệt của lịch sử, những phẩm chất lẫn quy mô của tài năng người tài tử tỏ ra không còn phù hợp. “Từ Trần Tế Xương đến Tản Đà, các nhà nho tài tử đã bước hẳn vào môi trường thành thị tư sản hóa và bản thân các tác giả đó cũng từng bước tiểu tư sản hóa. Xét trong tiến trình vận động toàn cục, Tản Đà là nhà nho tài tử thực sự cuối cùng có ý nghĩa kết thúc một loại hình tác giả trong văn học sử”.
Việc biên soạn một công trình khảo lục tác phẩm dưới ánh sáng của lý thuyết loại hình học tác giả chắc chắn là một việc làm cần thiết và khả thi. Để giúp độc giả mà chủ yếu là sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng thuộc chuyên ngành Ngữ văn hình dung về một thực tế văn học sử theo hướng tiếp cận trong công trình này, GS.TS Trần Ngọc Vương đã thống kê một phần phụ lục khá đầy đủ.
Một số tác phẩm văn chương của các nhà nho tiêu biểu như Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Công Trứ... xuất hiện trong cuốn sách này cũng là nội dung hấp dẫn với nhiều độc giả.
Cuốn sách là một công trình nghiên cứu về loại hình học tác giả văn học có tính chất tiêu biểu, là giáo trình chính thức giảng dạy cho sinh viên và học viên cao học chuyên ngành văn học; đồng thời là lựa chọn thú vị dành cho tất cả bạn đọc yêu mến nền văn học nước nhà.
" alt="Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam" /> ...[详细]Giai đoạn 1988 - 1993, tác giả Trần Ngọc Vương được cử đi tu nghiệp tại Moskva. Năm 1994, ông được trao bằng Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Á-Phi tại Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga. Khi hồi hương, ông liên tiếp nhận các chức danh Phó giáo sư năm 2001, Giáo sư năm 2013 và Nhà giáo ưu tú năm 2010. GS đoạt Giải thưởng Công trình khoa học tiêu biểu của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007 cho công trình Văn học Việt Nam thế kỷ X – XIX những vấn đề lý luận và lịch sử.
Các công trình khoa học tiêu biểu: Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam; Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung; Văn học Việt Nam thế kỷ X – XIX những vấn đề lý luận và lịch sử; Thực thể Việt nhìn từ các tọa độ chữ; Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX; Sự kiện Giàn khoan Hải Dương 981 và tham vọng của Trung Quốc độc chiếm Biển Đông
Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
Thực hư video cụ bà 92 tuổi đòi ly hôn chồng 94 tuổi, không cần chia tài sản
Video cụ bà 92 tuổi đòi ly hôn chồng 94 tuổi, không cần chia tài sảnGiận ông, bà dọa ly hôn
Những ngày qua, video quay cảnh cụ bà 92 tuổi đòi ly hôn chồng 94 tuổi lan truyền khắp mạng xã hội. Chỉ sau 3 ngày, video này thu hút hơn 8 triệu lượt xem và hàng nghìn bình luận.
Trong video, cụ bà 92 tuổi đọc đơn đề nghị ly hôn chồng là một cụ ông 94 tuổi, với vẻ cương quyết, dõng dạc. Vốn dĩ, việc cụ bà kiên quyết ly hôn chồng ở tuổi gần đất xa trời là câu chuyện đáng buồn. Thế nhưng, cộng đồng mạng lại cười nghiêng ngả khi nghe cụ bà trình bày nguyên nhân ly hôn.
“Chúng tôi nay tuổi cao sức yếu, không thể chung sống được với nhau nữa. Tôi xin ly hôn. Đề nghị quý toà giải quyết cho chúng tôi được thoả đáng. Tài sản chúng tôi không chia, không có gì hết cả.
Ông ký vào đây, từ nay trở đi, tôi với ông không có gì. Tài sản không phải chia, con cái lớn hết trưởng thành, không phải nuôi... Tôi đã làm, tôi không sợ, tôi đã sợ, tôi không làm”, cụ bà đọc to rõ, dứt khoát.
Cụ ông như chết lặng, có phần lo lắng khiến nhiều người thắc mắc thực sự ông bà đã ly hôn hay cụ bà chỉ dọa chồng.
Anh Nguyễn Văn Quyết (30 tuổi, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc), người đăng tải video khẳng định: “Ông bà trong video là ông bà nội của tôi. Cụ bà chỉ dọa ông thôi. Hai người làm lành, không ly hôn nữa rồi”.
Bà nội anh Quyết là cụ Lê Thị Hoàn (92 tuổi), còn ông nội là Nguyễn Văn Cân, 94 tuổi. Hai cụ đã kết hôn gần 70 năm, có với nhau 9 người con. Hiện tại, cả hai sống chung và được bố mẹ anh Quyết chăm sóc.
Gần đây, anh Quyết lập gia đình, ra sống riêng. Thỉnh thoảng, anh về nhà bố mẹ, thăm ông bà nội.
Lần gần nhất về thăm, anh Quyết đã chứng kiến và quay lại diễn biến “vụ ly hôn chấn động” của ông bà nội.
Ngày hôm đó, anh đến thì đã thấy hai cụ lời qua tiếng lại. Hai người cãi nhau chỉ bởi cụ ông bảo cụ bà ăn cơm, nhưng cụ bà nói không muốn ăn.
“Nói qua nói lại một lúc, bà vào nhà lấy giấy tờ đất đai của tôi giả làm đơn ly hôn. Ông tôi mắt kém, không đọc được chữ nên không biết bà dọa.
Bà làm căng như thế nhưng đến tối cùng ngày, hai người làm lành, bà vui vẻ nấu cơm cho ông ăn”, anh Quyết kể lại.
Cụ Hoàn nhiều lần dọa chồng như thế nhưng phải đến lần này, anh Quyết mới kịp quay lại làm kỷ niệm.
Ban đầu, anh Quyết chỉ định đăng video lên mạng xã hội để làm kỷ niệm và cho con cháu ở xa xem. Thế nhưng, video bất ngờ được cộng đồng mạng yêu thích, hai cụ bỗng dưng nổi tiếng.
Bà chăm ông rất chu đáo
Mặc dù lớn tuổi, khó tính, thường tranh cãi nhưng vợ chồng cụ Cân rất quan tâm, lo lắng cho nhau. Đặc biệt, cụ Hoàn chăm sóc chồng vô cùng chu đáo.
Mỗi ngày, con cháu đều chuẩn bị cơm nước cho hai cụ, rồi mới đi làm. Do cả hai đã cao tuổi, ngoài bữa chính còn cần ăn thêm các bữa phụ. Thế nên, cụ Hoàn vẫn xuống bếp nấu cho chồng nhiều món yêu thích.
“Ông yếu hơn bà. Thế nên, bà chăm ông là chủ yếu. Bà thường nấu những món ông thích như: bánh sắn, chè, cháo… Mỗi lần nấu xong, bà dọn ra bàn, bê đến tận nơi cho ông”, anh Quyết chia sẻ.
Hàng ngày, hai cụ thường xuyên cãi vã, nhưng nửa kia vắng một lúc là người còn lại rối rít đi tìm. Lúc trước, mắt còn tinh anh, ông bà vẫn dùng điện thoại. Bà đi đâu vài hôm là ông nhớ, ngày nào cũng gọi hàng chục cuộc.
Trong làng, ông bà anh Quyết là những người sống thọ nhất. Có lẽ, hai cụ nhờ ăn uống rau củ, gà, heo… tự nuôi trồng nên ít đau ốm.
Ngoài ra, hai cụ sinh hoạt, ngủ nghỉ điều độ. Thông thường, sau khi xem xong chương trình thời sự, ông bà gọi nhau đi ngủ. Sáng 5h30, cụ bà thức dậy trước, còn cụ ông ngủ đến 7h.
“Thức dậy, ông bà lại ngồi với nhau, nếu không lời qua tiếng lại thì ngồi chán sẽ đi nằm.
Hoặc, bà canh lúc con cháu đi vắng, lẻn ra sau vườn nhặt củi. Dù nhà chẳng dùng đến củi, nhưng bà cứ thích thế”, anh Quyết kể.
Anh Quyết rất tự hào về cách sống lành mạnh, cũng như tình cảm mà ông bà nội dành cho nhau. Với anh, tình nghĩa vợ chồng của ông bà sẽ mãi là tấm gương sáng cho con cháu noi theo.
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp
Cụ bà U90 đón sinh nhật bên 2 bạn già, video tình bạn khiến bao người xúc động
Trong buổi tiệc sinh nhật mừng tuổi 83, cụ bà Vi Thị Định (ở Tuyên Quang) khoác tay 2 người bạn cùng thổi nến. Cộng đồng mạng bày tỏ ngưỡng mộ tình bạn của "hội bạn già"." alt="Thực hư video cụ bà 92 tuổi đòi ly hôn chồng 94 tuổi, không cần chia tài sản" />
- Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- Vì sao xe điện Trung Quốc tung hoành châu Âu nhưng “bất lực” tại Mỹ
- Hành khách hoảng hồn phát hiện cá sấu khổng lồ trên đường băng
- Trái đắng sau những video triệu view của thánh ăn nổi tiếng thế giới
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Yếu tố giúp xe điện Trung Quốc phát triển nhanh chóng
- Suýt tan cửa nát nhà vì mải tân trang nhan sắc đón Tết