Venezuela chấm dứt dự án tiền điện tử quốc gia sau 6 năm thí điểm
![venesuela otkazyvaetsya ot nefty.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/18/venesuela-otkazyvaetsya-ot-nefty-1552.jpg?width=0&s=9W8adsywnTloDCKeY8FL_Q)
Chính quyền Venezuela đã chính thức công bố chấm dứt dự án thí điểm đồng tiền điện tửquốc gia Petro vào ngày 15/1, sau 6 năm hoạt động.
Tiền điện tử Petro (PTR) hay El Petro là đồng tiền điện tử đầu tiên trên thế giới do một chính phủ phát hành. Xuất hiện vào năm 2018, PTR được kỳ vọng sẽ giúp Venezuela lách các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tuy nhiên, đồng tiền này không bao giờ được sử dụng một cách phổ biến trong nền kinh tế Venezuela. PTR chỉ có thể được giao dịch trên nền tảng duy nhất là trang web quốc gia Venezuela Patria. Quy trình giao dịch thậm chí không được hỗ trợ xác thực hai yếu tố, chứ chưa đề cập tới các hệ thống bảo vệ tài khoản hiện đại hơn.
Sự ra đời của đồng PTR diễn ra ngay sau khi đồng tiền quốc gia bolivar của Venezuela bị mất giá trên quy mô lớn. Thậm chí, người Venezuela đã phải sử dụng Bitcoin và các loại tiền điện tử khác để bảo toàn tiền tiết kiệm của mình.
Việc phát hành PTR được kỳ vọng sẽ góp phần cải thiện nền kinh tế, củng cố hệ thống tín dụng và an sinh xã hội Venezuela trong bối cảnh nước này đang rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng.
Theo kế hoạch của chính phủ do Tổng thống Nicolas Maduro lãnh đạo, PTR sẽ được bảo đảm bằng cách “thế chấp” một trong những mỏ dầu với trữ lượng 5 triệu thùng nằm trên Dải Orinoco, ở miền Đông đất nước, cũng như các mỏ vàng và kim cương khác. Venezuela muốn sử dụng PTR làm phương tiện thanh toán khi giao dịch dầu mỏ với nước ngoài trong tương lai.
Mặc dù các chức năng mới của PTR đã bổ sung vào năm 2020, nhưng đồng tiền này chưa bao giờ được giao dịch trên các sàn giao dịch nước ngoài, bất chấp những nỗ lực của Tổng thống Nicolas Maduro. Ngay tại chính Venezuela, tính hợp pháp của PTR cho đến nay vẫn còn là vấn đề bỏ ngỏ và cũng là lý do khiến chúng không được người dân sử dụng rộng rãi hằng ngày.
(theo BITS)
![Apple đón nhận tin vui](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/16/apple-don-nhan-tin-vui-1235.jpg?width=260&s=Ey-M4C1MG1-TqBuC6TrtMA)
Apple đón nhận tin vui
Trong bối cảnh phải đối mặt với sự khó khăn tại thị trường tiêu thụ chủ yếu Trung Quốc và giá trị cổ phiếu sụt giảm, đánh mất ngôi vương, Apple đón nhận những tín hiệu lạc quan.(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
Đây là món ăn rất dễ gây nghiện bởi vị chua mặn dễ chịu, cùng vị cay kích thích vị giác của ớt. Sấu dầm mắm tỏi ớt có thể chấm cùng rau muống, ăn cơm, ăn vặt.
Dưới đây là cách làm sấu dầm mắm tỏi ớt để các bà nội trợ đổi món mùa này.
1. Nguyên liệu:
- 200g sấu bánh tẻ
- 30g tỏi
- 6g ớt cay
- 15g ớt ngọt
- 4g muối ớt Tây Ninh loại to (muối càng ngon thành phẩm càng ngon)
- 25gr nước mắm
- 50g đường cát vàng
- 20g nước lọc
- Bột ớt 1-2g2. Cách làm:
- Sấu gọt vỏ rửa sạch để ráo.
- Cắt thành 4-5 miếng mỏng.
- Cho đường + nước mắm + muối ớt + bột ớt + nước lọc đun sôi 30 giây
- Đợi hỗn hợp nước mắm nguội
- Tỏi ớt tươi say thật nhỏ trộn đều
- Trộn xong để ngấm 30 phút ăn rất ngonMón ăn vặt này có thể bảo quản tủ lạnh trong vòng 1 tuần.
Cao Giang
Cách làm sữa chua dẻo ngon đúng điệu
Sữa chua dẻo có hình dáng rất giống kem, vị thơm ngon, ngọt mát. Hãy cùng học cách làm sữa chua dẻo thơm ngon, chuẩn vị cho gia đình thưởng thức." alt="Món ăn vặt ngon dễ gây nghiện từ quả sấu" />Món ăn vặt ngon dễ gây nghiện từ quả sấu- “Tôi vẫn còn nhớ, thuở bé, mỗi lần mẹ tôi đi ăn cỗ, những đứa trẻ như tôi và cả người lớn trong nhà đều nhắc nhỏm, mong ngóng. Ai cũng nghĩ, hôm nay bà đi ăn cỗ, thế nào cũng có cái gì đó mang về…”.
GS Ngô Đức Thịnh - Nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam chia sẻ về thói quen ăn cỗ nhận phần ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
GS Ngô Đức Thịnh cho rằng, chuyện ăn cỗ nhận phần đã xuất hiện từ khá lâu. Khi đi ăn cỗ, thông thường người ta chỉ ăn những món khó chia và có nước như: cơm, canh, nộm và các món xào. Còn những món khô như thịt lợn, thịt gà, giò, chả… sẽ được mọi người trong mâm chia đều sau bữa ăn để mỗi người đều có phần mang về cho người ở nhà.
Ăn cỗ nhận phần là thói quen của người dân ở một số tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Ảnh minh họa Có người nói rằng, thói quen ăn cỗ chia phần xuất phát từ sự nghèo khó. Thời xưa, người dân nghèo khổ. Quanh năm lam lũ, làm lụng vất vả nhưng không bao giờ họ có tiền và tự bỏ tiền ra để mua một miếng ngon cho gia đình. Để có được những món ăn ngon, người ta phải chờ đến cỗ.
“Vì thế, khi đi ăn cỗ, không ai là không nghĩ đến những người khác trong gia đình. Họ chỉ dám ăn rất ít, còn lại họ gói phần mang về cho những người ở nhà -như mẹ tôi ngày xưa cũng vậy” - GS Ngô Đức Thịnh nói.
GS Ngô Đức Thịnh kể: “Mỗi lần mẹ tôi đi ăn cỗ, những đứa trẻ như tôi và cả người lớn trong gia đình đều rất háo hức và mong ngóng. Ai cũng chờ xem, hôm nay mẹ đi ăn cỗ thì sẽ mang về cái gì? Vì thế nào, mẹ tôi cũng mang phần về cho những người ở nhà…
Từ đó trở đi, như một thói quen, khi tôi lớn lên, tôi cũng giống như các thành viên khác trong gia đình, mỗi lần đi ăn cỗ trong làng, hay ăn cỗ quê ngoại, tôi cũng lấy phần mang về cho những người ở nhà”.
Tuy nhiên, GS Ngô Đức Thịnh cho rằng, chuyện ăn cỗ lấy phần không hoàn toàn xuất phát từ sự nghèo khó, mà đó là thói quen thể hiện tính cộng đồng trong văn hóa ăn uống của người Việt nói chung và của người dân đồng bằng Bắc Bộ nói riêng.
“Thời xưa, cuộc sống ở làng có tính cộng đồng rất cao. Hễ một nhà có việc là cả làng tham gia, trên tinh thần vui cùng hưởng, buồn cùng chia. Do đó, việc lấy phần có ý nghĩa biểu tượng của việc san sẻ niềm vui” - GS Thịnh nói.
GS Ngô Đức Thịnh. Ảnh Internet GS Ngô Đức Thịnh cho rằng, đây là một thói quen tốt. Nó có ý nghĩa thắt chặt các mối quan hệ trong gia đình. Đó cũng là lý do vì sao, ngày nay, mặc dù chuyện ăn uống không còn là vấn đề lớn, tuy nhiên, đám cỗ trong gia đình ông, các con, các cháu vẫn giữ thói quen mua sắm nhiều để sau đó chia phần mang về. Thế nhưng, GS Ngô Đức Thịnh vẫn có lưu ý về thói quen này.
Gs Thịnh cho rằng, việc đi ăn cỗ lấy phần là văn hóa đặc trưng của nhiều tỉnh miền Bắc. Ở Miền Nam, không có hiện tượng này. Ở miền Nam, người ta sẽ ăn thoải mái mà không bao giờ lấy phần mang về. Một số tỉnh miền Bắc và cả miền Trung cũng vậy. Vì thế, việc ăn cỗ lấy phần sẽ là chuyện bình thường, là hình ảnh đẹp nếu như trong đám cỗ ấy, mâm cỗ ấy, mọi người đều xuất thân từ một vùng hoặc cùng có thói quen lấy phần như nhau.
Khi đi đám cỗ ở địa phương khác, họ không có thói quen nhận phần thì chúng ta cần “nhập gia tùy tục”.
Minh Anh(Ghi)
" alt="Chuyên gia văn hóa: Ăn cỗ nhận phần là một thói quen tốt" />Chuyên gia văn hóa: Ăn cỗ nhận phần là một thói quen tốt>> So sánh Ford Ranger, Mazda BT-50, Isuzu D-Max và Nissan Navara