Được biết, trường hợp nữ bệnh nhân 84 tuổi trên chỉ là một trong số nhiều bệnh nhân uốn ván mà các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận điều trị thời gian gần đây.

Theo bác sĩ Bắc, uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong 25-90%; uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh tỷ lệ tử vong trên 95%.

Bệnh thường xảy ra khi cơ thể bị tổn thương như vết chích da, vết rách da, vết trầy da, bỏng, viêm tai giữa, phẫu thuật, sảy thai, sinh đẻ...; thời kỳ ủ bệnh 4-21 ngày. Trực khuẩn gây bệnh phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng độc tố vào máu và tấn công vào thần kinh, cơ. Lúc này, bệnh nhân bị co cứng cơ, từ đó xuất hiện các cơn co giật gây ngưng thở, suy hô hấp, rối loạn thần kinh thực vật, ngừng tim.

Ở những nước không có chương trình tiêm chủng mở rộng phòng uốn ván, tỷ lệ trẻ sơ sinh và người trẻ tuổi mắc bệnh rất cao. Việt Nam đã loại trừ bệnh uốn ván trên trẻ sơ sinh từ năm 1992 (nhờ tiêm chủng), tuy nhiên còn rất nhiều người lớn sinh trước 1992 chưa được tiêm phòng.

Nữ bệnh nhân 84 tuổi được điều trị tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Ảnh: Đ.T.

Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần xử lý vết thương ban đầu đúng cách để phòng ngừa uốn ván. Nếu vết thương sâu, bẩn, dập nát, nên vệ sinh bằng nước muối hoặc nước sạch, loại bỏ đất bẩn, mảnh vụn nếu có. Với vết thương phức tạp, chảy máu, dính nhiều đất cát, phải nhanh chóng tới cơ sở y tế cắt lọc, sát khuẩn.

Không băng kín vết thương nếu chưa được vệ sinh tốt vì đây là điều kiện khiến vi khuẩn uốn ván phát triển. Kiểm tra, thay băng hàng ngày. Nếu có tình trạng mưng mủ nhiễm trùng, hãy tháo bỏ băng, làm sạch, để hở, hoặc đến cơ sở y tế để can thiệp xử lý vết thương,không sử dụng các phương pháp dân gian như đắp lá, rắc bột...

Người dân cũng nên chủ động tiêm phòng uốn ván khi có vết thương dập nát, sâu, bẩn, đặc biệt với nhóm người chưa tiêm ngừa đầy đủ, hoặc cách thời gian tiêm mũi vắc xin gần nhất từ 10 năm. Sau đó, tiêm nhắc lại vắc xin uốn ván theo khuyến cáo của đơn vị tiêm chủng để có miễn dịch đầy đủ phòng bệnh.

Nguyễn Liên

" />

Cụ bà 84 tuổi bị uốn ván nguy kịch sau một vết xước nhẹ

Thể thao 2025-02-05 08:36:22 53878

ThS.BS Trần Văn Bắc,̣bàtuổibịuốnvánnguykịchsaumộtvếtxướcnhẹms puiyi Phó trưởng Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, độc tố uốn ván đã xâm nhập cơ thể khiến bệnh nhân bị cứng hàm, miệng khít chặt, co cứng cơ toàn thân.

Bệnh nhân được cho sử dụng thuốc an thần liều cao, nhưng trở nặng chỉ sau vài tiếng, ngưng thở, tím tái, phải đặt ống thở. Những ngày sau, các cơn co cứng toàn thân liên tục xuất hiện, co giật kéo dài dù chỉ kích thích nhẹ như chạm nhẹ hoặc tiêm. "Tình trạng này xuất hiện liên tục trong vòng 10 đến 14 ngày mới có xu hướng dịu xuống. Ngoài ra, bệnh gây ra rối loạn thần kinh thực vật, tăng tiết đờm dãi, rối loạn nhịp tim, huyết áp, nguy cơ tử vong cao”, bác sĩ Bắc thông tin.

Được biết, trường hợp nữ bệnh nhân 84 tuổi trên chỉ là một trong số nhiều bệnh nhân uốn ván mà các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận điều trị thời gian gần đây.

Theo bác sĩ Bắc, uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong 25-90%; uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh tỷ lệ tử vong trên 95%.

Bệnh thường xảy ra khi cơ thể bị tổn thương như vết chích da, vết rách da, vết trầy da, bỏng, viêm tai giữa, phẫu thuật, sảy thai, sinh đẻ...; thời kỳ ủ bệnh 4-21 ngày. Trực khuẩn gây bệnh phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng độc tố vào máu và tấn công vào thần kinh, cơ. Lúc này, bệnh nhân bị co cứng cơ, từ đó xuất hiện các cơn co giật gây ngưng thở, suy hô hấp, rối loạn thần kinh thực vật, ngừng tim.

Ở những nước không có chương trình tiêm chủng mở rộng phòng uốn ván, tỷ lệ trẻ sơ sinh và người trẻ tuổi mắc bệnh rất cao. Việt Nam đã loại trừ bệnh uốn ván trên trẻ sơ sinh từ năm 1992 (nhờ tiêm chủng), tuy nhiên còn rất nhiều người lớn sinh trước 1992 chưa được tiêm phòng.

Nữ bệnh nhân 84 tuổi được điều trị tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Ảnh: Đ.T.

Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần xử lý vết thương ban đầu đúng cách để phòng ngừa uốn ván. Nếu vết thương sâu, bẩn, dập nát, nên vệ sinh bằng nước muối hoặc nước sạch, loại bỏ đất bẩn, mảnh vụn nếu có. Với vết thương phức tạp, chảy máu, dính nhiều đất cát, phải nhanh chóng tới cơ sở y tế cắt lọc, sát khuẩn.

Không băng kín vết thương nếu chưa được vệ sinh tốt vì đây là điều kiện khiến vi khuẩn uốn ván phát triển. Kiểm tra, thay băng hàng ngày. Nếu có tình trạng mưng mủ nhiễm trùng, hãy tháo bỏ băng, làm sạch, để hở, hoặc đến cơ sở y tế để can thiệp xử lý vết thương,không sử dụng các phương pháp dân gian như đắp lá, rắc bột...

Người dân cũng nên chủ động tiêm phòng uốn ván khi có vết thương dập nát, sâu, bẩn, đặc biệt với nhóm người chưa tiêm ngừa đầy đủ, hoặc cách thời gian tiêm mũi vắc xin gần nhất từ 10 năm. Sau đó, tiêm nhắc lại vắc xin uốn ván theo khuyến cáo của đơn vị tiêm chủng để có miễn dịch đầy đủ phòng bệnh.

Nguyễn Liên

本文地址:http://game.tour-time.com/html/562f399292.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế

Narendra Raval (người Kenya, gốc Ấn Độ), năm nay 58 tuổi, ước tính sở hữu tài sản khoảng 500 triệu USD. Khối tài sản của ông có từ kinh doanh thép, dây thép gai, xi măng, nhôm...

Người đàn ông này là một đại gia thường xuyên làm từ thiện. Mặc dù giàu có nhưng ông chỉ có một đôi giày bình dân 60 USD, một điện thoại di động bình thường, 6 cà vạt và 4 bộ comple. Thậm chí, đại gia này không có ví và không sở hữu thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ.

"Tôi từng chỉ có một bộ quần áo, đi chân trần nhiều năm, không có gì ăn... Bây giờ tôi chỉ có một đôi giày đã đi trong ít nhất 5 năm", Narendra Raval bày tỏ.

Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ - 1

Khi con trai học ở nước ngoài, mỗi tháng ông cũng chu cấp rất ít so với khối tài sản đang có.

Trong cuộc phỏng vấn diễn ra tại văn phòng của tập đoàn Devki do ông sở hữu, Narendra Raval đã kể lại hành trình đi lên từ nghèo khó. Khi đến Kenya, ông đã cưới vợ, có những đứa con và khối tài sản lớn.

Khi còn rất nghèo đến nỗi không có giày để đi, ông Raval mơ ước có một máy bay trực thăng. Và ông đã làm việc vì ước mơ này và không bao giờ quên giấc mơ đó. Đến nay, ông đã sở hữu 3 máy bay trực thăng riêng. Thậm chí, đại gia này thừa nhận không biết hiện có bao nhiêu tiền.

Ông cho rằng, tiền không phải là những gì có trong ngân hàng. Tiền là 6.500 người làm việc cho ông, tiền là oxy mà các bệnh nhân trong bệnh viện mà ông đóng góp, tiền là thức ăn trên đĩa của những trẻ em nghèo...

"Đó là sự giàu có của tôi, không phải những gì tôi chi tiêu cho bản thân, công ty hay gia đình", Narendra Raval cho hay.

Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ - 2

Ông Narendra Raval không biết hiện có bao nhiêu tiền và luôn làm từ thiện, giúp đỡ người khó khăn.

Ông Narendra Raval cũng không sở hữu xe sang. Trước đây, ông lái một chiếc xe của Toyota, sau đó gia đình đề nghị mua một chiếc Mercedes-Benz. Trong bối cảnh dịch Covid-19, người lái xe đã về với gia đình, ông tự lái xe hoặc tự đi bằng xe ôm.

Khi con trai học ở London (Anh), mỗi tháng ông Narendra Raval chỉ cho con 400 bảng Anh (12,8 triệu đồng). "Tôi quyên góp hàng triệu shilling (đơn vị tiền tệ của Kenya) mỗi ngày, vì vậy gia đình không hiểu tại sao tôi lại khắt khe với con trai. Con tôi phải tìm một công việc bán hàng và kiếm thêm tiền để bù vào số tiền mà tôi cho. Tôi đang dạy con giá trị của đồng tiền", ông cho hay.

Với số tiền có được, ông Narendra Raval hỗ trợ cho các trại trẻ mồ côi. Hiện, có 350 đứa trẻ được ông cung cấp tiền ăn và học.

"Khi mua chiếc trực thăng thứ nhất, những hành khách đầu tiên của tôi là trẻ em đang đi học. Trước đây, có thể không được ngồi ô tô như tôi ở Ấn Độ, nhưng các em đã được ngồi trên một chiếc trực thăng. Hy vọng rằng, trải nghiệm đó gieo vào chúng một điều gì đó", triệu phú này cho hay.

Theo Dân Trí

Đại gia giàu kếch xù chỉ dùng điện thoại cũ, sống giản dị không ngờ

Đại gia giàu kếch xù chỉ dùng điện thoại cũ, sống giản dị không ngờ

Sống giản dị, dùng điện thoại cũ không xa hoa là điều mọi người ấn tượng về tỷ phú sở hữu khối tài sản 3,1 tỷ USD.

">

Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ

Là một cán bộ trong ngành, ông Cường cho biết, hơn lúc nào hết, các y bác sĩ của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nói riêng và các cán bộ y tế trên cả nước nói chung đang rất cần sự hỗ trợ cả về tinh thần lẫn vật lực của cộng đồng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.

Báo VietNamNet xin đăng tải nguyên vẹn câu chuyện trên trang cá nhân của ông.

{keywords}
 

Năm ngoái, mình được nghe một câu chuyện thế này. Anh bác sĩ trung niên bảo chàng bác sĩ trẻ: “Này việc đặt nội khí quản cho bệnh nhân Covid-19 cậu để anh làm nhé. Việc này dễ khiến người làm thủ thuật bị lây bệnh từ bệnh nhân. Cậu còn trẻ, đời còn dài, để việc đấy anh làm!”.

Câu chuyện cảm động ấy diễn ra tại chính Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương - cơ sở y tế đầu bảng của cả nước về bệnh truyền nhiễm đã điều trị non nửa số bệnh nhân Covid-19 của cả nước từ đầu dịch tới giờ.

Suốt hơn một năm qua bệnh viện này đã đứng vững, các bác sĩ, điều dưỡng và đội ngũ thầy thuốc, nhân viên ở đó đã vượt qua rất nhiều gian khó và thách thức. Họ không chỉ điều trị cho những bệnh nhân được đưa đến đây, cứ lúc nào nơi nào có dịch là các thầy thuốc của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương lại cấp tốc lên đường.

Họ giúp thiết lập những bệnh viện dã chiến ở những tỉnh có dịch, lập nên những đơn nguyên hồi sức tích cực trong thời gian ngắn kỷ lục để điều trị bệnh nhân nặng bằng máy thở, hệ thống tim phổi nhân tạo (ECMO) và các trang thiết bị hiện đại mà họ mang từ bệnh viện của mình xuống.

Họ gấp rút đào tạo, cầm tay chỉ việc cho các nhân viên y tế địa phương để thích ứng ngay lập tức với công việc điều trị bệnh nhân Covid-19 theo những quy trình chuyên khoa nghiêm ngặt.

Họ đã trải qua 2 tháng chống dịch ở Đà Nẵng, Quảng Nam; 2 tháng ăn Tết trong bệnh viện dã chiến ở Hải Dương. Đó thực sự là những kỳ tích.

Covid-19 là dịch bệnh phức tạp, không thể lường hết được những chuyển động khôn lường của nó. Việc phát hiện 15 ca dương tính liên quan đến các thầy thuốc, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong ngày 5/5 dĩ nhiên là một tin không vui, nhưng đó cũng chỉ là thêm một thử thách nữa mà mình tin là bệnh viện sẽ vượt qua.

Trong những thời khắc này mong cộng đồng và đồng nghiệp cùng sát cánh bên tập thể thầy thuốc của Bệnh viện anh hùng này, tiếp thêm sức mạnh để họ vượt qua thử thách khắc nghiệt này.

Mình tin là họ sẽ chiến thắng!

Vũ Mạnh Cường 

Chữa Covid-19 bằng gọi vong, thầy đồng hét giá 15 triệu

Chữa Covid-19 bằng gọi vong, thầy đồng hét giá 15 triệu

Một thầy đồng tuyên bố chữa Covid-19, ung thư bằng việc thỉnh vong. Người này còn khẳng định cả nước Mỹ chỉ cần biết cách giải nghiệp sẽ thắng được đại dịch.

">

Cuộc trò chuyện xúc động của 2 bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương

- Hơn 20 năm sống chung nhưng chúng tôi vẫn hay cãi nhau vì tiền. Chồng tôi thích cuộc sống thoải mái, phóng khoáng. Tôi xuất thân nông dân nên tiêu gì cũng tính toán tỉ mỉ, có tiền chỉ muốn gửi ngân hàng để lấy tiền lãi hàng tháng cho chắc ăn, dư tiền thì thích đi làm từ thiện chia sẻ với những người nghèo khó. Nhưng chồng tôi không bao giờ bỏ 1 xu làm từ thiện, lại thích mạo hiểm đầu tư tiền bạc để làm ăn lớn.

Không chỉ các cặp vợ chồng trẻ, mà nhiều cặp vợ chồng già cũng cãi cọ nhau vì tiền cách tiêu tiền. Nhiều đôi vợ chồng có thói quen để tiền chung, khi ai cần tự lấy ra tiêu. Nhưng khi chồng nổi hứng mua điện thoại mới, vợ thích bộ đầm đẹp cứ... mạnh tay chi là về cãi nhau.

Các nhà nghiên cứu hôn nhân coi kỹ năng đứng đầu hạnh phúc gia đình chính là việc "quản" tiền trong nhà, kể cả người có thu nhập cao cũng vẫn có thể rơi vào cảnh thiếu tiền, nợ nần, khó khăn… khiến hạnh phúc tự ra đi.

Do thu nhập của hai vợ chồng khác nhau, và có một người phải chuyên tâm lo lắng chuyện con cái, nhà cửa... nên mức đóng góp sẽ không thể bằng nhau, mà tùy khả năng mỗi người. Nhưng cần quán triệt là mỗi người cần đóng góp chung xong để đảm bảo cuộc sống cho 1 gia đình trước, còn lại bao nhiêu mới được quyền chi tiêu theo ý mình.

Chứ không phải như một số ông chồng đã và đang làm là lương của mình thì giữ chi riêng, tích lũy riêng, tiêu theo ý mình. Còn lương của vợ thì phải bỏ ra nuôi con, nuôi cả chồng và gánh góp hai bên gia đình.

{keywords}
 

Cách để tiền bạc không chi phối hạnh phúc

Ai cũng biết tiền không phải là tất cả, nhưng không có tiền thì rất vất vả. Nhưng chúng ta nên học cách để tiền bạc không chi phối hạnh phúc hôn nhân như sau:

1. Khi gặp cuộc sống khó khăn thì niềm tin và tình yêu hai vợ chồng cần trao cho nhau tăng lên gấp nhiều lần so với lúc bình thường.

2. Khi đã có "của để dành" vợ chồng cần biết làm chủ bản thân để ngăn chặn các vấn đề tiêu cực nảy sinh (như nghiện ngập rượu chè, cờ bạc, con cái hư hỏng, ông ăn chả bà ăn nem…).

3️. Con người có thể làm ra đồng tiền, có thể mưu cầu hạnh phúc qua đồng tiền, nhưng không vì thế mà nghĩ rằng tiền có khả năng định đoạt số phận của một cuộc hôn nhân. Bởi bản chất, tiền vô tri vô giác, tự thân nó không xây dựng được hạnh phúc cũng như không có sức phá hủy hạnh phúc của con người.

4. Sau khi kết hôn, thay vì nói "của tôi" như trước đây", vợ chồng nên cùng nhận thức mọi thứ rằng đó là kết quả của "chúng ta" thì mới trọn vẹn tin tưởng, thương yêu nhau.

5. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, vợ chồng cũng nên biết điều với nhau về mặt tài chính. Khi một trong hai người có mức thu nhập cao hơn người kia: Nếu chồng có thu nhập cao hơn vợ thì điều tối kỵ nhất là người chồng không nên làm "quản gia" trong việc chi tiêu hằng ngày của gia đình. Nếu vợ có mức thu nhập cao hơn chồng thì người vợ cần phải biết cẩn thận trong từng lời ăn tiếng nói và cử chỉ của mình. Hãy để người chồng cùng chia sẻ trách nhiệm đó với mình, để người chồng tự tin, thoải mái và cảm thấy mình được vợ tôn trọng hơn.

6. Nếu không muốn xảy ra những cuộc khẩu chiến hay "chiến tranh lạnh" thì vợ chồng cần sớm thảo luận cách chi tiêu và mục đích chi tiêu tiền bạc hàng ngày một cách thẳng thắn, cởi mở và bình đẳng để thống nhất cách sử dụng tiền trong quá trình xây dựng hạnh phúc chung.

7. Chân thành và công khai các vấn đề tiền bạc cá nhân trước và sau khi kết hôn (như số tiền tiết kiệm được, số tiền được bố mẹ cho, tiền phải trả do vay mượn, số tiền phải chu cấp cho gia đình hàng tháng, hay mục tiêu, nguyện vọng tài chính mong muốn trong tương lai…). Tiền bạc phân minh, ái tình dứt khoát, tất cả đều phải công khai, rõ ràng để tạo sự tin tưởng, thông cảm giữa hai vợ chồng ngay từ đầu và lâu dài để vấn đề tiền bạc không chi phối hạnh phúc gia đình.

Sự khác nhau về nền tảng văn hóa, giáo dục sẽ dẫn đến thái độ tiếp cận với chuyện tiền bạc ở mỗi người khác nhau. Về bản chất, tiền tự thân nó không xây dựng được hạnh phúc, cũng không có sức phá hủy hạnh phúc hôn nhân. Nếu chồng có thu nhập cao hơn vợ thì điều tối kỵ nhất là người chồng không nên làm "quản gia" trong việc chi tiêu hằng ngày của gia đình. Nếu vợ có mức thu nhập cao hơn chồng thì người vợ cần phải biết cẩn thận trong từng lời ăn tiếng nói và cử chỉ của mình.

Nếu hai vợ chồng không biết cư xử với tiền đúng mức trong hôn nhân thì nhiều tiền hạnh phúc cũng tan. Nếu biết dùng tiền đúng mức thì ít tiền mang lại no ấm, hạnh phúc cho gia đình.

Theo Gia đình & Xã hội

'Mẹ chồng văn minh không xen vào gia đình con dâu'

'Mẹ chồng văn minh không xen vào gia đình con dâu'

Nhiều độc giả VietNamNet nhận định rằng, khi các con có gia đình riêng, bố mẹ chỉ nên hỗ trợ, giúp đỡ chứ không nên can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của con.

">

Vợ chồng không có tiền thì hạnh phúc tự ra đi?

Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Rimario dứt điểm trước khi chấn thương rời sân ở trận thua Bình Dương 1-2 trên sân nhà ngày 14/9. Ảnh: VPF">

Thanh Hóa gạt Rimario khỏi danh sách dự V

{keywords}Bữa cơm đó, vợ chồng tôi có món thịt ba rọi rim tôm, canh mướp nấu tôm.

Mâm cơm bữa đó của vợ chồng tôi có món thịt ba rọi rim tôm, mướp nấu tôm. Hai món này tôi thích ăn nên vợ thường hay nấu. Các món ăn được để trong hai chiếc nồi sạch sẽ, bóng loáng. Bát đũa, muỗng cũng sạch sẽ. Vừa nhìn thấy mâm cơm Hương đưa ra, mẹ tôi gắt lên: “Dọn cơm cho chồng ăn hay cho lợn ăn vậy?”.

Hương đáp lại mẹ tôi: “Hai món này chồng con thích ăn nên con thường nấu đó mẹ. Con mời mẹ ăn cơm với vợ chồng con”. Cô ấy chưa kịp nói hết câu, mẹ tôi vào lấy cái đĩa và một cái tô ra cho canh và món mặn vào. Xong, mẹ nói: “Là đàn bà, phải biết chăm chút cho mâm cơm gia đình. Dọn mâm cơm ra, đồ ăn để trong nồi như vậy vừa không đẹp mắt vừa không tôn trọng chồng, không làm tròn bổn phận người vợ. Chưa đủ điều kiện làm vợ thì nên đi học thêm”. Lúc đó, tôi mới hiểu ý mẹ mắng Hương là gì.

Vợ tôi có thói quen dọn mâm cơm không bày thức ăn ra đĩa, ra tô mà để luôn trong nồi. Bản thân tôi khi dọn cơm ra ăn cũng làm như vậy. Tôi thấy thói quen này cũng không có gì phiền hà. Thậm chí còn đỡ phải rửa chén bát, đỡ tốn nước, tốn xà bông. Mà thức ăn nấu xong để trong nồi, mình dọn ra ăn sẽ giữ được độ nóng hơn.

Vợ chồng tôi chỉ bày các món ăn ra đĩa, ra tô khi nhà có khách. Khi chỉ có hai vợ chồng thì càng đơn giản càng tốt.

Bị mẹ mắng, đáng lẽ, Hương nên tiếp thu hoặc im lặng, dù gì mẹ tôi cũng muốn tốt cho con, chỉ cần hai vợ chồng hiểu nhau là được. Nhưng cô ấy cãi: “Bát đĩa, xoong nồi trong mâm cơm này rất sạch sẽ. Món ăn tuy bày biện không đẹp, nhưng vợ chồng con ăn thấy rất ngon miệng. Mẹ đừng nên nói như vậy”. Những lời này làm mẹ tôi càng giận hơn. Bà gọi ngay cho thông gia, đòi trả lại con gái.

Hương là người vợ tốt tính, biết chăm lo cho gia đình, nhưng thường nói năng bộc trực và không bao giờ nhận mình sai. Mẹ tôi thì luôn đòi hỏi con dâu phải công - dung - ngôn - hạnh. Từ lâu bà đã không thích Hương, nay lại càng có thành ý hơn.

Một bên vợ một bên mẹ, tôi không biết xử sự như thế nào. Hiện tôi đang rất mệt mỏi trong mâu thuẫn của vợ và mẹ. Mong mọi người cho tôi lời khuyên nên giải quyết việc này như thế nào?

Độc giả: M.A

Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn

Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn

Trong thời gian nằm viện, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Những bệnh nhân khác được bạn đời chăm sóc, còn tôi một mình nằm trên chiếc giường lạnh lẽo. Đúng lúc đó, vợ cũ của tôi xuất hiện…

">

Vợ dọn mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi, mẹ tôi gọi ngay cho thông gia

Nghĩa trang "Đường về cõi tịnh"

Là giám đốc một công ty xăng dầu với nhiều điểm kinh doanh trải khắp tỉnh Thừa Thiên Huế, anh Nguyễn Xuân Hiệp (SN 1979, trú phường An Đông, TP Huế) vẫn luôn cho rằng, cuộc đời của mình chưa bao giờ là “đủ”.

Tiếp xúc nhiều với anh, chúng tôi mới hiểu hết được “sự thiếu thốn” của con người này.

{keywords}
Khuôn viên nghĩa trang thai nhi “Đường về cõi tịnh”.

Nguyễn Xuân Hiệp không phải là cái tên xa lạ với người dân xứ Huế. Hiệp “Bồ Tát” là biệt danh trân trọng của họ khi nói về anh, người đã sử dụng mạng xã hội để kêu gọi hàng tỷ đồng mỗi năm, giúp người nghèo mua quan tài, lo chi phí mai táng.

“Làm thiện nguyện là phát tâm để giúp đỡ những hoàn cảnh khốn khó. Nó có thể là hành động để nâng đỡ những người còn sống nhưng cũng là tấm lòng để tưởng nhớ những người đã khuất.

Làm tốt điều này, tôi mới cho đó là “đủ”. Chỉ thiếu một trong hai thôi cũng khiến con người mình có cảm giác thiếu thốn”, anh Hiệp tâm sự.

{keywords}
Nghĩa trang "Đường về cõi tịnh" được xây dựng từ tâm nguyện của anh Hiệp.

Anh Hiệp kể, khoảng 3 năm về trước, anh và nhóm thiện nguyện “Những tấm lòng hảo tâm Facebook” được biết nhiều trường hợp thai nhi với nhiều lý do khác nhau, khi chưa kịp chào đời đã mất và không có nơi chôn cất đàng hoàng.

Những hoàn cảnh này khiến anh Hiệp đau đáu trong lòng, anh quyết định phải xây dựng một “ngôi nhà chung” cho các bào thai bất hạnh.

“Tôi đem tâm nguyện của mình bàn với gia đình và các bạn trong nhóm thiện nguyện, ai cũng đồng lòng, ủng hộ”, anh Hiệp chia sẻ.

{keywords}
Mỗi tháng 2 lần, anh Hiệp và các nhà hảo tâm lại lên nghĩa trang thắp hương.

Để biến tâm nguyện thành hiện thực, anh bỏ hơn 100 triệu đồng, cùng với sự góp sức của các nhà hảo tâm, nhóm thiện nguyện do anh Hiệp khởi xướng mua mảnh đất rộng hơn 300m2 trên đường Võ Văn Kiệt (phường An Tây, TP Huế) và bắt tay vào xây dựng nghĩa trang thai nhi.

Giữa năm 2018, sau nhiều tháng xây dựng, nghĩa trang “Đường về cõi tịnh” được hoàn thành, đưa vào sử dụng với tổng kính phí hơn 700 triệu đồng.

Góc khuất nhói lòng

Mới đưa vào sử dụng gần 3 năm, nghĩa trang đã quy tập hơn 500 mộ phần của các thai nhi xấu số. Trong đó, hơn một nửa số thai nhi do chính tay anh Hiệp cùng những người bạn từ thiện trực tiếp chôn cất.

{keywords}
Khu nghĩa trang được chăm sóc chu đáo.

Khác với hình ảnh sôi nổi thường thấy của một vị giám đốc trẻ khi hoạt động thiện nguyện, nét mặt Hiệp “Bồ Tát” có chút trầm lắng khi thổ lộ về những hoạt động của anh và nhóm bạn tại nghĩa trang thai nhi.

Theo anh Hiệp, việc xây dựng nghĩa trang miễn phí để đón nhận hài nhi bất hạnh xuất phát từ tâm nguyện giúp cho các sinh linh có mái nhà chung ấm cúng, người thân của họ an tâm nhưng xen lẫn trong đó, anh cũng cảm thấy có những nỗi xót xa.

{keywords}

Mỗi lần tiếp nhận thai nhi tử vong, anh Hiệp cùng nhóm thiện nguyện tự mua đồ làm lễ an táng.

“Tôi đã từng chứng kiến hàng chục thai nhi bị lưu (tử vong trước khi chào đời - PV) được đưa đến nghĩa trang “Đường về cõi tịnh” để chôn cất. Những trường hợp có người thân đưa đến thì không nói, nhưng có nhiều trường hợp, họ để các cháu trước cổng nghĩa trang rồi bỏ đi, nhìn rất tội nghiệp. Khi phát hiện sự việc và tự tay chôn cất các cháu, chúng tôi cảm thấy rất đau xót”, anh Hiệp chia sẻ.

Theo thống kê của người đàn ông này, trong số hơn 500 mộ phần tại nghĩa trang, có khoảng 200 ngôi mộ là thân nhân của những người có hoàn cảnh nghèo hoặc một số phụ nữ trẻ, chưa có gia đình, gặp chuyện bất hạnh.

Mỗi lần tiếp nhận các thai nhi xấu số, anh Hiệp và nhóm bạn thiện nguyện tự bỏ tiền túi, mua dụng cụ và đồ lễ rồi tự an táng cho các cháu cẩn thận. Hàng tháng, vào dịp giữa và đầu tháng (âm lịch), anh Hiệp thường cùng các nhà hảo tâm khác tổ chức dọn dẹp, vệ sinh cũng như cúng bái theo tập tục địa phương cho các mộ phần.

Quang Thành

Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’

Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’

Mỗi lần nhận thông tin có người nghèo tử vong, anh Hiệp cùng nhóm bạn lại kêu gọi các nhà hảo tâm hỗ trợ tiền để mua quan tài và giúp họ lo chi phí mai táng.

">

Chuyện ở 'ngôi nhà' của hơn 500 sinh linh xấu số

友情链接