Vợ đau lòng nghe con thơ ê a, khóc đòi cha đang đột quỵ liệt giường
Đã gần 2 tuần,ợđaulòngngheconthơêakhócđòichađangđộtquỵliệtgiườbrentford đấu với leicester tình trạng bệnh của anh Huỳnh Kim Dũng (27 tuổi, quê Bình Định) vẫn chưa thuyên giảm, phải nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức. Anh hiện đang thở nội khí quản, trên cơ thể gắn chằng chịt máy móc y tế.
Trước đó, ngày 8/3, chị Hiền nhận được tin chồng mình ngất xỉu khi đang làm việc, đồng nghiệp của anh đã đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức. Khi chị hốt hoảng lên đến nơi, anh Dũng đã rơi vào nguy kịch.
Nhớ lại giây phút kinh hoàng ấy, chị bùi ngùi: "Cầm tờ giấy cam kết để bác sĩ tiến hành phẫu thuật cấp cứu, tôi run rẩy, lo cho chồng, rồi lại nghĩ tới con. Nếu chồng tôi có bề gì hai mẹ con không biết sống ra sao".
Trước khi đổ bệnh nặng, anh Dũng vài lần than đau đầu, uống thuốc nhưng không khỏi. Phần vì chủ quan, phần vì cuộc sống mưu sinh, anh vẫn đi làm để có tiền lo cho vợ con.
Theo thông tin từ phòng công tác xã hội của bệnh viện, anh Dũng bị xuất huyết não, phải phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ. Chi phí của cuộc phẫu thuật lên tới 40 triệu đồng.
Chị Hiền vét sạch tài sản trong nhà còn chưa đủ, phải vay mượn của họ hàng, xóm giềng. Đáng tiếc, sau ca phẫu thuật cấp cứu kịp thời để cứu mạng, anh Dũng tiếp tục bị viêm màng não mủ, phù não lan tỏa, suy hô hấp, chuyển sang điều trị dài ngày ở khoa Hồi sức tích cực chống độc. Dù có bảo hiểm y tế nhưng tiền viện phí, thuốc thang vẫn chồng chất. Đến nay, gia đình đã đóng tạm ứng 70 triệu đồng, phần lớn là vay mượn.
Những ngày này, chị Hiền chỉ được vào thăm chồng ít phút, chẳng đủ để xoa dịu nỗi nhớ. Chị cũng muốn đưa con trai 8 tháng tuổi tới gặp cha, hi vọng nghe thấy tiếng ê a ủa con, anh có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật, nhưng rồi kìm lại. Đứa bé còn quá nhỏ, chẳng nên vào phòng bệnh, chị đành thầm cầu nguyện để anh Dũng sớm bình phục. Thế nhưng gia đình đều đã sức cùng lực kiệt, chẳng còn "gánh" nổi khoản viện phí chất chồng kia.
Cha mẹ hai bên chỉ làm ruộng ở quê, cuộc sống vừa tạm đủ. Trước khi cưới vợ, anh Dũng đi làm thuê để phụ cha mẹ nuôi em trai học đại học. Vợ chồng họ mới cưới hồi năm ngoái. Sau đó chị có bầu, sinh con, còn chưa kịp đi xin việc làm thì anh đã gặp chuyện.
2 năm nay, khoản tiền lương khoảng 10 triệu đồng của anh Dũng sau khi trừ tiền thuê trọ thì phải chắt chiu lắm mới đủ để trang trải, sinh hoạt. Cuộc sống tuy bình đạm mà vui vẻ. Nhất là từ lúc chào đón con trai đầu lòng, anh Dũng càng lo toan cho vợ con.
"Chồng em cưng bé lắm nên bé cũng bám ba. Mấy hôm nay anh ấy nằm viện, mỗi lần thoáng thấy bóng chú về, bé tưởng ba nên đòi miết, thương lắm!", người mẹ trẻ xót xa.
Bác sĩ tiên lượng anh Dũng khó có thể hồi phục như người bình thường. Rồi đây, chị Hiền sẽ phải gánh vác gia đình nhỏ. Dẫu vậy, điều chị mong mỏi nhất lúc này là làm sao để đủ tiền chữa trị cho chồng mình chóng khỏi, để con của chị không còn phải ngóng chờ cha rồi khóc mỗi đêm.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức hoặc chị Huỳnh Thị Ngọc Hiền, trọ tại 4/16 Đường 1, P.Tăng Nhơn Phú B, TP Thủ Đức, TP.HCM; SĐT: 0983890294 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.074 (Anh Huỳnh Kim Dũng) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Bỉ vs Panama - đây là trận đấu không cân sức giữa một đội được coi là ứng cử viên chức vô địch, còn một đội là gương mặt mới của World Cup. Đội hình của tuyển Bỉ mang đến nước Nga với nhiều ngôi sao đẳng cấp thế giới. Trong 20 trận đấu gần đây, đội bóng có biệt danh "Quỷ đỏ" thắng tới 14 trận và chỉ thua 1 trận duy nhất trước Tây Ban Nha.
Trong khi đó, bên kia sân, Panama chỉ là 1 đội bóng nhỏ và chưa từng tham gia vào những kỳ bóng đá quốc tế. Đội hình gồm phần đa những cầu thủ đang chơi ở các sân bóng quốc nội. Đội bóng này vừa khép lại màn tập dượt cho World Cup 2018, thế nhưng kết quả không khả quan khi họ chỉ giành được cho mình một chiến thắng, còn là chỉ hòa với thua.
Đây là lần đầu tiên Bỉ chạm trán Panama, thế nhưng dù chưa đối đầu nhau trận đấu nào, Bỉ vẫn là cái tên nhận được đánh giá cao hơn. Giới chuyên môn tin rằng trận đấu với Panama hôm nay, Bỉ sẽ không khó khăn để giành 3 điểm.
Đội hình dự kiến:
Bỉ: Carrasco, Hazard, Mertens, Lukaku, Courtois, Vertonghen, Ciman, Alderweireld, Meunier, Witsel, De Bruyne.
Panama: Barcenas, Jose Rodriguez, Perez, Penedo, Torres, Machado, Davi, Escobar, Gomez, Cooper, Godoy.
Quý khán giả xem bóng đá World Cup 2018 trực tiếp trận Bỉ vs Panama vào lúc 22h tối nay 18/6 trên 2 kênh của VTV là VTV6 VTV6 HD tại đây.
" alt="Xem bóng đá World Cup 2018, trực tiếp trận Bỉ" />- Cách người Nhật tiếp cận với tin tức về game không khác nhiều so với các quốc gia khác, tuy nhiên, đất nước mặt trời mọc vẫn có những đặc trưng riêng trong văn hoá game mà không nơi nào trên thế giới có.
Hình ảnh trên là từ bộ phim anime The Snack World của nhà phát hành Level-5, đây là bộ phim kết hợp giữa văn hoá đại chúng đương đại Nhật bản với phong cách game nhập vai. Trong bức hình, dòng chữ phía trên cùng đọc là “Hechima Kikou” (へちま起稿) và đó là bắt chước theo một blog về game của Nhật Bản là Hachima Kikou (はちま起稿). Và nếu là 10 năm trước, đây sẽ trở thành một câu chuyện trên ấn phẩm tạp chí Weekly Famitsu của Nhật Bản.
Đã có rất nhiều sự thay đổi trong một thập kỷ qua cả ở Nhật và trên thế giới do sự phát triển lớn mạnh của internet và truyền thông xã hội. Nhưng từ trước đó, Nhật Bản vốn đã có một mạng lưới thông tin riêng phát triển rất thành công, nhờ có 2ch.
2ch là viết tắt của 2channel, một diễn đàn trên mạng có sức ảnh hưởng rất lớn tại Nhật Bản, nó được ví ngang với các phương tiện truyền thông đại chúng khác như TV, radio và báo chí.
Trở lại năm 1999, Hiroyuki Nishimura đã thành lập một mạng lưới truyền tin trực tuyến ở Nhật, ông thực hiện điều này khi chỉ mới là một sinh viên của Đại học Central Arkansas. Ngày nay, nó vẫn đang là hệ thống trực tuyến lớn, có sức ảnh hưởng ở Nhật Bản. Có thể so sánh nó với cộng đồng game NeoGAF, hoặc bạn cũng có thể nói rằng nó chính là Reddit của Nhật Bản. Hệ thống này đã hình thành nên một nền văn hoá đặc biệt riêng có của Nhật Bản trong nhiều năm.
Các blog game đã rất thành công ở phương Tây, trước khi vươn tay chạm đến Nhật Bản (nhưng không thành công lắm), và có được một lượng độc giả nhất định. Có thể thấy ngay nguyên nhân bởi 2ch của Nhật Bản vốn đã là một kênh cực kỳ phổ biến để người chơi nắm bắt thông tin, không chỉ về game mà còn là tin tức thời sự, chính trị...
Các trang web của Nhật như Hachima Kikou và My Game News Flash là hai ông lớn đầu tiên có được chỗ đứng ở Nhật Bản, và đến nay, có lẽ cũng là hai trang web nổi tiếng nhất tại đây. Họ từng là đối thủ của nhau, và cách mà họ bao phủ tin tức, văn hoá và internet đã có ảnh hưởng rất nhiều tới những người đi sau. Thật khó để nói rằng, những câu chuyện này bắt nguồn từ đâu, bởi nó giống như một dòng chảy vô tận của các blog game ra đời một cách nhanh chóng. Nhưng hai trang web kể trên đã có ảnh hưởng lớn đến cách các blog game sau này về thiết kế và trình bày thông tin.
Kể từ cuối những năm 2000, các blog game của Nhật đã thiết lập một phong cách rất khác so với những trang web game khác trên thế giới. Họ trình bày thông tin một cách khoa học và rõ ràng, có sự gắn kết giữa nội dung game. Thông tin của họ bắt nguồn từ game, nhưng họ cũng “phủ sóng” rất rộng đến cả những chủ đề có liên quan trực tiếp như manga và anime, những thông tin của họ dường như không liên quan gì đến chính trị, sự kiện hiện tại hay showbiz. Một điều mà các trang này làm rất tốt đó là gói gọn cả câu chuyện trong các tiêu đề chứa đầy đủ thông tin. Nội dung trong tin cũng được tối giản, nếu có thứ gì thú vị, họ sẽ đưa tin và không cần phải giải thích điều đó.
Tuy nhiên, do hầu hết những gì họ làm tổng hợp tin tức, đăng tải các câu chuyện cũng xuất hiện cả trên 2ch hoặc Twitter, nên họ không phải lúc nào cũng là những trang tin uy tín giống như các trang web “dài dòng” khác đã làm. Cũng có một số trang web “nhạt nhẽo” kiểu này như Net Lab, họ làm khá tốt trong việc viết lách một cách thú vị và đầy đủ thông tin về văn hoá của otaku.
Trong vài năm trở lại đây, Twitter đã trở nên quan trọng hơn trong việc tìm kiếm tin tức game của Nhật Bản. Bởi vì bạn có thể tìm kiếm được nhiều từ và ký tự tiếng Nhật trong một bài tweet, nền tảng của ứng dụng này đã được “Nhật hoá”.
Mặc dù sự nổi lên của các blog game này đã thay đổi lớn trong cách game thủ Nhật tiếp cận thông tin trong hơn 10 năm qua, nhưng nó không thay đổi được hoàn toàn. Tuần báo Famitsu và các ấn phẩm Dengeki hiện đang là những “gương mặt” rất uy tín. Cả hai đều có xu hướng cập nhật tin tức báo chí và các sự kiện PR, và họ không bao phủ văn hoá trực tuyến và tin tức game giống như các blog khác của Nhật đã làm. Thay vào đó, độc giả của họ đọc nhiều hơn các ấn phẩm thương mại.
Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà xuất bản Nhật Bản, tổng số phát hành của Famitsu năm 2009 là 500.000 bản, nhưng đến nay chỉ còn là 300.000 bản. Đây vẫn là số lượng phát hành lớn nhất mà bất kỳ ấn phẩm về game nào ở Nhật Bản đạt được, và dù bạn nghĩ gì về Famitsu, từ lâu nó đã là một phần văn hoá game của Nhật Bản.
Nó được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 6/1986 với tên gọi Famicom Tsushin ("フ ァ ミ コ ン 通信") hay "Family News", tận dụng sự nổi tiếng của máy chơi Famicom của Nitendo giữa thập niên 80. Sau này, tên của nó được rút ngặn gọn là Famitsu. Tạp chí này mang đến những bài đánh giá, giới thiệu, trải nghiệm, dữ liệu bán hàng về game, bên cạnh đó là thông tin về showbiz như các thần tượng âm nhạc, thời trang, bikini...
Đó cũng không phải là tạp chí game duy nhất ở Nhật Bản bị giảm “sản lượng” trong hơn 10 năm qua, và điều này cũng không chỉ có riêng ở Nhật. Nhưng điều thú vị là các ấn phẩm tạp chí game ở Nhật không chỉ tiếp tục có chỗ đứng, mà nội dung trong các tạp chí này thậm chí còn xuất hiện trên mạng trước khi ấn phẩm được ra mắt. Trong trường hợp của Famitsu, nó diễn ra như sau: bản tổng hợp của tạp chí rò rỉ trực tuyến trên mạng vào thứ Ba trước khi tạp chí được bán vào ngày thứ Năm. Các blog của Nhật thường chỉ công bố những bản tin tóm tắt. Tuy nhiên, Famitsu.com lại công bố các bản xem trước của nội dung trong tạp chí vào thứ Ba và họ đã làm vậy ít nhất là từ năm 2010.
Đến nay, người Nhật dường như vẫn có một niềm đam mê đặc biệt với tờ tạp chí 250 trang với các câu chuyện đầy đủ được thiết kế tuyệt đẹp. Nó dường như trở thành một thứ văn hoá không thể thiếu với mọi lứa tuổi, và nếu không nhanh chân, bạn sẽ chẳng có cơ hội để sở hữu một tờ tạp chí. Số ấn bản có thể đã thấp hơn năm 2009, nhưng mọi người vẫn đến mua và đọc tạp chí ngay trong năm 2017 - kỷ nguyên của internet, đây thật sự là một điều kỳ diệu, một nét đặc trưng "khác người" của game thủ Nhật Bản.
Theo GameK
" alt="Ai cũng biết game Nhật chất lượng đỉnh cao, vậy người Nhật đọc tin game thế nào?" /> - Sau khi các loại thẻ cầu thủ mới liên tục được nhà phát hành Garena cập nhật đã khiến người chơi FIFA Online 3 lâm vào tình cảnh không “kịp thở” như Europe Legend, Man Utd Legend, VN Star và Captain Player,… thì nhiêu game thủ đã đặt câu hỏi: “Liệu trong tương lai thì game sẽ còn có thể cập nhật những thẻ gì nữa ?”.
Đó là câu hỏi khá chính đáng vì tính tới thời điểm hiện tại, các server FIFA Online 3 do Garena phát hành đã bắt kịp rất sát kho dữ liệu cầu thủ ingame củaFIFA Online 3Hàn Quốc. Nhưng vẫn còn đó một vài cái tên vì nhiều lý do mà bỗng … chưa được cập nhật cùng thời điểm mà loại thẻ cầu thủ mới ra mắt. Cùng chúng tôi điểm qua những trường hợp đó.
1. Các huyền thoại Man utd: P.Neville, B.Robson và D.Irwin
Nếu như loại thẻ Man Utd Legend (MUL) thuộc các server do Garena phát hành chịu ảnh hưởng khá nhiều từ các mùa Man Utd Ambassasdor (MUA), The Class of 92 (TO92) và Europe Legend (EL) (phiên bản Hàn) với dàn cầu thủ gồm 9 cái tên. Nhưng chuyện bê nguyên các thẻ của 3 mùa giải trên tại Hàn Quốc vào loại thẻ MUL đã không xảy đến. Cụ thể thì hai huyền thoại trong nhóm MUA là B.Robson và D.Irwin, cùng với P.Neville của mùa TO92 chưa góp mặt trong FIFA Online 3Việt Nam dưới phiên bản MUL. Trong khi R.Giggs và G.Neville đã có phiên bản World Legend nên sự vắng mặt của họ ở phiên bản MUL cũng không tạo ra sự nuối tiếc quá lớn.
2. Các huyền thoại Châu Âu: Cha Bum Kun và Stielike
Vì P.Scholes phiên bản MUL ở Việt Nam giống hệt với P.Scholes phiên bản EL tại Hàn Quốc nên huyền thoại người Anh này không có phiên bản EL tại Việt Nam cũng chả khiến nhiều game thủ buồn. Nhưng việc hai cái tên còn lại là Cha Bum Kun và Stielike không được cập nhật cùng đợt với 9 EL khác cũng khiến người chơi mất đi một lựa chọn “hàng” Châu Á và một CDM – CB đích thực cho tuyến giữa team color Đức.
3. Các huyền thoại Ultimate Legend
Đây là các huyền thoại mới nhất xuất hiện trongFIFA Online 3Hàn Quốc và hoàn toàn có thể góp mặt trong thời gian tới ở Việt Nam. Nhất là tiến độ cập nhật thẻ cầu thủ của nhà phát hành được game thủ đánh giá là “không kịp thở” như lúc này. Cả 3 huyền thoại này khi ra mắt đều đã lọt top 5 thẻ huyền thoại đắt giá nhất game đã cho thấy mức độ hâm mộ, tâm lý nóng lòng muốn sở hữu của game thủ FIFA Online 3là lớn tới mức nào.
Theo GameK
" alt="FIFA Online 3: Đây là 8 huyền thoại mà game thủ mong muốn nhà phát hành cập nhật nốt" /> - Theo Bloomberg, Facebook TV sẽ được phát hành trong hai tuần nữa.
Các đối tác truyền hình đã được yêu cầu gửi các tập đầu tiên của chương trình "tiêu điểm" của họ.
Đây sẽ là các chương trình không tốn kém, có thời lượng 5-10 phút do các công ty truyền thông sở hữu, hợp tác với Facebook, với 45% doanh thu quảng cáo chia sẻ cho doanh nghiệp.
Một người phát ngôn của Facebook từ chối bình luận về thông tin trên.
Facebook cũng có dự định tự xây dựng nội dung truyền hình trong tương lai với thời lượng 20 đến 30 phút.
Một số công ty truyền thông hợp tác với Facebook bao gồm tập đoàn Nine Media, BuzzFeed, ATTN và Vox Media.
Các chương trình truyền hình này ban đầu dự kiến sẽ được phát hành vào tháng 6, nhưng sau đó bị trì hoãn đến gần tháng Tám và "những người quen thuộc với vấn đề" nói với Bloomberg rằng lịch phát hành vẫn có thể chậm trễ hơn nữa.
Theo The Verge, mạng xã hội lớn nhất hành tinh đang thử nghiệm tính năng cho phép admin các nhóm thu phí tham gia mỗi tháng từ 4,99 đến 29,99 USD. Các nhóm làm cha mẹ, nấu ăn và dọn dẹp nhà cửa sẽ được thử nghiệm trước tính năng này.
Tất nhiên nhóm tham gia miễn phí vẫn sẽ tồn tại, nhưng admin có thể tạo ra các nhóm con trong đó để thu phí. Ví dụ, nhóm Declutter My Home từ blogger Sarah Muelle vừa mở một nhóm con tên Organize My Home với phí tham gia mỗi tháng là 14,99 USD, hay Grown and Flown Parents đang mở một nhóm tư vấn tuyển sinh đại học với mức phí 29,99 USD mỗi tháng để thảo luận cùng các chuyên gia tư vấn.
Việc tính phí tham gia nhóm trên Facebook giúp các nhóm trở nên đặc biệt, tránh thành viên lạ vào quấy rối. Các admin, người dành nhiều thời gian để phát triển cũng có thể kiếm tiền từ cộng đồng của họ, lấy số tiền đó để tăng chất lượng nội dung trên nhóm, tổ chức các sự kiện, offline,…
Tính năng đang được thử nghiệm trên di động, theo chính sách của App Store và Google Play thì Apple và Google sẽ nhận một khoản chiết khấu từ phí đăng ký tùy theo nền tảng iOS hay Android.
Đây chỉ là bước khởi đầu cho những nỗ lực của Facebook nhằm kiếm tiền từ các nhóm thành viên không dựa vào quảng cáo như News Feed.
" alt="Facebook Group sẽ sớm thu phí thành viên từ 120" /> Trong thông tin khuyến cáo người nộp thuế bảo mật thông tin mã số thuế cá nhân, Cục Thuế TP.Hà Nội cho biết, việc cung cấp và hỗ trợ tra cứu mã số thuế cá nhân công khai trên trang thông tin của ngành Thuế tại địa chỉ https://tncnonline.com.vn là để hỗ trợ người nộp thuế thực hiện kê khai và nộp thuế thuận lợi, đúng quy định.
Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lý do cả khách quan và chủ quan mà các cá nhân đã để lộ thông tin cá nhân của mình (thông tin về chứng minh thư nhân dân, căn cước công dân, mã số thuế cá nhân…). “Điều này có thể tạo cơ hội cho các đối tượng doanh nghiệp gian lận, lợi dụng, làm giả chứng từ chi trả tiền lương, tiền công, hợp thức hóa chi phí nhằm mục đích trốn thuế thu nhập doanh nghiệp”, Cục Thuế TP.Hà Nội nêu.
Để kiểm soát tình trạng trên, thông qua việc triển khai các gói đối chiếu nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân hàng năm, Cục Thuế TP.Hà Nội đã và đang kiểm soát việc kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân, hỗ trợ thông tin để các cá nhân có nhiều nguồn thu nhập nhưng chưa khấu trừ đủ thuế thực hiện kê khai, nộp đủ thuế theo đúng quy định.
" alt="Cục Thuế Hà Nội khuyến cáo người nộp thuế bảo mật thông tin mã số thuế cá nhân" />
- ·Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- ·Đồng sáng lập Apple Steve Wozniak: Không phải Bitcoin, Blockchain mới chính là bong bóng
- ·Lộ diện 7 dự án vào vòng chung kết cuộc thi khởi nghiệp lớn nhất miền Trung
- ·Con người bại trận trước AI trong trò chơi Dota 2
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- ·Thị trường biến động nhưng Mercedes
- ·Phải chăng Microsoft khai tử Windows Phone để chuẩn bị khai sinh cho chiếc điện thoại Surface?
- ·Mark Zuckerberg có nguy cơ mất chức người đứng đầu Facebook
- ·Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- ·Apple chính thức khai tử iPod Nano và iPod Shuffle