Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Đây là một phần trong chiến lược của hãng công nghệ khổng lồ Trung Quốc để đối phó với lệnh bao vây cấm vận của Mỹ kể từ tháng 5.

Tờ The Economic Times cho biết gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei và OPPO đang bắt tay thực hiện một kế hoạch đầy tham vọng để tạo ra một giải pháp thay thế cho các dịch vụ di động của Google, tìm kiếm sự hợp tác với các nhà phát triển Ấn Độ với hy vọng chấm dứt sự thống trị thị trường Android ở châu Á.

Bộ dịch vụ Huawei Mobile Services sẽ cho phép các điện thoại thông minh của Huawei chạy các phiên bản dịch vụ tương tự Google như Gmail, Drive, YouTube, Maps và Google Play Store.

"Người tiêu dùng sẽ không thấy sự khác biệt giữa GMS và HMS. Chúng tôi đang tập trung vào cách làm việc với các nhà phát triển để mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng. Đó là một thách thức mà chúng tôi đang cố gắng giải quyết," ông Charles Peng, CEO Huawei và Honor Ấn Độ nói.

Huawei có khoảng một triệu nhà phát triển đã đăng ký trên toàn cầu cho HMS, đang đưa ra lời đề nghị trả tới 17.000 USD cho việc tích hợp các ứng dụng với HMS ở Ấn Độ thông qua quỹ toàn cầu trị giá 1 tỷ USD, được công bố trong năm nay để phát triển bộ dịch vụ di động của riêng mình, tương tự như của Google.

Hai hệ điều hành Android của Google và iOS của Apple cùng sở hữu hơn 98% thị phần toàn cầu. Sự thống trị này là điều mà Huawei quyết tâm thách thức.

Theo Vietnam+

Ấn Độ đồng ý cho Huawei thử nghiệm mạng 5G

Ấn Độ đồng ý cho Huawei thử nghiệm mạng 5G

Người phát ngôn của tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei (Trung Quốc) ngày 30/12 thông báo, Chính phủ Ấn Độ đã cho phép Huawei tham gia thử nghiệm mạng 5G tại quốc gia Nam Á này. 

" />

Huawei lập liên minh thách thức sự thống trị của Google

Giải trí 2025-02-24 23:36:30 8254

Theậpliênminhtháchthứcsựthốngtrịcủlịch dương âm 2024o tờ The Economic Times, tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei đang liên minh với hãng điện thoại đồng hương OPPO và các nhà phát triển ứng dụng Ấn Độ xây dựng bộ ứng dụng dịch vụ Huawei Mobile Services (HMS) thay thế cho Google Mobile Services.

Huawei lap lien minh thach thuc su thong tri cua Google hinh anh 1

Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Đây là một phần trong chiến lược của hãng công nghệ khổng lồ Trung Quốc để đối phó với lệnh bao vây cấm vận của Mỹ kể từ tháng 5.

Tờ The Economic Times cho biết gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei và OPPO đang bắt tay thực hiện một kế hoạch đầy tham vọng để tạo ra một giải pháp thay thế cho các dịch vụ di động của Google, tìm kiếm sự hợp tác với các nhà phát triển Ấn Độ với hy vọng chấm dứt sự thống trị thị trường Android ở châu Á.

Bộ dịch vụ Huawei Mobile Services sẽ cho phép các điện thoại thông minh của Huawei chạy các phiên bản dịch vụ tương tự Google như Gmail, Drive, YouTube, Maps và Google Play Store.

"Người tiêu dùng sẽ không thấy sự khác biệt giữa GMS và HMS. Chúng tôi đang tập trung vào cách làm việc với các nhà phát triển để mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng. Đó là một thách thức mà chúng tôi đang cố gắng giải quyết," ông Charles Peng, CEO Huawei và Honor Ấn Độ nói.

Huawei có khoảng một triệu nhà phát triển đã đăng ký trên toàn cầu cho HMS, đang đưa ra lời đề nghị trả tới 17.000 USD cho việc tích hợp các ứng dụng với HMS ở Ấn Độ thông qua quỹ toàn cầu trị giá 1 tỷ USD, được công bố trong năm nay để phát triển bộ dịch vụ di động của riêng mình, tương tự như của Google.

Hai hệ điều hành Android của Google và iOS của Apple cùng sở hữu hơn 98% thị phần toàn cầu. Sự thống trị này là điều mà Huawei quyết tâm thách thức.

Theo Vietnam+

Ấn Độ đồng ý cho Huawei thử nghiệm mạng 5G

Ấn Độ đồng ý cho Huawei thử nghiệm mạng 5G

Người phát ngôn của tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei (Trung Quốc) ngày 30/12 thông báo, Chính phủ Ấn Độ đã cho phép Huawei tham gia thử nghiệm mạng 5G tại quốc gia Nam Á này. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/532c199377.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập

FL1_3231.jpg
Ca sĩ Ngọc Châm tại họp báo. Ảnh: BTC

Đêm nhạc do nhạc sĩ Nguyễn Quang làm Tổng đạo diễn, các khách mời tham gia: danh ca Ý Lan, ca sĩ Lê Anh Dũng, Thái Thùy Linh, Nguyễn Tuấn Anh, Đức Tùng, NC Hoàng Lương...

Tổng đạo diễn chương trình, nhạc sĩ Nguyễn Quang tiết lộ, có khoảng 20 ca khúc, được chia thành 3 chương, tương ứng với chặng đường hoạt động của Ngọc Châm. Đó là từ lúc bắt đầu, nữ ca sĩ đi theo con đường hát nhạc trẻ, nổi danh ở các phòng trà tại Hà Nội, sau đó được nhạc sĩ Nguyễn Quang phát hiện ra tố chất hát nhạc tình và theo đuổi tới bây giờ...

FL1_3242.jpg
Nhạc sĩ Nguyễn Quang. Ảnh: BTC

Đa số nghệ sĩ tham gia liveshow được Ngọc Châm mời để giúp cô tô đậm hơn hành trình nghệ thuật của mình. Các ca sĩ Lê Anh Dũng, Thái Thùy Linh, Nguyễn Tuấn Anh đều là những người bạn từng đồng hành cùng Ngọc Châm trong nhiều chương trình nghệ thuật cũng như cuộc sống, hiểu và trân trọng nhau. Duy chỉ có nữ danh ca Ý Lan chủ động muốn tham gia vì tình cảm yêu mến dành cho Ngọc Châm sau quá trình quan sát sự tận tâm đối với nghệ thuật của cô.

Ngọc Châm tốt nghiệp Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội năm 2009, từng đoạt giải Nhì cuộc thi Tiếng hát học sinh thành phố Hà Nội năm 1998, giải Tư cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội 2002…

">

Vì sao danh ca Ý Lan chủ động muốn hát cùng ca sĩ Ngọc Châm?

Nhận định, soi kèo Kalamata vs Kifisia, 20h00 ngày 4/11: Khó tin chủ nhà

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

Sau hơn 2 năm chủ trương, chính sách về vốn cho nhà ở xã hội đã được xây dựng nhưng đến nay thực tế vốn chưa có khiến người mua nhà mòn mỏi ngóng chờ.


Khi thị trường bất động sản bị khủng hoảng đóng băng giai đoạn 2011-2013, để giải quyết hàng tồn kho, nợ xấu và hỗ trợ người thu nhập thấp đô thị tạo lập nhà ở, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/2013/NQ-CP ngày 07/01/2013 với gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng.


Cuối năm 2016 cơ hội của người thu nhập thấp mua nhà ở xã hội hưởng gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ đã kết thúc. Tuy nhiên, trước khi gói 30.000 tỷ đồng kết thúc, hồi giữa năm 2016, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 1013/QĐ-TTg quy định lãi suất cho vay thuê, mua nhà ở xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP là 4,8%/năm.

{keywords}
Từ năm 2011-2020 cả nước cần khoảng 440.000 căn nhà ở xã hội. Đến nay, mới thực hiện được 28% kế hoạch (Ảnh minh họa).


Đến giữa năm 2017, Thủ tướng ban hành Quyết định 630/QĐ-TTg tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất cho vay thuê, mua nhà ở xã hội năm 2017 là 4,8%/năm. Tại kỳ họp Quốc hội giữa năm, Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng đồng ý bố trí 2.000 tỷ đồng, trong đó dành khoảng 1.200 tỷ đồng để thực hiện chính sách nhà ở xã hội.


Mới đây nhất, Quyết định 117 vừa được Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ ký ban hành. Cụ thể, mức lãi suất cho vay ưu đãi trong năm 2018 đối với dư nợ của các khoản cho vay để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở theo quy định tại Nghị định số 100 năm 2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội là 5%/năm.


Nhưng thực tế đến thời điểm này, dù đã có chính sách nhiều doanh nghiệp và người dân vẫn vẫn không có cơ hội vay. Nhiều khách hàng cho biết, nếu không được vay vốn ưu đãi người mua sẽ không đủ khả năng tài chính để mua nhà bởi đa phần đều là những người có thu nhập thấp.


Trao đổi về vấn đề này, ông Vũ Văn Phấn - Cục phó Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, sắp tới, Bộ sẽ nghiên cứu theo hướng giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước đối với nhà ở xã hội và nhà ở giá rẻ. Về lâu dài, phải huy động mọi nguồn lực trong xã hội mới có thể triển khai tốt chính sách nhà ở xã hội. Thực tế, việc trông chờ vào nguồn vốn bố trí từ ngân sách nhà nước không dễ, bởi trong bối cảnh cân đối ngân sách còn gặp nhiều khó khăn như hiện nay, các lĩnh vực sản xuất sẽ được ưu tiên nhiều hơn. Nếu có tính đến việc giải ngân vào lĩnh vực bất động sản, thì khoảng thời gian chờ sẽ rất lâu và thậm chí, có thể chưa xác định ngày nào và năm nào.


Theo tính toán của Bộ Xây dựng, từ năm 2011-2020 cả nước cần khoảng 440.000 căn nhà ở xã hội. Trong đó, TP HCM khoảng 134.000 căn, Hà Nội khoảng 110.000 căn, Bình Dương 41.250 căn, Đồng Nai 36.700 căn, Đà Nẵng 11.500 căn... Đến nay, mới thực hiện được 28% kế hoạch.


Trong khi đó, ngân hàng Nhà nước cho biết, hơn 1 năm nay chưa có nguồn để triển khai cho vay mới, bởi ngân sách chưa bố trí được. Theo quy định, khoản cho vay ưu đãi thuộc chương trình này nằm trong kế hoạch đầu tư công dài hạn và được Quốc hội phê duyệt. Trong khi đó, khi phê duyệt kế hoạch đầu tư công dài hạn lại không có khoản này.


Đặt vấn đề về nguồn vốn hiện nay, TS Đinh Thế Hiển, chuyên gia kinh tế cho rằng, đã đến lúc các ngân hàng thương mại cần quan tâm đến sản phẩm cho vay thế chấp dành cho những người có thu nhập thực tế ở mức thấp, nhưng có khả năng trả nợ. Theo ông Hiển, trên cơ sở thế chấp tài sản bảo đảm hình thành trong tương lai chính là căn nhà ở xã hội, và được vay với thời hạn dài hơn 30 năm, lãi suất chênh lệch so với lãi suất tái cấp vốn nhà nước một biên độ nhỏ.


Nêu ý kiến về vấn đề này, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, Bộ Xây dựng và cơ quan chức năng nên nghiên cứu kinh nghiệm của các nước để huy động nguồn vốn khác để hỗ trợ. “Có thể thành lập 1 quỹ riêng cho phân khúc nhà ở xã hội và nhà ở giá rẻ, như kinh nghiệm của Hà Lan” – ông Nghĩa nói.


Hồng Khanh

Năm 2018: Lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội 5%

Năm 2018: Lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội 5%

Mức lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định áp dụng trong năm 2018 đối với dư nợ của các khoản cho vay để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội là 5%/năm.

">

Vay vốn nhà ở xã hội Chờ đến bao giờ

Anh Nguyễn Hải Quân - Trưởng ban hệ thống, Ecoba Việt Nam chia sẻ về hành trình số hóa của công ty

Nắm bắt tình hình đó, ban lãnh đạo công ty đã lựa chọn ứng dụng bộ giải pháp Microsoft 365 với sự đồng hành của FPT Smart Cloud - Đối tác Vàng của Microsoft tại Việt Nam. Theo anh Quân, giải pháp này sở hữu những thứ gần nhất với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. 

“Mục tiêu ban đầu của chúng tôi là giải quyết vấn đề về email và trao đổi thông tin nội bộ. Nhưng khi tiếp cận và khai thác sâu Microsoft 365, chúng tôi nhận ra cái mà Ecoba cần là một mô hình vận hành doanh nghiệp mới, đáp ứng xu thế thị trường. Ngay lập tức, chúng tôi lên kế hoạch và triển khai lộ trình số hóa cho doanh nghiệp”, đại diện Ecoba chia sẻ.

Trong năm 2020, Ecoba nhanh chóng đồng bộ việc sử dụng email của Microsoft 365 cho toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên, đồng thời dừng cấp máy tính cá nhân cho nhân sự. Thay vào đó, toàn bộ dữ liệu được đưa lên Cloud để mọi thành viên có thể truy cập và trao đổi trên một nền tảng thống nhất.

Điều này ngay lập tức giải quyết các vấn đề về dữ liệu, bản quyền hay gánh nặng nâng cấp phần cứng thường xuyên của bộ phận IT. 

“Bởi sức khoẻ nền tảng của hệ thống đã có nên chúng tôi không còn phải lo về vấn đề này. Hiện tại, chúng tôi chỉ cần 2 nhân sự IT để vận hành cho toàn bộ tập đoàn”, anh Quân cho biết.

Ứng dụng công nghệ giúp các thành viên Ecoba dễ dàng kết nối và tương tác ở khắp mọi nơi. Nguồn: Ecoba Vietnam

Để duy trì thông tin trao đổi xuyên suốt, bộ phận lãnh đạo của Ecoba đã chủ động liên hệ và làm việc với các đơn vị tuyến dưới qua nền tảng Teams và Planner, dần tạo tiền lệ cho cả bộ máy vận hành theo phương thức mới. Điều này giúp các thành viên Ecoba khắp mọi nơi từ Nha Trang, Khánh Hoà… thậm chí Nhật Bản, Singapore có thể nhanh chóng trao đổi và liên tục tương tác online mọi lúc mọi nơi.

Chỉ sau một năm, Ecoba đã thành công trong việc triển khai đồng bộ mô hình tự động hóa và ứng dụng công nghệ trong vận hành trên phạm vi toàn doanh nghiệp. Mọi dữ liệu được lưu trữ và chia sẻ dễ dàng trên nền tảng thống nhất. Các quy trình trao đổi, báo cáo, phê duyệt tài liệu được hiện đại hóa, giúp tiết kiệm thời gian và tài nguyên doanh nghiệp.

Kinh nghiệm tiến nhanh trên hành trình hiện đại hóa hệ thống quản lý

Để có thể vận hành trơn tru cả bộ máy với một giải pháp công nghệ đồng nhất, anh Quân cho biết, Ecoba đã liên tục chuyển mình, áp dụng nhiều công cụ và mô hình quản trị tiên tiến để thích ứng và thành công chinh phục các “lô cốt” như mô hình vận hành cũ hay tâm lý ngại thay đổi của một số nhân sự.

Trong đó, bộ phận lãnh đạo đóng vai trò quan trọng nhất trong việc khuyến khích, đồng hành cùng nhân sự vượt qua giai đoạn khó khăn ban đầu khi thực hiện chuyển đổi số. Với sự tham gia cùng quyết tâm cao của các lãnh đạo - những người “cầm lái” dẫn dắt doanh nghiệp, Ecoba Việt Nam đã nhanh chóng vượt qua những trở ngại đầu tiên.

Lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp cũng là một trong những yếu tố quyết định thành công của Ecoba trên lộ trình số hóa. Trong đó, chú trọng hợp tác với các đơn vị tư vấn và cung cấp giải pháp giàu kinh nghiệm trong ngành để được khảo sát, đánh giá, nhận tư vấn và định hướng lộ trình đúng đắn, tránh việc lãng phí nguồn lực và ứng dụng thiếu hiệu quả. 

Đặc biệt, yếu tố con người là nền tảng tạo nên thành công trên hành trình chinh phục chuyển đổi số. Bên cạnh các nhân sự “lão làng” trong ngành, Ecoba khẳng định luôn “mở cửa” và tạo điều kiện cho những nhân sự trẻ, có tư duy cầu tiến, sẵn sàng tiếp thu và cập nhật công nghệ mới, có khả năng mang đến đột phá cho các hoạt động kinh doanh, phát triển.

Bích Đào

">

‘Trái ngọt’ trên hành trình số hóa của Ecoba Việt Nam

Bộ Y tế vừa điều chỉnh rút ngắn thời gian tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều nhắc lại từ 6 tháng xuống còn 3 tháng dành cho người trên 18 tuổi.

Nhiều ý kiến cho rằng, đây là phương án phù hợp để tạo miễn dịch bền vững cho cộng đồng. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của biến thể Omicron ít nhiều gây lo ngại xảy ra tình trạng tái nhiễm với các F0 đã khỏi bệnh.

Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, tái nhiễm là tình trạng người mắc Covid-19 đã khỏi lại nhiễm chủng khác với chủng gây bệnh lần đầu.

{keywords}
F0 mắc Covid-19 có thể tái nhiễm biến thể mới.

“Muốn biết chính xác là tái nhiễm hay không và với chủng nào, phải thực hiện giải trình tự gen”, Tiến sĩ Hùng cho biết. Tuy nhiên, tái nhiễm rất hiếm gặp. Ông dẫn chứng, thời gian qua Bệnh viện Chợ Rẫy chỉ gặp 2 trường hợp tái nhiễm thật sự.

Tiến sĩ Hùng cho biết, sau khi khỏi bệnh, cơ thể bệnh nhân sẽ sản sinh ra kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, lượng kháng thể được tạo ra có thể không đủ mạnh hoặc tồn tại không đủ lâu, sau một khoảng thời gian sẽ suy yếu và mất đi. Hoặc kháng thể tạo ra khi nhiễm chủng ban đầu không phù hợp để bảo vệ cơ thể trước chủng mới nên người bệnh tái nhiễm với chủng virus mới.

Sau khi Omicron xuất hiện, nhiều quốc gia đẩy mạnh tiêm liều nhắc lại, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, để kết luận mũi 3 có hiệu quả với biến thể Omicron hay không, ông cho rằng, không ai chắc chắn.

Đồng quan điểm, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm Thần kinh Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết không kết luận được liều nhắc lại sẽ hiệu quả với Omicron. “Nhưng chắc chắn, nó sẽ tăng cường miễn dịch cho người dân”, bác sĩ Khanh nhận định. 

Theo bác sĩ Khanh, mức độ các triệu chứng khi tái nhiễm sẽ giảm nhẹ hơn so với trước đó. Ở một số trường hợp, lần mắc bệnh sau có triệu chứng nặng hơn lần đầu thì rất có thể lần đầu không nhiễm bệnh. "Chúng ta phải dựa trên kết quả giải trình tự gen, có 2 biến thể khác nhau ở 2 lần nhiễm”, ông nhấn mạnh. 

Một nghiên cứu tại Đại học Y Missouri (Mỹ) cho thấy tỷ lệ tái nhiễm ở những người từng mắc Covid-19 là 0,7%, thời gian tái nhiễm trung bình là 116 ngày. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều lần mức lây nhiễm ở những người chưa từng bị nhiễm. Việc tái nhiễm Covid-19 có thể hiểu tương tự như việc người bệnh có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần với 4 chủng khác nhau.

{keywords}
Tái nhiễm xảy ra với tỷ lệ rất thấp với Covid-19.

Trong khi đó, tái dương lại là hiện tượng phổ biến hơn, có thể xảy ra ở thời điểm 90 ngày sau nhiễm. Xét nghiệm ban đầu của người bệnh là dương tính, sau đó lại có kết quả âm tính, xét nghiệm tiếp theo lại dương tính.

Tuy nhiên virus lúc này chỉ là xác, khi nuôi cấy thì không hoạt động. “Những trường hợp hiện nay tại Việt Nam, người bệnh đang nhầm lẫn rằng bị mắc bệnh lại, nhưng thực tế đều là tái dương, không phải tái nhiễm”, bác sĩ Khanh cho hay.

Ở một số bệnh như Zona, sau khi khỏi, virus Herpes có thể tồn tại ở dạng ngủ. Khi cơ thể mệt mỏi, yếu, virus đang ngủ sẽ bùng lên gây bệnh. “Đây là tình trạng tái phát vì virus vẫn tồn tại trong cơ thể. Tai phát không xảy ra với bệnh Covid-19”, tiến sĩ Lê Quốc Hùng cho biết.

Trước tình hình dịch Covid-19 hiện tại và nguy cơ xâm nhập của biến thể Omicron, vắc xin vẫn là giải pháp chủ động quan trọng nhất. Hiện TP.HCM đang tích cực triển khai chiến dịch tiêm liều bổ sung và nhắc lại cho các đối tượng cụ thể, đặc biệt là nhóm nguy cơ. Theo Cổng thông tin Covid-19 TP.HCM, TP đã tiêm 15 triệu liều vắc xin Covid-19, trong đó mũi 3 đạt hơn 100.000 liều.

“Chúng tôi chỉ lo không đủ vắc xin, nếu đủ, mong rằng sẽ tiêm mũi 3 càng sớm càng tốt cho người dân”, một bác sĩ chia sẻ. 

Linh Giao

Hình ảnh cho thấy tốc độ lan nhanh không tưởng của Omicron ở Mỹ

Hình ảnh cho thấy tốc độ lan nhanh không tưởng của Omicron ở Mỹ

Một biểu đồ thể hiện biến thể Omicron nhanh chóng vươn lên vị trí thống trị ở Mỹ chỉ trong nửa tháng.

">

Tại sao bệnh nhân Covid

友情链接