Tranh luận về mức thưởng 200 triệu đồng cho một nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Đã có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra mức "thưởng" 200 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.
Thưởng đúng hay không đúng?ậnvềmứcthưởngtriệuđồngchomộtnghiêncứukhoahọccủaTrườngĐHKinhtếkết quả c1 đêm qua
Anh Nguyễn Xuân Thọ, nghiên cứu sinh Ngành Kinh doanh và Quản lý tại ĐH Khoa học và Công nghệ miền Nam Đài Loan, cho rằng việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa mức thưởng 200 triệu đồng "là một quyết định có chiến lược và tầm nhìn tốt".
“Ở góc độ quản lý, khi đưa ra quyết định nào người ta phải dựa vào nhiều yếu tố. Trong trường hợp này, cá nhân tôi cho rằng khi ban hành quyết định này, lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã dựa vào một số yếu tố.
Thứ nhấtlà, nguồn lực tài chính – quỹ thưởng được trích từ nguồn của trường. Thứ hailà thực trạng nghiên cứu khoa học và công bố quốc tế hiện tại của trường. Thứ balà chiến lược phát triển nhằm giữ vững uy tín của một trường top đầu trong khối các trường kinh tế. Thứ tưlà thực trạng đào tạo tiến sĩ của trường, đặc biệt là chương trình bằng tiếng Anh có yêu cầu bài báo quốc tế. Tiếp đếnlà môi trường cạnh tranh mới, trong đó có sự xuất hiện của các trường có yếu tố nước ngoài trên địa bàn. Và cuối cùnglà chiến lược hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học bên ngoài trường” - anh Thọ lý giải.
Một hội thảo tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH) |
Theo anh Thọ, nên đứng ở góc nhìn của người quản lý để ủng hộ, thay vì đứng ở khía cạnh cá nhân để phản đối chính sách này của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, và “quyết định này cũng gián tiếp hỗ trợ cho dự án nâng cao chất lượng Tạp chí Phát triển Kinh tế của trường hướng tới việc được đưa vào dữ liệu SCOPUS mà trường đang triển khai”.
Anh Phạm Hiệp, hiện là nghiên cứu sinh tại ĐH Văn hoá Trung Hoa - Đài Loan, Trung Quốc, cũng nhận xét "mức thưởng này là xứng đáng", vì để có một bài báo đạt yêu cầu như trường đưa ra là vô cùng khó với người làm khoa học.
“Theo tôi biết, số lượng người Việt có những bài báo đạt mức IF>2 chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nếu một trường nào đó công bố quốc tế đạt tiêu chí này là sự kiện lớn trong năm của trường" - anh Hiệp nói.
Với anh Hiệp, điểm thú vị nhất của chính sách mà Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra không phải là nằm ở số tiền lớn treo thưởng, mà ở nội dung đơn giản hoá thủ tục hành chính - điều từ lâu luôn được coi là “thủ phạm” triệt tiêu "sức chiến đấu" của các nhà khoa học.
“Tôi nghĩ Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã gửi gắm một thông điệp mạnh mẽ rằng "Chúng tôi đặt niềm tin vào ý tưởng khoa học của các thầy, cô ngay cả khi bị các quỹ ngoài trường từ chối”.Vì thế, so với con số 200 triệu đồng treo thưởng thì việc đơn giản thủ tục hành chính có ý nghĩa hơn rất nhiều. Mặt khác, chúng ta đã nói nhiều về việc phải tin nhà khoa học, thì đây là lần đầu tiên tôi thấy niềm tin ấy được thể hiện bằng hành động cụ thể” - anh Hiệp nhấn mạnh.
Trong khi đó, GS.TS Ngô Văn Lệ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, bình luận rằng khi hội nhập, trong đó có hội nhập học thuật, như một tất yếu thì việc khuyến khích công bố trên các tạp chí ở nước ngoài là cần thiết, nhưng cũng phải xem xét cụ thể.
"Hiện nay, các trường của Việt Nam không có nhiều công bố trên các tạp chí danh tiếng, nên việc thưởng cho các công bố này đã tạo những động lực nhất định. Nhưng khi các công bố nhiều lên thì việc khuyến khich như vậy cũng không còn có ý nghĩa, vì mỗi cán bộ khoa học coi việc công bố trên các tạp chí danh tiếng sẽ là công việc bình thường" - ông Lệ đưa quan điểm.
Cũng theo ông Lệ, hiện nay sự hiểu biết của chúng ta về những thông lệ quốc tế còn hạn chế, nên không ít những bài viết chưa hẳn đã đáp ứng được kỳ vọng, mặc dù đăng trên các tạp chí có chỉ số cao.
"Ở Việt Nam đã có không ít những trường hợp để chúng ta suy nghĩ. Việc đi học nước ngoài để lấy bằng tiến sỹ là không đơn giản, nhưng không ít lần báo chí đã phanh phui về các trường hợp như "đi học tiến sỹ 10 ngày", hoặc trình độ tiếng Anh của nghiên cứu sinh quá yếu... Mặt khác, việc đăng bài trên các tạp chí ISI, SCOPUS là không dễ dàng nhưng có sự khác biệt giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật với lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Làm tiến sỹ là một nghiên cứu sâu về một vấn đề mà còn có trường hợp giả mạo được, thì một bài viết đăng trên các tạp chí có lẽ còn dễ hơn" - ông Lệ thẳng thắn nhận định.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói gì về mức thưởng 200 triệu đồng?
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết trường có Quỹ Hàn lâm khoa học. Trước đây, để khuyến khích giảng viên, trường đã đưa ra mức thưởng cao nhất 150 triệu đồng cho một công bố quốc tế.
Gần đây, trường sửa đổi một số quy định, bằng đơn giản thủ tục hành chính và nâng mức thưởng cho các công bố quốc tế. 200 triệu đồng là mức thưởng cao nhất cho một công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.
GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH) |
“Chúng tôi cho rằng 200 triệu đồng không phải là số tiền lớn, mà việc quan trọng là trường đã đơn giản các thủ tục hành chính. Nếu trước đây người nghiên cứu phải nộp đề tài để xét duyệt, giải quyết các thủ tục hành chính, chứng từ khá mất thời gian, thì hiện nay trường không xét duyệt các đề tài mà chỉ xét duyệt kết quả. Chúng tôi cho rằng một nghiên cứu để được công bố quốc tế thì đã được thẩm định bởi các chuyên gia của tạp chí quốc tế. Vì vậy, giảng viên chỉ cần công bố trên tạp chí có xếp hạng cao là được” - ông Hoài lý giải.
Theo ông Hoài, để có một công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2 là điều không dễ. "Đối với các ngành khoa học xã hội, đặc biệt khối kinh tế, tác giả phải mất từ 2-3 năm nghiên cứu. Nhìn bên ngoài, việc khuyến khích này tăng giá trị lên một chút nhưng cũng đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tăng trách nhiệm, bởi các nghiên cứu phải được công bố trên những tạp chí có xếp hạng cao hơn so với trước. Theo đánh giá của chúng tôi, thách thức về mặt chuyên môn còn cao hơn so với mặt kinh phí” - ông Hoài nói.
Ông Hoài cũng cho rằng không nên hiểu số tiền 200 triệu đồng là "thưởng", mà đây là chi phí trường hỗ trợ cho giảng viên điều tra dữ liệu, họp nhóm nghiên cứu, khảo sát bên ngoài, dự hội nghị, hội thảo quốc tế…
"Mặt khác, nếu so sới một đề tài cấp Bộ được chi từ 200-250 triệu đồng mà không yêu cầu phải công bố quốc tế, hay Quỹ NAFOSTED chi trung bình một công bố SCOPUS trở lên từ 300-400 triệu đồng, thì mức 200 triệu đồng của chúng tôi là không cao” - ông Hoài khẳng định.
“Sâu xa hơn, chúng tôi hướng tới mục đích tạo cho giảng viên thói quen nghiên cứu khoa học theo thông lệ quốc tế. Sau này, khi trường không tài trợ nữa, thì giảng viên cũng tự động làm vì trách nhiệm và thói quen. Nếu không có chế độ khuyến khích, giảng viên sẽ chỉ hoàn thành định mức công việc mà không đầu tư nghiên cứu, vì khối lượng công việc theo quy định cũng đã chiếm rất nhiều thời gian”.
Trước câu hỏi"Thưởng nghiên cứu khoa học có phải là "cuộc chơi" của những trường lớn?",ông Hoài khẳng định nhà trường không có mục đích đẩy việc nghiên cứu khoa học vào "cuộc chơi", mà đây là xu hướng quốc tế hóa của trường.
Một hội thảo khoa học tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM |
“Trường chúng tôi không phải là một trường giàu, thậm chí so với các trường nước ngoài chúng tôi còn nghèo. Nhưng nghèo không có nghĩa không có nguồn kinh phí tối thiểu để hỗ trợ, thúc đẩy giảng viên làm nghiên cứu” – ông Hoài chia sẻ.
Ngoài việc thưởng, để thúc đẩy giảng viên, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM còn mời các nhà khoa học quốc tế tới trường làm việc. Ông Hoài cho biết trường sẽ đầu tư cơ sở vật chất, mở các lớp huấn luyện về phương pháp nghiên cứu, các lớp huấn luyện ngoại ngữ về học thuật, đưa giảng viên đi các trường khác học tập…
“Ngoài 15% giảng viên có năng lực công bố quốc tế thì 85% giảng viên còn lại phải được tạo cơ hội học hỏi đồng nghiệp nước ngoài để đi theo hướng này. Chúng tôi mời giảng viên nước ngoài cùng nghiên cứu theo xu hướng công bố chung. Họ là những người tương tác, chuyển giao kinh nghiệm nghiên cứu theo thông lệ quốc tế cho giảng viên trong trường, để giảng viên của trường từng bước lớn dần về mặt năng lực công bố quốc tế. Như vậy, công bố quốc tế là năng lực thực sự của giảng viên trong trường chứ không "mua"của những nhà nghiên cứu nước ngoài” - ông Hoài lý giải hướng đi của nhà trường.
Vị phó hiệu trưởng này một lần nữa khẳng định “Trường đã xây dựng đề án định hướng trường đại học nghiên cứu từ năm 2012. Trong xếp hạng đại học, nghiên cứu khoa học cũng là một tiêu chí để đánh giá. Vì vậy, đây không phải là việc để cạnh tranh mà là nỗ lực tự thân của trường”.
Lê Huyền
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- - Dù dẫn trước nhưng Thái Lan không thể bảo toàn tỷ số và may mắn rời sân Philippines với 1 điểm ở lượt trận thứ 3 bảng B, AFF Cup tối 21/11. Kết quả khiến đội tuyển của xứ sở Chùa vàng chưa thể giành vé sớm vào bán kết dù vẫn giữ ngôi đầu bảng. Thái Lan sẽ cần ít nhất 1 điểm nữa ở lượt trận cuối cùng gặp Singapore vào ngày 25/11 tới.
Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Bảng xếp hạng của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Lịch thi đấu AFF Suzuki Cup 2018 mới nhất
Kết quả bóng đá AFF Suzuki Cup 2018
Đè bẹp Timor Leste, Singapore chờ "tử chiến" với Thái Lan
Video tổng hợp Philippines 1-1 Thái Lan:
Ghi bàn:
Philippines: Bedic (81')
Thái Lan: Supachai (56')
Đội hình xuất phát:
Philippines: Falkesgaard; Sato, Ott, De Murga, Strauss, Palia, Steuble, Alvaro Silva, Schrock, Reichelt, Phil Younghusband.
Thái Lan: Chatchal; Philip, Chalermpong, Pansa, Korrakot; Thitipan, Tanaboon; Pokklaw, Sanrawat; Adisak, Supachai
Xếp hạng bảng B hiện tại Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chính của trận đấu:
" alt="Philippines 1" /> - - Cầu thủ trẻ của CLB Hà Nội FC tự tin với mục tiêu giành 3 điểm trước Malaysia, trong trận đấu ngày 16/11 tới. Theo Văn Hậu, tuyển Việt Nam đang có sức trẻ, và đó chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt.
Trực tiếp Myanmar vs Campuchia: Chờ tài Keisuke Honda
Trực tiếp Malaysia vs Lào: Soi đối thủ của tuyển Việt Nam
Phe vé chặn xế hộp, tung hoành hét giá 4 triệu/cặp vé
HLV Park Hang Seo nổi giận với tuyển Việt Nam
Chiều nay, đội tuyển Việt Nam có buổi tập thứ 2 trong quá trình chuẩn bị cho trận tiếp đón đội tuyển Malaysia trên sân nhà vào ngày 16/11. Ở buổi tập này, HLV Park Hang Seo đã yêu cầu tập kín, chỉ cho phép phóng viên báo đài tác nghiệp trong 20 phút đầu.
Chia sẻ với báo chí trước buổi tập, hậu vệ Văn Hậu cho biết, đến thời điểm hiện tại, tâm lý toàn đội đang ở trạng thái rất tốt, sẵn sàng cho trận đấu gặp đội tuyển Malaysia. Theo hậu vệ của Hà Nội FC, toàn đội đã chuẩn bị từ khi đá xong trận đấu với đội tuyển Lào.
Văn Hậu tự tin khi đối đầu với Malaysia. Ảnh S.N “Ban huấn luyện cùng các cầu thủ đã có những buổi họp sau bữa ăn và thống nhất bắt đầu từ sau trận đá với đội tuyển Lào. Hướng tới trận đấu với đội tuyển Malaysia, tuyển Việt Nam tập trung toàn bộ sức lực, tâm lý tốt nhất", Văn Hậu chia sẻ.
Đánh giá về đối thủ sắp tới, Văn Hậu cho rằng, đội tuyển Malaysia là đối thủ rất quen thuộc và là đội bóng mạnh có kinh nghiệm, nhưng đội tuyển Việt Nam có sức trẻ để đáp trả.
“Malaysia là đối thủ mạnh, điều đó không phải bàn cãi. Nhưng tuyển Việt Nam có nhiều cầu thủ trẻ. Tất cả đều chiến đấu hết sức mình để có kết quả tốt nhất", hậu vệ CLB Hà Nội nhấn mạnh.
HLV Park Hang Seo chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt cho đội tuyển Việt Nam. Ảnh S.N Ở AFF Cup 2018, các đội bóng có hai trận đá sân khách và 2 trận đá sân nhà đan xen nhau. Do vậy, chuyện di chuyển của các đội là một bài toán với tần suất 4 ngày/chuyến, gây ảnh hưởng nhiều đến vấn đề về sức khỏe, thể lực.
Chia sẻ về vấn đề này, hậu vệ sinh năm 1997 khẳng định: “Cầu thủ chuyên nghiệp phải làm quen với vấn đề này. Bọn em phải cố gắng hết sức, ăn uống đầy đủ để có được sức khỏe tốt nhất”.
Còn về trở ngại thời tiết, Văn Hậu cũng tiết lộ HLV Park Hang Seo đã có cách giúp các cầu thủ thích nghi nhanh nhất trong các trận đấu trên sân khách.
“HLV thường xây dựng cho đội một tâm lý vững chắc và thoải mái khi vào sân thi đấu. Bên cạnh đó, trước khi lên đường, thầy Park cũng dặn dò các cầu thủ phải chuẩn bị các vật dụng tốt nhất để đề phòng các tình huống thời tiết xấu”.
Đội tuyển Việt Nam chiến đấu vì người hâm mộ. Ảnh S.N Văn Hậu là cầu đầu tiên của đội tuyển Việt Nam phải nhận thẻ vàng tại AFF Cup 2018, ở trận gặp Lào. Trước câu hỏi của phóng viên về việc HLV Park Hang Seo đã có những căn dặn thế nào sau tình huống này, Văn Hậu chia sẻ: “Thầy Park có nói với em rằng, những tình huống như vậy cố gắng hạn chế đừng để bị thẻ. Em nghe lời thầy và sẽ thay đổi”.
Cuối cùng, Văn Hậu khẳng định, trận đấu với đội tuyển Malaysia tới đây, đội tuyển Việt Nam có nhiều động lực từ hình ảnh hàng nghìn người đội mưa xếp hàng mua vé.
Huy Phong
" alt="Tuyển Việt Nam sẽ thắng Malaysia bảng A AFF Cup 2018 bởi lý do này" /> - Theo hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu, Đại tá Muharrem Kose, người từng bị Tổng thống Recep Tayyip Erdogan thải hồi chính là người đứng đầu mưu toan đảo chính chống lại chính quyền Ankara.
Kose từng bị thải hồi vào tháng Ba năm nay, đã cấu kết với nhiều phe nhóm chống chính phủ và giáo sĩ Imam Fethullah Gulen.
Giáo sĩ Gulen hiện sống lưu vong tại Saylorsburg, Philadelphia (Mỹ) và điều hành một phong trào tôn giáo có kinh phí hoạt động lên tới 1 tỷ USD và được coi là đối thủ chính trị của ông Erdogan.
Đại tá Kose đã tuyên bố thành lập cái gọi là "Hội đồng hòa bình, một chính phủ lâm thời nhằm khôi phục nền dân chủ và nhân quyền tại Thổ Nhĩ Kỳ."
Theo Kose thì những điều đó đã bị chính quyền Tổng thống Erdogan phá hỏng trong cuộc khủng hoảng tại Trung Đông, trong đó có quốc gia láng giềng Syria.
Lực lượng quân đội trung thành với Kose đã chiếm kênh truyền hình TRT, các cây cầu và sân bay Ataturk trước khi bị lực lượng trung thành với Tổng thống Erdogan đánh bật.
Hiện chính quyền ông Erdogan tuyên bố cuộc đảo chính đã thất bại và bắt giữ hơn 120 người đứng sau cuộc biểu tình.
Theo VietNamPlus
" alt="Đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ" /> - Xem highlights Hà Lan 2-2 (pen 3-4) Argentina (nguồn: VTV)
Link xem trực tiếp Hà Lan vs Argentina:
LINK 1
LINK 2
LINK 3
Ghi bàn:
Argentina: Nahuel Molina (35'), Messi (73' pen)
Hà Lan: Weghorst (83', 90'+11)
Đội hình xuất phát:
Hà Lan (3-4-1-2): Andries Noppert (23), Jurrien Timber (2), Virgil Van Dijk (4), Nathan Ake (5), Denzel Dumfries (22), Marten De Roon (15), Frenkie De Jong (21), Daley Blind (17), Cody Gakpo (8), Steven Bergwijn (7), Memphis Depay (10)
Argentina (5-3-2): Emiliano Martinez (23), Nahuel Molina (26), Cristian Romero (13), Nicolas Otamendi (19), Lisandro Martinez (25), Marcos Acuna (8), Enzo Jeremias Fernandez (24), Alexis MacAllister (20), Rodrigo De Paul (7), Lionel Messi (10), Julian Alvarez (9)
Hà Lan và Argentina là một trong những cặp đấu nhiều duyên nợ nhất trong lịch sử các kỳ World Cup, với 5 lần gặp nhau trước đây.
Hai cuộc chiến gần nhất giữa đội tuyển xứ hoa tulip và đối thủ xứ tango đều kết thúc không có bàn thắng, không tính kết quả luân lưu.
Dưới bàn tay Louis van Gaal, Hà Lan bất bại 11 trận World Cup và 19 trận gần nhất. Điều này hứa hẹn một cuộc chiến thực dụng ở Lusail Iconic.
Lực lượng:
Hà Lan: Jeremie Frimpong, De Vrij chấn thương.
Argentina: Papu Gomez và De Paul đau nhẹ.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!
Hà Lan đấu Argentina: Ngày Messi gặp De Jong yêu quý của mình
Trận đấu Hà Lan vs Argentina ở tứ kết World Cup 2022 là cuộc gặp đầy thú vị giữa Lionel Messi với Frenkie De Jong mà anh rất yêu quý." alt="Link xem trực tiếp Hà Lan vs Argentina, tứ kết World Cup 2022" /> Chiến lược gia người Bulgaria cho rằng bóng đá Việt Nam có nhiều HLV nội chất lượng đủ sức dẫn dắt tuyển Việt Nam: "Tôi giúp đỡ bóng đá Việt Nam và cầu thủ nội, chứ không phải HLV ngoại là tốt. Hiện tại tôi thấy Việt Nam có nhiều HLV nội chất lượng. Những HLV nội hiện nay rất tốt như HLV đội Hải Phòng, Viettel, Bình Dương, Nam Định hay HAGL. Tôi nghĩ họ xứng đáng có cơ hội dẫn dắt tuyển Việt Nam".
HLV Popov sinh năm 1976, người Bulgaria. Trong sự nghiệp cầu thủ của mình, ông chơi cho các đội Lokomotiv Plovdiv , Hebar Pazardzhik và Spartak Plovdiv (Bulgaria), từng dẫn dắt 9 đội bóng khác nhau ở 7 quốc gia khác nhau. Ngoài ra, ông còn dẫn dắt đội tuyển quốc gia Maldives, U23 Myanmar tại SEA Games 31.
Với CLB Thanh Hóa, HLV Popov ghi dấu ấn với lối chơi khoa học, kỷ luật và hiệu quả. Dù không có nhiều ngôi sao nhưng Thanh Hóa đang là một trong những đội nằm trong nhóm đua vô địch V-League 2023/24.
Theo đánh giá của BLV Quang Huy, HLV Popov là người phù hợp ngồi vào "ghế nóng" ở tuyển Việt Nam khi có chuyên môn tốt, có uy tín và hiểu bóng đá Việt Nam. Đây là những tiêu chí quan trọng của VFF trong cuộc tuyển chọn HLV trưởng thay ông Troussier.
HLV Kiatisuk chưa ngắm đến 'ghế nóng' ở tuyển Việt Nam
HLV Kiatisuk cho biết đây không phải là thời điểm thích hợp để bước vào cuộc đua ngồi vào 'ghế nóng', dẫn dắt tuyển Việt Nam thay cho HLV Troussier." alt="HLV Thanh Hóa tiến cử thầy nội dẫn dắt tuyển Việt Nam" />Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Đội hình ra sân
Pháp: Maignan; Kounde, Saliba, Upamecano, Hernandez; Kante, Tchouameni; Griezmann, Rabiot; Mbappe, Thuram.
Bỉ: Casteels; Castagne, Faes, Vertonghen, Theate; Onana; Doku, Openda, De Bruyne, Carrasco; Lukaku.
Bàn thắng:Kolo Muani 85'
Diogo Costa 'cứu' Ronaldo, Bồ Đào Nha thắng luân lưu kịch tínhThủ môn Diogo Costa xuất sắc cản phá 3 quả penalty, giúp Bồ Đào Nha vượt qua Slovenia 3-0 sau loạt luân lưu và hẹn gặp Pháp tại tứ kết Euro 2024." alt="Kết quả bóng đá Pháp 1" />
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Kết quả Liverpool 0
- ·Cái liếc mắt lạnh lùng Obama dành cho Putin
- ·Video bàn thắng Georgia 2
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Số phận siêu tàu dầu Iran vừa được thả rất mịt mờ
- ·Bí mật thương vụ mua bán vùng đất Alaska
- ·Rộ tin Hillary ngoại tình, Chelsea không phải con đẻ của Bill Clinton
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Link xem trực tiếp Việt Nam vs Philippines, 18h hôm nay 14/12
- Khu vực Nam Á, trong phần lớn nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, hầu như tĩnh lặng cho đến thời điểm đầu năm 2019, khi hai quốc gia Pakistan và Ấn Độ đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Hiện trường máy bay Ấn Độ bị phía Pakistan bắn hạ. Ảnh: Tân Hoa Xã. Căng thẳng leo thang kể từ tháng 2 sau khi phiến quân Jaish-e-Mohammed (JeM) tiến hành cuộc tấn công liều chết vào căn cứ quân đội Ấn Độ ở Pulwama, thuộc vùng tranh chấp Kashmir khiến 44 binh sĩ thiệt mạng. Để đáp trả, không quân Ấn Độ không kích căn cứ của JeM ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa Pakistan, đánh dấu cuộc không kích đầu tiên của Ấn Độ vào lãnh thổ Pakistan kể từ năm 1971. Sau đó, lực lượng quân sự hai bên đã giao tranh ở khoảng một chục địa điểm biên giới. Quân đội Pakistan tuyên bố bắn hạ 2 máy bay Ấn Độ, bắt sống 1 phi công, còn Ấn Độ thì tuyên bố bắn hạ 1 tiêm kích F-16 của Pakistan trong một trận không chiến quần vòng.
Mới đây nhất, sau cuộc tổng tuyển cử kết thúc, hôm 22/5 vừa qua, Ấn Độ đã thử nghiệm tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos (biến thể trên không). Dường như không chịu lép vế, Pakistan cũng thể hiện sức mạnh bằng việc phóng tên lửa đạn đạo đất đối đất Shaheen-II.
Như một lẽ tất nhiên, nhiều người dự đoán rằng, Mỹ - vốn được coi là nhà trung gian hòa giải truyền thống trong khu vực, sẽ đứng ra dàn xếp những căng thẳng này. Vậy nhưng lần đầu tiên kể những năm đầu 1990, Mỹ lại không đóng một vai trò quan trọng nào trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng. Trong bài viết có tiêu đề “Nhận thức về sự sụt giảm vai trò của Mỹ tại Nam Á” đăng tải trên tờ National Interest tác giả Minaam Shah, biên tập viên của tờ “Tạp chí hòa bình Châu Á” đã đưa ra những nhận định chi tiết về vấn đề này.
Lý do Mỹ xa rời cuộc khủng hoảng tại Nam Á
Những diễn biến mới và căng thẳng leo thang tại Nam Á thời gian gần đây cho thấy Mỹ đã để mất đáng kể tầm ảnh hưởng trong khu vực. Khác với trước kia, Mỹ không phái bất cứ một quan chức cấp cao nào tới giám sát cuộc khủng hoảng. Thay vì đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton chỉ thông báo với người đồng cấp Ấn Độ rằng Mỹ “ủng hộ quyền phòng vệ chính đáng của New Dehli chống lại các lực lượng khủng bố xuyên biên giới”, ngầm ám chỉ chấp thuận hành động quân sự của Ấn Độ.
Nhưng một số chuyên gia cho rằng, dù muốn ngăn cản Ấn Độ tấn công Pakistan, thì Mỹ cũng không đủ đòn bẩy để thực hiện. Trong bối cảnh đó, sự đồng tình của Mỹ được coi là cách tốt nhất để “giữ thể diện” cho nước này tách ra khỏi cuộc khủng hoảng. Đáng ngạc nhiên hơn, nhiều nhân vật tại Washington dường như không cảm thấy “áy náy” trước việc nước này từ bỏ vai trò trung gian tích cực tại Nam Á.
Những người ủng hộ sự thay đổi chính sách của Mỹ đối với khu vực Nam Á đã đưa ra một số lý do chính. Thứ nhất là bởi vai trò của Mỹ đã trở nên mở rộng quá mức và quá sức. Tổng thống Trump từng cho rằng Mỹ đã can dự quá sâu vào các khu vực trên thế giới và giờ là lúc rút lại các cam kết ở nước ngoài. Quan điểm này bắt nguồn từ nhận thức cho rằng nhân lực và vật lực của Washington đang bị rút cạn trong quá trình can thiệp tại nước ngoài.
Tuy nhiên, Nam Á đại diện cho một trường hợp đặc biệt mà ở đó chính sách của Mỹ bị “tê liệt” hơn là vấn đề nảy sinh từ các cam kết. Mỹ chưa từng có sự hiện diện quân sự đáng kể tại Ấn Độ và Pakistan. Nước này cũng không có đại diện thường trực tại Pakistan – một người có thể tiếp cận với các nhà lãnh đạo Pakistan trong thời gian khủng hoảng. Bên cạnh đó, Washington cũng cắt giảm đáng kể tiền tài trợ cho Islamabad vào năm 2018.
Mặc dù Mỹ và Ấn Độ có quan hệ hợp tác gần gũi, nhưng hai bên lại khác biệt quan điểm về nhiều vấn đề. Tháng 4 vừa qua, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ không cấp quyền miễn trừ các lệnh trừng phạt cho những quốc gia như Ấn Độ nếu nhập khẩu dầu thô của Iran. Cuộc gặp Thượng đỉnh giữa Tổng thống Trump và Thủ tướng Ấn Độ Modi vẫn chưa diễn ra kể từ tháng 11/2017 và triển vọng cho một cuộc gặp như vậy cũng rất mờ nhạt
Lý do tiếp theo khiến Mỹ ngầm ủng hộ Ấn Độ là bởi Washington cần New Dehli để kiềm chế Trung Quốc. Đây là điều rõ ràng và hợp lý. Ấn Độ đóng vai trò quan trọng chiến lược đối với chính sách của Mỹ nhờ vào vị trí địa lý và sự trùng khớp các lợi ích riêng của mỗi nước. Nhiều vấn đề như vấn đề như an ninh năng lượng, mối lo ngại Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, tương lai của Afghanistan, cấu trúc địa chính trị “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”… đều cho thấy sự hội tụ ngày càng gia tăng của các lợi ích chiến lược giữa hai nước.
Tuy vậy, Mỹ cũng cần phải hiểu rằng Pakistan có tầm quan trọng không kém với chiến lược của nước này. Để có thể tập trung đối phó ảnh hưởng của Trung Quốc ở mạn phía đông, Ấn Độ cần sự ổn định tại biên giới phía tây giáp với Pakistan. Đây là lý do vì sao Mỹ phải có một số đòn bẩy nhất định để thương thuyết và buộc Pakistan đưa ra một số nhượng bộ nhằm đảm bảo an ninh tại khu vực biên giới với Ấn Độ. Tuy nhiên, việc gây quá nhiều áp lực với Pakistan có thể gây phản tác dụng khi đẩy Pakistan gần hơn với Trung Quốc – một kịch bản mà cả Mỹ và Ấn Độ đều không muốn xảy ra.
Cuối cùng, một số ý kiến cho rằng lập trường hiện nay của Mỹ là muốn để Ấn Độ và Pakistan tự quyết định cách thức giảm căng thẳng với nhau. Bởi bất cứ động thái hòa giải nào của Mỹ cũng được xem là bênh vực Ấn Độ và đổ lỗi cho hành vi của Pakistan. Các lần trung gian hòa giải trước đây cho thấy Washington luôn gây thiện cảm với New Delhi khi kêu gọi Islamabad chấm dứt hỗ trợ khủng bố. Sự can thiệp của Mỹ do vậy đã giúp “hợp pháp hóa” mối lo ngại của Ấn Độ với Pakistan.
Kịch bản Nga và Trung Quốc thế chân
“Sự thờ ơ” của Mỹ đối với cuộc khủng hoảng tại Nam Á dễ bị lầm tưởng rằng nước này đang rút lui và điều đó sẽ mời gọi các quốc gia khác như Nga, Trung Quốc lấp đầy khoảng trống. Từng có thông tin rằng Nga và Trung Quốc đóng một vai trò rất quan trọng phía sau “hậu trường” trong bối cảnh căng thẳng leo thang. Trả lời phỏng vấn truyền thông, một quan chức cấp cao của Pakistan nói rằng: “Nếu tôi nói Nga đóng vai trò quan trọng nhất trong số các bên liên quan thì đây không phải là lời nói quá”. Tương tự, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị từng khẳng định, Trung Quốc đã đóng vai trò xây dựng trong việc giảm căng thẳng. Theo một số nguồn tin, nhiều khả năng việc Pakistan thả phi công Ấn Độ là do sức ép từ phía Trung Quốc.
Có một thực tế không thể chối cãi là Moscow và Bắc Kinh sẽ giành được nhiều chỗ đứng hơn tại Nam Á nếu Mỹ rút lui khỏi vai trò mà nước này từng đảm nhiệm. Đến nay, Trung Quốc đã thành công can dự vào trục quan hệ Ấn Độ - Pakistan. Một mặt Trung Quốc giành được thiện cảm của New Dehli bằng cách rút lại quyết định phản đối Liên Hợp Quốc đưa Masood Azhar – thủ lĩnh nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammed tại Pakistan vào danh sách các phần tử khủng bố, mặt khác Bắc Kinh cũng thể hiện sự ủng hộ mang tính biểu tượng với Islamabad trong các cuộc khủng hoảng.
Tương tự, Nga cũng dần gây dựng sự ảnh hưởng bằng cách thúc đẩy các hợp đồng bán vũ khí, chẳng hạn như hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ, đồng thời gạt bỏ mối căng thẳng với Pakistan kéo dài từ thời Chiến tranh Lạnh và từng bước cải thiện quan hệ với quốc gia Nam Á này. Cả Trung Quốc và Nga đều thể hiện cách tiếp cận mang tính cân bằng với các bên đối đầu tại Nam Á – điều mà Mỹ chưa từng thực hiện được.
Giới quan sát cho rằng, những người muốn Mỹ rút khỏi Nam Á đã đánh giá quá thấp mức độ nguy hiểm do hậu quả của khoảng trống quyền lực mà Washington để lại. Mỹ có những lợi ích quan trọng trong khu vực, từ việc xây dựng hòa bình ở Afghanistan đến kiềm chế tham vọng của Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương. Hiện thực hóa những mục tiêu này sẽ đòi hỏi Mỹ phải tham gia nhiều hơn vào các vấn đề trong khu vực, đặc biệt là giữa Ấn Độ và Pakistan.
Theo vov.vn
" alt="Nga và Trung Quốc vớ bở nếu chính sách của Mỹ tại Nam Á “chết yểu”" /> HLV Troussier rời ghế nóng, VFF sẽ tiếp tục tin thầy ngoại. Ảnh: SN 2. Chọn một HLV ngoại cho tuyển Việt Nam bài toán đầu tiên mà VFF cần xử lý cũng ở 2 chữ: Đầu tiên, tức tiền đâu, nếu như muốn nhắm đến một nhà cầm quân có tên tuổi.
Nhìn từ trường hợp của HLV Troussier, với mức lương được tiết lộ lên tới 60 nghìn USD/tháng rõ ràng không đơn giản cho VFF - một tổ chức xã hội nghề nghiệp, nếu như tiếp tục chọn một HLV trưởng người nước ngoài cho ĐTQG Việt Nam.
Cần biết rằng năm 2023, VFF đặt mục tiêu doanh thu tài chính và công tác vận động tài trợ là 223,4 tỉ đồng. Số tiền này đương nhiên không dành cho mỗi bóng đá nam mà còn được chi cho nhiều hoạt động khác từ tuyển nữ, đào tạo trẻ cho tới thi đấu…
Có nghĩa nếu nhìn vào số tiền mà VFF đặt mục tiêu nói trên, tính riêng lương của ông Troussier nhận rơi vào khoảng 18 tỷ đồng (chiếm khoảng 0,8% tổng doanh thu) nên vấn đề kinh tế vẫn luôn là câu chuyện căng thẳng mỗi khi tìm HLV ngoại cho tuyển Việt Nam.
3. Nhưng, câu chuyện tiền đâu để trả lương cho các HLV ngoại danh tiếng chỉ căng thẳng trước. Còn vài năm trở lại đây VFF khá dễ thở với bài toán lương thưởng cho các chiến lược gia ngoại quốc.
Dễ thở không phải vì lợi nhuận đủ chi trả mà kể từ thời ông Park Hang Seochuyện lương bổng cho các HLV ngoại của VFF thường được những đối tác hay doanh nghiệp đứng sau hỗ trợ.
Thất bại dưới thời ông Troussier đương nhiên ảnh hưởng đôi chút tới sức hút của tuyển Việt Nam, nhưng không vì thế khiến VFF khó khăn trong việc tìm kiếm nhà tài trợ hay mạnh thường quân đứng sau trả lương cho HLV ngoại.
Tất nhiên, nói “tiền không phải vấn đề” cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối, bóng đá Việt Nam chưa hoặc có thể mời các HLV danh tiếng, tầm cỡ nên chọn lựa cũng nằm ở mức tương đối, phù hợp.
Vậy nên, vào lúc này công việc mà VFF cần làm và phải làm tốt vẫn là tìm cho tuyển Việt Nam một HLV trưởng mới phù hợp về chuyên môn, trước khi mang chuyện tiền nong lên bàn đàm phán.
HLV Troussier chia tay Việt Nam trở về Pháp
Tối 3/4, HLV Philippe Troussier lên máy trở về quê nhà Pháp, khép lại cuộc phiêu lưu kéo dài hơn 1 năm với tuyển Việt Nam." alt="Tuyển Việt Nam tìm thầy mới, khi tiền không phải vấn đề" />- Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Đội hình xuất phát:
Ukraine (5-3-2): Trubin; Tymchyk, Zabarnyi, Svatok, Matvienko, Mykolenko; Brazhko, Shaparenko, Sudakov; Yaremchuk, Dovbyk.
Bỉ (4-2-3-1): Casteels; Castagne, Faes, Vertonghen, Theate; Onana, Tielemans; Trossard, De Bruyne, Doku; Lukaku.
Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 1/7/2024: Pháp đấu Bỉ, Bồ Đào Nha so tài SloveniaLịch thi đấu Euro 2024 - VietNamNet cập nhật sớm và chính xác nhất lịch thi đấu bóng đá Euro năm 2024 hôm nay 1/7/2024." alt="Video tổng hợp Ukraine 0" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Căng thẳng Mỹ Iran: Hé lộ kênh bí mật giúp Mỹ và Iran tránh vực chiến tranh
- ·Người trong cuộc nói gì về vụ Chelsea là con riêng của Hillary
- ·Trực tiếp EURO 2024 ngày 29/6: Đan Mạch tin sẽ loại Đức
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Tuyển Việt Nam háo hức lên đường sang Myanmar
- ·Xuất hiện liên tiếp nhiều chiêu trò lừa đảo phụ huynh, học sinh
- ·Thành phố cảng nào là một trong những nơi có điện đầu tiên tại Việt Nam?
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Thân phận bí ẩn của thủ lĩnh tối cao IS