您现在的位置是:Thể thao >>正文
Đại chiến kén rể tập 12: Trấn Thành mai mối cho bạn thân thủ môn Bùi Tiến Dũng
Thể thao33人已围观
简介 - Xuất hiện trong tập 12 “Đại chiến kén rể”, chàng thủ môn trẻ tuổi Tuấn Vũ tiết lộ từng chia tay n ...
- Xuất hiện trong tập 12 “Đại chiến kén rể”,ĐạichiếnkénrểtậpTrấnThànhmaimốichobạnthânthủmônBùiTiếnDũphim sex linh miu chàng thủ môn trẻ tuổi Tuấn Vũ tiết lộ từng chia tay người yêu vì luôn bận rộn với công việc.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
Thể thaoLinh Lê - 04/02/2025 08:52 Nhận định bóng đá ...
【Thể thao】
阅读更多Lê Kiều Như muốn soán ngôi “nữ hoàng nội y”?
Thể thaoDấn thân vào showbiz bằng con đường ca hát, Lê Kiều Như không nổi tiếng bằng tài năng mà bằng những bức hình khoe thân nóng bỏng.
Ca sĩ Khánh Linh lấy chồng lần hai">...
【Thể thao】
阅读更多Nữ ca sĩ nổi tiếng diện váy ngủ mỏng ra phố
Thể thaoNữ ca sĩ 26 tuổi bất ngờ xuất hiện trên đường phốNew York City sáng 9/7 (giờ VN) trong chiếc váy ngủ màu hồng kết hợp với giàythể thao. Trước đó Rihanna cũng ra đường trong bộ váy ngủ màu đỏ sexy mà khôngmặc nội y. Sự xuất hiện của cô dĩ nhiên thu hút sự chú ý của cánh phóng viên ảnhkhiến nữ ca sĩ liên tục phải dùng tay che ngực.
L.A - Theo JJ
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Trường quân đội sẽ mở thêm ngành báo
- Ngắm viên kim cương hoàn hảo nhất thế giới
- Bạn sẽ phải hối tiếc nếu không học tiếng Anh ở thời điểm này
- Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
- Tranh luận về mức thưởng 200 triệu đồng cho một nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
-
Ban đầu, Julia chỉ dành 30 phút để tắm rửa nhưng thời gian cứ tăng dần và tới5h. Người phụ nữ này thậm chí gội đầu tới 25 lần và rửa tay tới 300 lần. Tất cảchỉ trong một ngày. Tại sao?
"Tôi cảm thấy tôi không đủ sạch sẽ", Julia, một trợ lý hành chính nói.
Trong vòng một tuần, Julia dùng hết 2 chai dầu gội đầu và 21 bánh xà phòng.Các nghi lễ tẩy rửa gây mệt mỏi tới mức Julia không còn năng lượng để làm bất cứviệc gì.
Julia Abdullah bị mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) với nỗi lo phi lýlà bị nhiễm bệnh bởi sự bẩn thỉu hoặc vi trùng.
Cứ 33 người mới có 1 người, tuổi từ 18 trở lên, mới bị chứng OCD, kết quả mộtcuộc khảo sát do cơ quan nghiên cứu sức khỏe tâm thần Singapore tiến hành vàonăm 2010 ở nước này cho thấy.
Julia lần đầu tiên nhận thấy có gì đó không ổn vào năm 1992 khi làm việc vớitư cách là kỹ thuật viên phòng thí nghiệm. Do công việc thường xuyên đòi hỏiphải tiếp nhận mẫu nước tiểu, phân và mẫu máu đi thử HIV, Julia bắt đầu dànhnhiều thời gian hơn cho rửa tay vì sợ bị nhiễm bệnh.
Dù nghi ngờ mình mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế, song Julia chưa vội đitìm sự trợ giúp. "Tôi nghĩ mình có thể tự kiểm soát bản thân việc tẩy trùng",Julia nói. Tuy nhiên, thay vào đó, tình trạng của cô càng ngày càng trầm trọng.Julia tuyệt vọng tới mức có lúc cô đi quét dọn những món đồ vứt đi ở khu vực nhàhàng xóm vào ban đêm.
Julia mất việc do thường xuyên trễ làm. Cô phải tìm những cách khác để thanhtoán các hóa đơn ngày càng tăng. "Sự cần thiết phải bán báo cũ lấy tiền cấp báchtới mức tôi không quan tâm tới sự sạch sẽ nữa. Đó là khoảng thời gian điên rồ".
Chẳng bao lâu, Julia tích trữ cả một núi những thứ linh tinh: Quần áo, sáchvở và thậm chí là cả những cây cối không thể bán. Công cuộc tích trữ của Juliatệ đến mức mẹ cô buộc phải ngủ ngoài cầu thang do trong phòng không đủ chỗ chokhông khí lưu thông và ánh sáng tự nhiên.
"Cuối cùng, mọi thứ khiến tôi không thể chịu nổi. Tôi phát điên và ngừng tắmtrong 3 tháng. Tới năm 2009, tôi gọi tới đường dây nóng của Hiệp hội sức khỏetâm thần Singapore. Lúc đó, tôi chỉ muốn tự vẫn".
Một năm sau, mọi việc trở nên tồi tệ hơn và các nhà tư vấn của Hiệp hội sứckhỏe tâm thần phải can thiệp và họ đưa cô tới Viện sức khỏe tâm thần. Hiện giờ,Julia đang được trị liệu và cho uống thuốc để kiểm soát bệnh của mình.
- Hoài Linh(Theo Asia1, MyPaper)
Chuyện người phụ nữ rửa tay 300 lần/ngày
-
Trong lịch sử phong kiến, được nhận sự sủng ái của bậc quân vương, lên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ dường như luôn là niềm mong mỏi của các thiếu nữ. Thế nhưng, có không ít mỹ nhân Việt lại không ngần ngại mà khước từ vị trí này.
Bạn có biết họ là ai không?
Phương Chi
Ai là người có chí lớn, muốn "chém cá kình ở Biển Đông"?" alt="Trắc nghiệm: Những mỹ nhân từ chối ngôi cao">Trắc nghiệm: Những mỹ nhân từ chối ngôi cao
-
Gương mặt hốc hác của Sunita sau thời gian dài mắc kẹt trên ISS khiến nhiều người lo lắng (Ảnh: ISS).
Nhiều cư dân mạng đã bày tỏ sự lo lắng và đặt câu hỏi liên quan đến sức khỏe của nữ phi hành gia Sunita Williams. "Sunita có ổn không? Sức khỏe bà ấy thế nào?", một người dùng Instagram bày tỏ sự quan tâm khi nhìn thấy gương mặt hốc hác của Sunita Williams.
"Có vẻ như 2 phi hành gia bị mắc kẹt trên ISS không được khỏe, đặc biệt là Sunita Williams", một cư dân mạng khác bình luận.
Sở dĩ nhiều người lo lắng cho sức khỏe của nữ phi hành gia Sunita Williams, là vì bà và đồng nghiệp Butch Wilmore bị mắc kẹt ngoài không gian lâu hơn dự kiến.
Trước đó, vào ngày 5/6, tàu vũ trụ Starliner của Boeing đã được phóng thành công, đưa Butch Wilmore và Sunita Williams lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Dự kiến 2 phi hành gia này ở lại ISS trong một tuần trước khi trở về Trái Đất.
Tuy nhiên, sau khi Starliner cập bến ISS, các chuyên gia phát hiện con tàu này gặp sự cố rò rỉ nhiên liệu.
Trong quá trình sửa chữa con tàu Starliner, các chuyên gia phát hiện thêm các điểm rò rỉ trên tất cả động cơ đẩy của con tàu. Điều này buộc 2 phi hành gia Butch Wilmore và Sunita Williams sẽ phải ở lại trên ISS ít nhất đến năm 2025 mới có thể quay trở về Trái Đất.
Như vậy, từ một chuyến đi dự kiến kéo dài trong một tuần, 2 phi hành gia của NASA đã bị mắc kẹt ngoài không gian hơn nửa năm và vẫn chưa rõ thời điểm có thể quay trở lại Trái Đất.
Việc ở lại ngoài không gian lâu hơn dự kiến khiến nhiều người lo ngại cho sức khỏe của 2 phi hành gia người Mỹ.
Bác sĩ chuyên khoa phổi Vinay Gupta tại Seattle cũng bày tỏ sự lo lắng với việc 2 phi hành gia bị mắc kẹt quá lâu ngoài không gian.
"Những gì bạn thấy trong bức ảnh là một người mà tôi nghĩ đang phải trải qua những căng thẳng tự nhiên của việc sống ở độ cao rất lớn, ngay cả trong cabin áp suất, suốt thời gian dài", bác sĩ Vinay Gupta chia sẻ.
"Họ đang ăn thực phẩm rất giàu calo vì cơ thể con người đốt cháy nhiều calo hơn trong không gian, nhưng đây không hẳn là một chế độ ăn cân bằng", bác sĩ Gupta chia sẻ thêm.
Nữ phi hành gia Sunita Williams và Butch Wilmore trước khi được đưa lên ISS (Ảnh: PTI).
Thời gian sống trên vũ trụ càng lâu, các phi hành gia sẽ phải chịu đựng nhiều áp lực rất dữ dội ảnh hưởng đến cơ thể, chẳng hạn như sự phân phối của các chất lỏng trong cơ thể khiến họ rất khó để thích nghi khi quay trở lại Trái Đất.
Nhiều phi hành gia sẽ đối mặt với tình trạng mất mật độ xương và teo cơ. Mặc dù trên trạm ISS có thiết kế phòng tập thể dục để giúp các phi hành gia có thể vận động, nhưng vẫn không thể tránh khỏi tình trạng bị mất cơ bắp và tổn thương xương, khớp.
Các phi hành gia sẽ phải mất vài năm để hồi phục sức khỏe hoàn toàn sau 6 tháng làm việc trên vũ trụ. Dù vậy, họ vẫn phải đối mặt với các di chứng về sức khỏe như nguy cơ gãy xương cao hơn hay nguy cơ bị ung thư…
Một vấn đề khác mà nhiều phi hành gia phải đối mặt sau thời gian dài làm việc trên vũ trụ đó là những tổn thương về mặt tâm lý và cảm xúc, khi họ thường xuyên phải làm việc một mình và cách xa người thân trong một thời gian dài.
Cuối tháng trước, một nhóm 4 phi hành gia đã trở về Trái Đất sau 235 ngày làm việc trên ISS, lâu hơn so với các chuyến bay thông thường lên ISS chỉ 6 tháng.
Một trong 4 phi hành gia này đã được đưa đến bệnh viện khẩn cấp để kiểm tra tình trạng sức khỏe, nhưng NASA không nói rõ lý do cũng như tình trạng của người này.
" alt="Hình ảnh mới về phi hành gia bị kẹt ở ISS làm nhiều người lo lắng">Hình ảnh mới về phi hành gia bị kẹt ở ISS làm nhiều người lo lắng
-
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
-
Trung Quốc và Mỹ đối đầu trên mọi mặt trận công nghệ. Ảnh: Beyond the Horizon Bùng nổ nghiên cứu
Kinh tế bùng nổ cũng là lúc Trung Quốc đầu tư không ngừng nghỉ vào công nghệ. Nước này hiện chỉ đứng sau Mỹ về tổng chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Theo Bloomberg, các thời kỳ khủng hoảng kinh tế là cơ hội để Trung Quốc thu hẹp khoảng cách với Mỹ. Sau cú nổ dotcom năm 2000 và khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, chi phí R&D của Mỹ tăng chậm hơn hoặc thu hẹp, trong khi Trung Quốc tiếp tục mở rộng.
Dù Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) chưa công bố số liệu năm 2021, Trung Quốc thông báo số vốn đầu tư chính thức tăng hơn 14% lên 2,8 nghìn tỷ NDT (388 tỷ USD) vào năm ngoái. Ngân sách R&D liên bang Mỹ giảm 2,6% xuống 165,6 tỷ USD, theo Trung tâm Thống kê Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia.
Nhu cầu công nghệ cao tăng trưởng
Trung Quốc tích cực nhập khẩu vệ tinh, cáp quang, silicon, máy chiếu laser và các sản phẩm công nghệ khác giúp củng cố phát triển công nghệ hiện đại. Thị phần của Trung Quốc trong kim ngạch nhập khẩu sản phẩm công nghệ cao toàn cầu tăng ổn định trong thập kỷ vừa qua, từ 16,3% lên 18,6%, theo số liệu của Kim Min Woo, nhà nghiên cứu của Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc.
Một phần là do Trung Quốc là “công xưởng thế giới” nên phải nhập các linh kiện công nghệ cao để lắp ráp sản phẩm như điện thoại, máy tính để xuất khẩu. Song, lượng hàng nhập khẩu lớn đồng nghĩa Trung Quốc dễ bị tổn thương khi Mỹ tăng cường kiểm soát xuất khẩu. Đặc biệt, điện toán hiệu suất cao – công nghệ cần thiết đối với hàng không vũ trụ, vũ khí và trí tuệ nhân tạo – có thể bị thiệt hại nghiêm trọng nếu lệnh cấm của Mỹ mở rộng hơn, theo hãng nghiên cứu TrendForce.
Vị thế siêu máy tính
Trung Quốc vượt Mỹ về số lượng siêu máy tính vào năm 2016 và khoảng cách được nới rộng nhất vào năm 2020. Tuy nhiên, vị thế dẫn đầu đang bị thu hẹp khi Mỹ hạn chế Trung Quốc tiếp cận thiết bị hiện đại, theo dữ liệu từ TOP500, dự án theo dõi xu hướng trong điện toán hiệu suất cao.
Siêu máy tính được dùng cho nhiều mục đích, từ dự báo khí hậu đến phát triển vaccine, khám phá không gian. Chúng cũng mô phỏng các vụ thử hạt nhân, phòng thủ tên lửa, xử lý lượng lớn dữ liệu dùng trong phát triển trí tuệ nhân tạo (AI). Chính quyền ông Biden vừa cấm bán chip dùng trong siêu máy tính và AI cho Bắc Kinh.
Tốc độ siêu máy tính
Vấn đề càng trầm trọng hơn với Trung Quốc khi xét đến hiệu suất siêu máy tính. Nếu Bắc Kinh vật lộn với việc tăng tốc độ, Mỹ lại bắt đầu vượt lên từ năm ngoái, cùng thời điểm áp lệnh cấm vận với 7 hãng siêu máy tính Trung Quốc.
Mỹ dẫn lý do các hoạt động của 7 doanh nghiệp làm xói mòn an ninh quốc gia hay lợi ích chính xác ngoại giao của nước mình. Bắc Kinh phủ nhận cáo buộc từ Mỹ và cho rằng hành động nhằm ngăn chặn Trung Quốc vượt Mỹ.
Ảnh hưởng của AI
Hiệu suất siêu máy tính trì trệ đối lập với số lượng nghiên cứu AI ngày một tăng tại Trung Quốc. Các học giả trong nước được “tăng lực” vào năm 2017 khi chính phủ đặt mục tiêu dẫn đầu AI thế giới vào năm 2030. Họ tập trung vào các nhiệm vụ liên quan đến giám sát như truy vết, nhận diện hành động, nhận diện đối tượng, theo Báo cáo Thực trạng AI 2022 của hai nhà đầu tư Nathan Benaich và Ian Hogarth. Dân số 1,4 tỷ cũng giúp họ có được lợi thế so với Mỹ.
Quy mô ngành chip
Ngành công nghiệp chip 550 tỷ USD là tiền tuyến trong cuộc chiến công nghệ giữa hai quốc gia. Trung Quốc sản xuất 17% chip toàn cầu năm 2022, tăng từ 2% năm 2000, còn thị phần của Mỹ giảm từ 24% xuống 12% trong cùng kỳ. Năm 2030, Trung Quốc dự kiến tăng thị phần lên 24% còn Mỹ xuống 10%, theo báo cáo của Trung tâm Khoa học và Các vấn đề quốc tế Belfer thuộc Đại học Harvard. Báo cáo được công bố trước khi Mỹ ban hành các lệnh cấm vận mới nhất.
Một điểm số quan trọng trong cuộc đua là tiến trình thu nhỏ kích thước bóng bán dẫn trong các con chip. Vào tháng 7, SMIC của Trung Quốc được cho là phát triển thành công con chip trên quy trình 7nm, lật đổ các dự báo trước đó rằng hãng không thể sản xuất chip dưới 10nm do lệnh cấm bán máy in thạch bản tiên tiến của Mỹ.
Bất chấp thành công này, Trung Quốc vẫn chưa thể xây dựng được ngành công nghiệp chip nội địa dù đã rót hàng tỷ USD trong các năm qua.
Đầu tư cho startup
Mỹ còn cấm bán công cụ sản xuất chip cho doanh nghiệp Trung Quốc, bao gồm phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử quan trọng đối với hoạt động đúc chip. Điều này buộc Bắc Kinh phải đẩy nhanh tốc độ phát triển của các doanh nghiệp trong nước.
Theo ấn phẩm Semiconductor Engineering, startup Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất chip và công nghệ then chốt khác đã đánh bại Mỹ trong việc gọi vốn vào tháng trước. Kwon Seok Joon, tác giả báo cáo “Chiến tranh bán dẫn Đông Á” – giảng viên môn chế tạo chip tại Đại học Sungkyunkwan (Hàn Quốc), nhận định: “Trung Quốc tin rằng thứ gì không giết được bạn sẽ khiến bạn mạnh hơn. Đây là một trận chiến tốn kém với Mỹ và sẽ càng căng thẳng sau Đại hội do ông Tập đẩy mạnh nỗ lực tự chủ”.
Du Lam(Theo Bloomberg)
" alt="Trung Quốc là mối đe dọa với Mỹ trên mọi mặt trận công nghệ">Trung Quốc là mối đe dọa với Mỹ trên mọi mặt trận công nghệ