Ted Kaczynski bị bắt giữ vào năm 1996. Ảnh: AP

Theodore "Ted" Kaczynski sinh ngày 22/5/1942 tại Chicago, trong một gia đình người Ba Lan nhập cư. Khi học lớp 5, chỉ số IQ của Kaczynski được xác định ở mức 167 điểm, giúp người này được lên thẳng lớp 7. Những năm tiếp theo, Kaczynski luôn là học sinh đứng đầu lớp, tỏ ra đặc biệt xuất sắc trong toán học. Kaczynski tốt nghiệp trung học phổ thông ở tuổi 16, và ngay lập tức nhận được học bổng của Đại học Havard danh giá.

Năm 1962, Kaczynski tốt nghiệp cử nhân tại Harvard, sau đó lần lượt nhận bằng thạc sĩ và tiến sĩ Toán tại Đại học Michigan vào năm 1964 và 1967. Vào năm 25 tuổi, Kaczynski trở thành giảng viên toán trẻ nhất ở Đại học California. Tuy vậy, Kaczynski đột ngột từ chức 2 năm sau đó vì những vấn đề tâm lý.

"Anh ta thường xuyên có dấu hiệu hoang tưởng kể từ khi rời Havard. Họ đã gửi anh ta đến đây quá sớm, khi tâm lý chưa sẵn sàng. Anh ta thậm chí còn chẳng có bằng lái xe", một người bạn của Kaczynski chia sẻ với tờ New York Times.

Ted Kaczynski khi mới trở thành giảng viên đại học. Ảnh: History

Sau khi từ chức, Kaczynski chuyển tới sống trong một căn nhà gỗ trong rừng ở Montana. Từ tháng 9/1975, Kaczynski bắt đầu tự học cách chế tạo bom từ những vật liệu đơn giản. Theo hồ sơ của FBI, những quả bom do Kaczynski tạo ra đều được đặt trong hộp gỗ, bao gồm 1 ống thuốc nổ và 1 kíp nổ đơn giản - được kích hoạt thông qua việc đóng/mở hộp.

Ngày 25/5/1978, quả bom đầu tiên được Kaczynski gửi tới Giáo sư Buckley Crist - chuyên gia kỹ thuật của Đại học Northwestern. Vì nghi ngờ, ông Crist đã gửi chiếc hộp cho cảnh sát. Khi kiểm tra hộp gỗ, bom phát nổ, một cảnh sát đã bị nát một bàn tay.

Trong khoảng thời gian từ 1978-1995, Kaczynski đã gửi 16 quả bom thư tới nhiều đối tượng khác nhau. Những quả bom này làm 3 người chết và 23 người bị thương (nhiều người bị thương tật vĩnh viễn). Tại thời điểm đó, Kaczynski được FBI liệt vào danh sách 100 tội phạm nguy hiểm nhất thế giới, bị truy nã gắt gao trên cả nước.

Ted Kaczynski ra hầu toà năm 1996. Ảnh: AP

Vào năm 1995, Kaczynski bị bắt giữ và kết án tù chung thân không ân xá, sau khi tránh được bản án tử hình. Tới tháng 5/1998, Kaczynski được chuyển tới nhà tù Supermax ở bang Florence - nhà tù dành cho những tội phạm nguy hiểm nhất nước Mỹ.

Trong thời gian ở tù, trạng thái tinh thần của Kaczynski dường như trở nên tốt hơn. Người này đã xuất bản một số cuốn sách viết về bản thân và kinh nghiệm nghiên cứu, toàn bộ lợi nhuận được gửi tới các nạn nhân bị đánh bom. Ngoài ra, Kaczynski cũng gửi một số bài giảng và trả lời thắc mắc của sinh viên Đại học Harvard qua thư.

Tên tội phạm hành động như ‘ác quỷ' khi phân xác người giao đồ ăn ở Mỹ

Tên tội phạm hành động như ‘ác quỷ' khi phân xác người giao đồ ăn ở Mỹ

Cảnh sát Mỹ đã bắt giữ nghi phạm có hành động được ví như ‘ác quỷ’, khi hắn giết hại và chặt xác một người giao đồ ăn." />

Chân dung 'thiên tài' tội phạm ở Mỹ vừa tự sát trong tù

Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 21:44:30 3441

TheândungthiêntàitộiphạmởMỹvừatựsáttrongtùđá bóngo AP, hôm 10/6, Kaczynski đã qua đời ở tuổi 81. Nguồn tin của AP cho biết, Kaczynski được phát hiện trong tình trạng mất ý thức tại buồng giam, và đã được chuyển đến bệnh viện nhưng không qua khỏi. Nguyên nhân được cho là tự sát, bởi đối tượng này được chẩn đoán mắc ung thư giai đoạn cuối.

Từng là một thần đồng toán học với những nghiên cứu tuyệt vời, Kaczynski đã khiến nhiều người bàng hoàng và tiếc nuối khi trở thành một kẻ khủng bố hàng loạt.

Ted Kaczynski bị bắt giữ vào năm 1996. Ảnh: AP

Theodore "Ted" Kaczynski sinh ngày 22/5/1942 tại Chicago, trong một gia đình người Ba Lan nhập cư. Khi học lớp 5, chỉ số IQ của Kaczynski được xác định ở mức 167 điểm, giúp người này được lên thẳng lớp 7. Những năm tiếp theo, Kaczynski luôn là học sinh đứng đầu lớp, tỏ ra đặc biệt xuất sắc trong toán học. Kaczynski tốt nghiệp trung học phổ thông ở tuổi 16, và ngay lập tức nhận được học bổng của Đại học Havard danh giá.

Năm 1962, Kaczynski tốt nghiệp cử nhân tại Harvard, sau đó lần lượt nhận bằng thạc sĩ và tiến sĩ Toán tại Đại học Michigan vào năm 1964 và 1967. Vào năm 25 tuổi, Kaczynski trở thành giảng viên toán trẻ nhất ở Đại học California. Tuy vậy, Kaczynski đột ngột từ chức 2 năm sau đó vì những vấn đề tâm lý.

"Anh ta thường xuyên có dấu hiệu hoang tưởng kể từ khi rời Havard. Họ đã gửi anh ta đến đây quá sớm, khi tâm lý chưa sẵn sàng. Anh ta thậm chí còn chẳng có bằng lái xe", một người bạn của Kaczynski chia sẻ với tờ New York Times.

Ted Kaczynski khi mới trở thành giảng viên đại học. Ảnh: History

Sau khi từ chức, Kaczynski chuyển tới sống trong một căn nhà gỗ trong rừng ở Montana. Từ tháng 9/1975, Kaczynski bắt đầu tự học cách chế tạo bom từ những vật liệu đơn giản. Theo hồ sơ của FBI, những quả bom do Kaczynski tạo ra đều được đặt trong hộp gỗ, bao gồm 1 ống thuốc nổ và 1 kíp nổ đơn giản - được kích hoạt thông qua việc đóng/mở hộp.

Ngày 25/5/1978, quả bom đầu tiên được Kaczynski gửi tới Giáo sư Buckley Crist - chuyên gia kỹ thuật của Đại học Northwestern. Vì nghi ngờ, ông Crist đã gửi chiếc hộp cho cảnh sát. Khi kiểm tra hộp gỗ, bom phát nổ, một cảnh sát đã bị nát một bàn tay.

Trong khoảng thời gian từ 1978-1995, Kaczynski đã gửi 16 quả bom thư tới nhiều đối tượng khác nhau. Những quả bom này làm 3 người chết và 23 người bị thương (nhiều người bị thương tật vĩnh viễn). Tại thời điểm đó, Kaczynski được FBI liệt vào danh sách 100 tội phạm nguy hiểm nhất thế giới, bị truy nã gắt gao trên cả nước.

Ted Kaczynski ra hầu toà năm 1996. Ảnh: AP

Vào năm 1995, Kaczynski bị bắt giữ và kết án tù chung thân không ân xá, sau khi tránh được bản án tử hình. Tới tháng 5/1998, Kaczynski được chuyển tới nhà tù Supermax ở bang Florence - nhà tù dành cho những tội phạm nguy hiểm nhất nước Mỹ.

Trong thời gian ở tù, trạng thái tinh thần của Kaczynski dường như trở nên tốt hơn. Người này đã xuất bản một số cuốn sách viết về bản thân và kinh nghiệm nghiên cứu, toàn bộ lợi nhuận được gửi tới các nạn nhân bị đánh bom. Ngoài ra, Kaczynski cũng gửi một số bài giảng và trả lời thắc mắc của sinh viên Đại học Harvard qua thư.

Tên tội phạm hành động như ‘ác quỷ' khi phân xác người giao đồ ăn ở Mỹ

Tên tội phạm hành động như ‘ác quỷ' khi phân xác người giao đồ ăn ở Mỹ

Cảnh sát Mỹ đã bắt giữ nghi phạm có hành động được ví như ‘ác quỷ’, khi hắn giết hại và chặt xác một người giao đồ ăn.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/526f398633.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch

Sau 6 năm, anh thẳn thắn nhìn nhận: “Học giỏi là điều ít quan trọng nhất khi đi làm, bởi kiến thức chuyên môn là thứ có thể thay thế được”.

Học giỏi chưa đủ làm nên thành công

Giống như nhiều người trẻ khác, Di Lân cũng từng mong muốn một ngày nào đó mình sẽ được học ở những ngôi trường danh tiếng nhất thế giới. Nhưng cũng như đa số, anh từng bị các trường hàng đầu như Oxford hay MIT từ chối.

Giờ đây nghĩ lại, Lân thừa nhận rằng “việc trượt những trường “top” không có gì ngạc nhiên vì họ đều yêu cầu rất cao về học thuật và bản thân mình cũng chưa chuẩn bị đủ kỹ”. Tuy nhiên, ở thời điểm ấy, anh không tránh khỏi cảm giác thất vọng.

“Điều đó giúp tôi nhận ra một điểm quan trọng, đa số các trường đại học hàng đầu, dù ở Mỹ hay ở những nơi khác, không chỉ coi trọng việc học giỏi. Điểm số cao không phải là một sự đảm bảo tuyệt đối rằng bạn chắc chắn nắm trong tay học bổng, nhất là khi giờ đây, bảng điểm của ai cũng đẹp long lanh.

Tôi biết có rất nhiều bạn điểm GPA không thực sự xuất sắc nhưng nhờ bảng thành tích ngoại khóa đặc biệt ấn tượng, họ vẫn có thể giành được học bổng chẳng kém ai”.

{keywords}

Ngô Di Lân từng giành học bổng toàn phần tại ĐH College Maastricht, sau đó là học bổng Tiến sĩ toàn phần tại ĐH Brandeis (Mỹ)

Giờ đây, sau 3 năm làm trợ giảng ở Mỹ, từng trải nghiệm trong môi trường làm việc ở một công ty quảng cáo lớn và đang triển khai một dự án kinh doanh riêng, Lân tự tin nhận định rằng, học giỏi lại là điều ít quan trọng nhất khi đi làm.

Bởi lẽ, môi trường giáo dục thường chỉ khuyến khích học sinh tích lũy kiến thức thay vì đi tìm hướng giải quyết mang tính sáng tạo, đột phá. Những học sinh “giỏi” đa phần đạt điểm cao nhờ khả năng giải bài thuần thục chứ không hẳn là vì trí tuệ siêu việt. Hơn nữa, nhà tuyển dụng ban đầu có thể quan tâm tới điểm số, nhưng khi đã vào làm, điểm số không còn ý nghĩa gì nữa.

Lân cũng cho rằng, chỉ giỏi chuyên môn mà không chú tâm rèn luyện kỹ năng mềm thì sẽ rất khó để thăng tiến trong công việc. Những vị trí thủ lĩnh thường dành cho những người có tài dùng người và quản lý.

“Trên thực tế, kiến thức chuyên môn lại là những thứ có thể thay thế được. Giả sử, bạn là trưởng phòng, dưới bạn ắt sẽ có những nhân viên nắm rất vững kiến thức chuyên môn và có thể đưa ra sự tư vấn cặn kẽ, thấu đáo. Nhưng họ không thể là người tổng hợp và đưa ra quyết định. Đó là trách nhiệm của bạn – người trưởng phòng”.

Theo Ngô Di Lân, tầm nhìn chiến lược, trí tuệ cảm xúc cao, năng lực truyền cảm hứng cho những người xung quanh, tinh thần thép để ra quyết định dưới áp lực, đó mới là những gì làm nên một người lãnh đạo giỏi.

Vậy nên ngay từ lúc còn đi học, không nên chỉ cố nhồi nhét mọi thứ để được điểm cao mà cần phải chủ động tham gia các hoạt động xã hội để có cơ hội va chạm với cuộc sống; qua đó học được các kỹ năng thiết yếu như đàm phán, phản biện và bảo vệ quan điểm của mình, đặt ra câu hỏi, sàng lọc và tổng hợp thông tin,….

“Có những phẩm chất đó, dù các bạn không trở thành lãnh đạo thì vẫn sẽ là một nhân viên xuất sắc. Vì thế, khi tuyển thành viên cho các dự án, tôi không hề quan tâm đến điểm GPA mà chỉ quan tâm tới cách các bạn thể hiện qua những bài kiểm tra tư duy và kỹ năng được thiết kế riêng”.

'Môi trường' là yếu tố quan trọng

Từng trải qua 5 nền giáo dục ở 5 đất nước khác nhau, Ngô Di Lân cho rằng, môi trường cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công.

“Học tập ở Anh, Thụy Điển, Hà Lan hay Mỹ cơ bản đều giống nhau ở chỗ, những môi trường này đã rèn luyện cho tôi về tư duy phản biện. Việc thầy rất chịu khó tranh luận với sinh viên, sinh viên sẵn sàng tranh luận với nhau khiến tôi dần quen với việc không có một đáp án đúng cho bất kỳ câu hỏi nào.

Bên cạnh đó, việc hình thành tư duy phản biện cũng giúp tôi dám nghĩ khác đi và dám bước trên con đường riêng của mình”.

Theo Di Lân, môi trường thuận lợi để một cá nhân đạt được thành công phải là một môi trường cởi mở - nơi mọi người sẵn sàng chia sẻ kiến thức cho nhau.

{keywords}

Anh là người sáng lập Tổ chức Hợp tác Thanh niên Việt Nam (VYCO).

“Nhiều người cho rằng giá trị lớn nhất của việc du học nằm ở việc được học trường tốt, nhưng không hẳn như vậy. Quan trọng nhất, môi trường đó sẽ giúp ta có cơ hội được liên tục giao lưu, va chạm với những ý tưởng mới lạ, độc đáo và gặp được những người chung chí hướng”.

Thành công dễ bị coi là thành tựu cá nhân nhưng thật ra nó lại là sản phẩm của tập thể. Ý tưởng đột phá có thể là của một người, nhưng để trở thành một sản phẩm thay đổi thế giới, dù là Windows hay Facebook, chắc chắn sẽ phải qua tay của rất nhiều người. Cần phải có cả một cộng đồng cùng chung tay để tôi rèn, gọt giũa những ý tưởng thô ráp và biến chúng thành những viên ngọc quý. 

Tất nhiên, không phải ai cũng là người may mắn sinh ra đã được đặt vào trong hoàn cảnh thuận lợi. Tuy nhiên, theo Di Lân, mỗi cá nhân hoàn toàn có thể tự tạo ra một môi trường tốt.

“Tôi có những người bạn sinh ra trong các gia đình không mấy điều kiện. Mặc dù chưa từng được đặt chân ra nước ngoài, nhưng họ vẫn có thể nói tiếng Anh rất hay, phát âm chuẩn xác và sử dụng linh hoạt hơn nhiều bạn học lớp chuyên. Làm được điều đó là nhờ họ có sự quyết tâm sắt đá và chủ động tìm gặp những người bạn nước ngoài để luyện tiếng.

Do đó, môi trường là điều bản thân mỗi người có thể tự tạo ra để đưa mình tới thành công”.

Xây dựng kế hoạch và dám chấp nhận rủi ro

Muốn thành công cần phải có ước mơ. Nhưng để ước mơ thành hiện thực, chắc chắn phải có kế hoạch tốt.

“Tôi có thói quen ngay lập tức mở iPad ra ghi chép khi trong đầu nảy ra ý tưởng gì đó. Sau đó, tôi sẽ vạch ra tầm nhìn của mình là gì; để thực hiện được điều đó cần những bước nào. Việc lên kế hoạch sẽ bắt đầu từ những thứ vĩ mô rồi dần dần từng bước  được lập ở mức độ chi tiết hơn”.

{keywords}

Ngô Di Lân từng là Tổng thư ký Chương trình Thanh niên Việt Nam Mô phỏng họp Liên Hợp Quốc (VYMUN) năm 2014, 2015 và 2016.

Khi đã có kế hoạch, muốn thành công cũng phải dám chấp nhận rủi ro.

“Nhiều người rất sợ thua cuộc, sợ mắc sai lầm. Nhưng muốn đột phá, muốn tạo sự khác biệt ắt phải dám chấp nhận rủi ro và làm những điều người khác không dám làm.

Nhưng điều đó không có nghĩa cứ “phi như thiêu thân”. Để chấp nhận rủi ro lớn sẽ cần phải có kế hoạch để kiểm soát rủi ro. Khi đã có phương án để kiểm soát rủi ro rồi, ta phải có lòng dũng cảm để ra quyết định và đối mặt với kết quả, dù tốt hay xấu”, Ngô Di Lân nói.

Thúy Nga

Cô gái 23 tuổi giành 9 học bổng toàn phần tiến sĩ

Cô gái 23 tuổi giành 9 học bổng toàn phần tiến sĩ

Tốt nghiệp xuất sắc ngành Sinh học tại Đại học Iowa State (Mỹ) với điểm GPA 3,96/4 trong 3 năm rưỡi - Võ Phạm Thủy Tiên đã giành được 9 học bổng toàn phần tiến sĩ tại Mỹ

">

9X đình đám vào thẳng tiến sĩ ở Mỹ: 'Khi đi làm, học giỏi không mấy quan trọng'

Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về năng lượng đặc biệt của tuổi trẻ

 - MU làm khó Mourinho trong kế hoạch chuyển nhượng tháng Giêng 2019; Inter liên hệ mời Conte thay Spalletti là những tin thể thao chính hôm nay 15/12.

MU tuyên bố "phá" Liverpool, Martial đòi sa thải Mourinho

HLV Lê Thuỵ Hải: “Việt Nam không được chủ hoà, sẽ thắng 1-0”

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/12

Sếp MU và Mourinho bất đồng mua sắm

Trước thềm trận đại chiến Liverpool vs MU, HLV Mourinho một lần nữa chỉ trích chính sách chuyển nhượng của CLB.

{keywords}
Nhà Glazer không muốn Ed Woodward đáp ứng yêu cầu của Mourinho

Mourinho cho rằng MU chuyển nhượng kém, dù thực tế trong giai đoạn của ông đã sử dụng đến gần 400 triệu bảng. Chủ yếu do "người đặc biệt" đưa ra các mục tiêu mà mình muốn.

Trong lúc chờ đấu Liverpool, Mourinho tuyên bố ông cần một tân binh đẳng cấp trong tháng Giêng 2019.

Tuy nhiên, chuyên gia bóng đá Ian McGarry cho rằng các ông chủ của MU không muốn đáp ứng yêu cầu mà Mourinho đưa ra.

Phó Chủ tịch Ed Woodward, cánh tay phải của nhà Glazer, không chấp nhận mạo hiểm đầu tư vào những cầu thủ mà Mourinho lựa chọn.

Trong hơn hai năm qua, các bản hợp đồng mà Mourinho đòi hỏi đều không được khai thác hết giá trị. Gần nhất có Fred (52 triệu bảng) và Diogo Dalot (19 triệu bảng).

Vì thế, Ed Woodward sẽ tự vạch kế hoạch chuyển nhượng trong mùa Đông này, mà không lấy ý kiến của nhà cầm quân người Bồ Đào Nha.

Inter liên hệ Conte thay Spalletti

Inter đang trải qua giai đoạn khó khăn, khi kém Juventus đến 14 điểm ở Serie A, và vừa bị loại khỏi sân chơi Champions League.

{keywords}
Marotta đang lên kế hoạch đưa Conte về Inter

Những kết quả này là nỗi thất vọng lớn của tập đoàn Suning đến từ Trung Quốc, nhất là vị tân chủ tịch trẻ Steven Zhang.

Tuttosport đưa tin, Steven Zhang và Phó chủ tịch Zanetti đang lên kế hoạch mời Antonio Conte về thay HLV Luciano Spalletti.

Đích thân Beppe Marotta đứng ra thuyết phục Conte về Inter, trong dự án mà ông vừa được bổ nhiệm làm CEO.

Marotta và Conte là bộ đôi xây dựng nền tảng cho Juventus hiện nay, với 3 danh hiệu đầu tiên trong chuỗi 7 Scudetto liên tiếp.

Sau khi chia tay Chelsea, Conte hiện chưa nhận lời mời nào, và ông đã nghĩ đến kế hoạch trở lại Serie A.

Nếu sớm thuyết phục được Conte, Inter có cơ hội giữ chân những thủ lĩnh như Icardi, Perisic, Milan Skriniar..., cũng như có khả năng chiêu mộ chân sút Moratta.

Kim Ngọc

Kịch bản sân Mỹ Đình tối nay: Việt Nam chiến thắng!

Kịch bản sân Mỹ Đình tối nay: Việt Nam chiến thắng!

Mọi ánh mắt, sức nóng dồn cả về sân Mỹ Đình tối nay, 19h30 ngày 15/12 - chung kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Malaysia với niềm tin mãnh liệt từ triệu trái tim: Việt Nam chiến thắng!

">

Tin thể thao 15

友情链接