Truyện Trọng Sinh: Bất Mộng Ly Khai
Giang Ly chìm đắm trong hạnh phúc, chẳng để tâm đến lời Tiểu Tiểu nói:
“Đừng chỉ nói tớ. Còn cậu thì sao? Bố mẹ cậu để cậu và Mộc Trạch ca đến dự là muốn cậu tìm đối tượng đấy. Có ai lọt vào mắt cậu chưa?"
Gương mặt Trạm Hải Hành chợt hiện lên trong đầu Tiểu Tiểu, cô bối rối đáp:
“Không... không có."
"Thật không?"
“Thật mà! Tớ không giống cậu, tớ không phải nào tình yêu đâu."
“Được rồi, được rồi. Cậu giỏi, cậu mạnh mẽ, mau đi vào nhà vệ sinh đi."
Giang Ly cười tủm tỉm, cố tình tỏ vẻ khinh khỉnh với cô bạn thân.
Giang Ly đứng chờ ngoài cửa nhà vệ sinh.
"Chị"
Cô quay người lại, trông thấy Lưu Nhã Kỳ đang nhìn mình với ánh mắt đầy oán hận, cả người mệt mỏi rã rời.
Sau khi tiệc bắt đầu, nhìn Nhã Kỳ bận rộn đến mức chân không chạm đất. Tóc cô rối tung, bộ đồng phục phục vụ không vừa vận càng làm cô trông béo hơn một vòng.
Đôi mắt Lưu Nhã Kỳ thẩm tối, giọng nói chua chát:
“Chị thật hạnh phúc. Chị có thể ngồi trong sảnh tiệc sang trọng, còn tôi thì khổ cực như con trâu, con ngựa"
Giang Ly nhíu mày, không ngờ Lưu Nhã Kỳ lại nói ra những lời này.
“Chị vui lắm đúng không?" Lưu Nhã Kỳ tiến thêm một bước, giọng nói đầy cay nghiệt.
"Cô nói với tôi những điều này để làm gì? Cuộc sống của cô ra sao, liên quan gì đến tôi? Là tôi gây ra ư?"
Lưu Nhã Kỳ cười lạnh một tiếng:
“Chị nói đúng, trách thì trách tôi không biết đầu thai vào nhà tốt hơn. Nhưng mà, tôi trẻ và đẹp, tôi còn cơ hội để đổi đời."
“Giang Thần có biết suy nghĩ này của cô không?"
Lưu Nhã Kỳ sừng người, cúi đầu im lặng.
Giang Ly tiến sát lại gần, hạ giọng:
“Hôm đó ở khách sạn, cô tự ngã, còn đổ tội cho tôi. Cô muốn làm gì?"
Lưu Nhã Kỳ ngẩng đầu lên, đôi mắt sâu thẳm nhìn Giang Ly, giọng nói nhẹ như hơi thở:
“Rồi chị sẽ biết thôi."
Nói xong, cô xoay người bỏ đi.
Khi Bạch Tiểu Tiểu và Giang Ly quay lại, phiên đấu giá đã kết thúc.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- - Thông tin từ Phòng GD-ĐT huyện Gia Lâm, Hà Nội cho biết sáng 22/12 hàng nghìn học sinh không thể vào trường vì một số đối tượng kéo đến cổng trường gây mất trật tự, không cho các em vào lớp học.
Sáng 22/12, tại Trường THCS Ninh Hiệp không có học sinh nào vào học. Theo giáo viên nhà trường cho biết, có em đến trường định vào học nhưng bị ngăn cản ngoài cổng nên không thể vào lớp. (Ảnh: Đăng Duy) Liên quan đến sự việc đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối xây trung tâm thương mại như VietNamNet đã đưa tin, sáng 22/12 tình hình tại các trường học ở xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm, Hà Nội) hiện vẫn khá căng thẳng.
Tại các trường tiểu học và THCS trên địa bàn số học sinh đến lác đác. Xung quanh trụ sở UBND xã Ninh Hiệp và đồn công an Bắc Đuống vẫn có nhiều người tụ tập bên ngoài.
Thông tin từ ông Hoàng Việt Cường, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Gia Lâm cho biết sáng 22/12 tại Trường TH Ninh Hiệp có 97/1646 học sinh ra lớp vào trường. "Từ 6h sáng, một số đối tượng kéo đến tự khóa cổng trường, lôi kéo, giữ cửa ngăn chặn không cho học sinh vào trường học. Nhà trường và công an yêu cầu họ mới mở và chỉ có 97 học sinh vào trường học".
Tại Trường THCS Ninh Hiệp, tính đến 7h30 không có học sinh nào đến trường. "Có một số học sinh do bị lối kéo vào các cuộc tụ tập phản đối xây dựng dự án" - ông Cường cho biết.
Tình hình nhà trường cũng khá căng thẳng. Theo ông Cường, từ sáng sớm, một số đối tượng kéo đến cổng trường gây mất trật tự an ninh, ngăn chặn không cho học sinh vào trường học.
Bản thân ông Cường và một số chuyên viên trực tiếp xuống địa bàn phối hợp với đảng ủy, UBND xã Ninh Hiệp để chỉ đạo các nhà trường. Công tác an ninh tại các cổng trường và khu vực xung quanh hiện cũng đã được tăng cường, giải tỏa các lực lượng ngăn cản học sinh đến trường.
Lãnh đạo địa phương cũng cho các ngành chức năng tuyên truyền, vận động phụ huynh đưa con đến trường.
Phía Phòng GD-ĐT huyện Gia Lâm cũng chỉ đạo ban giám hiệu các trường với ban đại diện phụ huynh đề nghị ban đại diện vào cuộc cùng với nhà trường vận động phụ huynh đưa con ra lớp.
Yêu cầu nhà trường thống tin đến phụ huynh (giáo viên chủ nhiệm gọi điện trực tiếp, nhắn tin qua sổ liên lạc điện tử) đề nghị phụ huynh đưa con đến trường. Các trường cũng được chỉ đạo phân công giáo viên phối hợp cùng ban đại diện phụ huynh học sinh nắm bắt tình hình, tuyên truyền, vận động học sinh không tham gia vào công việc của người lớn.
Đối với các trường, lãnh đạo phòng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ bình thường, 100% cán bộ giáo viên, nhân viên trực làm việc nghiêm túc, tổ chức quản và dạy học sinh đến trường. Cùng với đó giáo viên cần tuyên truyền phụ huynh để họ đưa con em đến trường học tập, đảm bảo quyền lợi của các em.
Đăng Duy
Không ít người chưa rõ hạn sử dụng của tài khoản định danh điện tử là trong bao lâu. Thực tế quy định rất đơn giản, định danh điện tử có cùng thời hạn với thẻ CCCD gắn chip.
CCCD gắn chip cần được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, 40 tuổi, và 60 tuổi. Trường hợp thẻ CCCD được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.
Tùy theo nhu cầu và điều kiện, công dân lựa chọn một trong các hình thức đăng ký tài khoản định danh điện tử.
Công dân đến trực tiếp cơ quan Công an các cấp (Tinh/ Thành phố, Quận/ Huyện/ Thị xã, Xã/ Phường/ Thị trấn) để được hướng dẫn đăng ký mở tài khoản định danh điện tử mức 2.
Trước đó công dân có thể sử dụng ứng dụng VNEID để thực hiện đặt lịch hẹn làm thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử trước khi đến cơ quan Công an.
Với mức 1, công dân thực hiện việc đăng ký tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNEID.
Anh Hào
Đăng ký tài khoản định danh điện tử ở đâu?
Tài liệu phục vụ triển khai đề án định danh điện tử của Công an thành phố Hà Nội đã có một số hướng dẫn cụ thể về việc đăng ký tài khoản.
" alt="Hạn sử dụng định danh điện tử VNEID được bao lâu?" />Diễn viên Cát Phượng "dự báo" về tình hình corona ở TP HCM Cụ thể, trên trang cá nhân của mình, diễn viên Cát Phượng đã đưa thông tin kiểu "dự báo thời tiết" khi tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) ghi nhận hai bệnh nhân đến từ Vũ Hán, Trung Quốc bị viêm phổi do virus corona.
"Biết nói gì đây? Làm ơn nghĩ cho dân trước cũng là nghĩ cho chính bản thân mình. Dịch bệnh đã đến Q1, rồi sẽ lan tràn đến Q3, Q5, Q7..."- Cát Phượng viết trên trang cá nhân và cho đến nay, bất chấp chỉ trích, dòng trạng thái này vẫn được nữ diễn viên duy trì.
Cùng với đó, Cát Phượng cũng dẫn nguồn về một loại khẩu trang nhập khẩu và cho rằng dùng khẩu trang này là an toàn. Trong khi đó, theo khuyến cáo của Bộ Y tế cũng như của WHO, chỉ cần dùng khẩu trang y tế và đeo đúng cách cũng sẽ ngăn chặn các giọt nước bọt lớn có chứa virus văng ra từ người bệnh. Còn khẩu trang như N95 hay một số khẩu trang có van thở chỉ dành cho các nhân viên y tế, hoặc dùng trong môi trường nguy cơ cao.Với những chia sẻ này, diễn viên Cát Phượng đã vấp phải sự chỉ trích cho rằng cô không nên đưa những thông tin từ các trang mạng xã hội khi chưa có sự kiểm chứng từ các cơ quan chức năng và Bộ Y tế. "Là người nổi tiếng mà sao cứ đưa những thông tin gây hoang mang. Nên đưa tin một cách có trách nhiệm…"- một ý kiến bình luận nhưng đã bị nữ diễn viên phản ứng gay gắt và dọa sẽ block.
Tuy nhiên, trong dòng trạng thái gần đây nhất, không biết có phải "rút kinh nghiệm" hay không mà cô đã chuyển hướng sang việc chia sẻ cách phòng tránh: "Hãy thật bình tĩnh và hãy phòng bệnh cho cơ thể chúng ta trước. Khi cơ thể chúng ta khỏe, đồng nghĩa kháng thể sẽ mạnh…"- cô viết. Cùng với đó là lời khuyên xuất phát từ kinh nghiệm của chính cô như uống nước vào buổi sáng, 3 lần/tuần uống 1 ly mật ong với chanh; mỗi bữa cơm ăn 2 tép tỏi tươi; uống hỗn hợp sả, gừng đun sôi pha với chanh hàng ngày để nâng cao sức đề kháng, đề phòng cảm cúm…
Fanpage có tên Đàm Vĩnh Hưng đã âm thầm bỏ thông tin "2 người Trung Quốc bị nhiễm đã chết tại Chợ Rẫy" Trước đó, trên trang fanpage Đàm Vĩnh Hưng cũng chia sẻ một thông tin không đúng về thông tin hai bệnh nhân người Trung Quốc điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy. Theo trang này thì "2 người Trung Quốc bị nhiễm đã chết tại Chợ Rẫy".
Tuy nhiên sau đó, thông tin này đã được xóa bỏ, chỉ còn giữ lại các chia sẻ mang tính cảnh báo về nguy cơ gây bệnh.
Trên thực tế, từ ngày 28/1, Bệnh viện Chợ Rẫy xác nhận người con Li Zichao (một trong hai người Trung Quốc bị nhiễm virus corona nhập viện ngày 22/1) đã có kết quả âm tính với virus. Còn người cha tình hình sức khỏe cũng tiến triển tốt hơn.
Các comment phản ứng với thông tin trên fanpage Đàm Vĩnh Hưng
Không chỉ Cát Phượng, Đàm Vĩnh Hưng mà những ngày qua, trên các trang mạng xã hội, không ít tài khoản đã đưa thông tin sai lệch, gây khó khăn cho công tác tuyên truyền và phòng chống dịch bệnh đang được cả ngành y tế và các cơ quan nỗ lực thực hiện.
Tại Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nha Trang, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu… những ngày qua, cơ quan chức năng đã làm việc, xử lý một số đối tượng sử dụng mạng xã hội tung tin sai lệch về virus corona.
Trong đó, Facebook Trần Tùng bị phạt 30 triệu đồng vì thông tin có 2 người Trung Quốc nghi nhiễm virus corona nhập Bệnh viện Lê Lợi, TP Vũng Tàu vào tối 27/1. Từ lúc đăng tải cho đến khi bị gỡ, chỉ trong vòng 23 phút nhưng thông tin này đã có tới 600 lượt chia sẻ, 400 bình luận. Trong khi đó, lãnh đạo BV Lê Lợi khẳng định với báo chí rằng không có ca nào nghi nhiễm virus corona vào bệnh viện này như các tài khoản Facebook đăng tải. Thông tin trên là "thất thiệt" không được kiểm chứng gây hoang mang cho người dân và du khách ở Vũng Tàu.
(Theo GĐXH)
'Đại dịch cúm' và những phim gây ám ảnh hàng triệu khán giả
- Những dịch bệnh lây lan nhanh chóng gây ra cái chết của hàng triệu người là đề tài được nhiều đạo diễn quốc tế khai thác từ trước tới nay.
" alt="Cát Phượng, Đàm Vĩnh Hưng đưa thông tin sai lệch về virus corona" />- - Có các bài thi đầu vào và đầu ra dành riêng cho sinh viên Y khoa ở Mỹ.
Theo Bảng xếp hạng các trường đại học đào tạo ngành Y xuất sắc nhất thế giới 2015 do QS bình chọn, trong số 10 trường Y đầu bảng thì có tới 6 trường là của Mỹ.
Danh sách này gồm có các tên tuổi lớn như: Harvard, Oxford, Cambridge, Johns Hopkins, Stanford… Đây là những trường đại học đào tạo đa ngành và Y khoa là một trường trực thuộc các trường chủ quản này.
Nhìn vào danh sách của QS nói riêng và danh sách các trường Y hàng đầu khác, không nghi ngờ gì khi khẳng định Mỹ là một trong những quốc gia đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ngành này ở Mỹ cũng tỷ lệ thuận với chi phí mà sinh viên phải bỏ ra. Ngoài ra, Y khoa cũng là một ngành học được cho là đầy thách thức với chính sinh viên bản địa – ngành học chỉ dành cho những người có đam mê và quyết tâm.
Đối với sinh viên quốc tế, có rất ít học bổng Y khoa ở Mỹ. Thậm chí, các website tư vấn chọn ngành thường khuyên các sinh viên quốc tế nên suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi lựa chọn ngành học này. Tuy nhiên, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo và nhận được chứng chỉ hành nghề, họ sẽ nhận được thành quả xứng đáng, bởi bác sĩ là một trong những nghề có thu nhập cao nhất và được tôn trọng nhất ở nước này.
Các trường đào tạo ngành Y ở Mỹ bao gồm cả trường công và trường tư. Đặc biệt, học phí ở các trường tư cho ngành học này vô cùng đắt đỏ. Thời gian đào tạo chung thường là 4 năm, sau đó là thời gian đào tạo chuyên khoa cụ thể từ 3 đến 7 năm.
Tiêu chí quan trọng nhất để vào được trường Y ở Mỹ là bài thi MCAT – bài kiểm tra đầu vào dành riêng cho các trường Y. Bài kiểm tra này đòi hỏi khả năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, viết rõ ràng, cộng với kiến thức về các lĩnh vực khoa học khác. Điểm thi MCAT tốt là yếu tố then chốt để vào được một trường Y tốt.
Mặc dù đào tạo chung một ngành, nhưng mỗi trường Y ở Mỹ đều đặt ra cho mình một sứ mệnh khác nhau. Ví dụ như có những trường tập trung vào đào tạo các bác sĩ thiên về chăm sóc, trong khi một số khác lại tập trung vào đào tạo các bác sĩ thiên về nghiên cứu.
Giống như nhiều quốc gia khác, trường Y ở Mỹ thường đào tạo các môn khoa học như: sinh học, hóa học chung, hóa học hữu cơ. Cũng có một số trường đào tạo thêm các môn học nhân văn khác, cộng với tiếng Anh và Toán.
Ngay năm đầu tiên, sinh viên đã được học các lớp như giải phẫu, mô học, bệnh lý học, hóa sinh học. Những khóa học này gồm cả học lý thuyết trên lớp khoảng 1 giờ đồng hồ, sau đó là thực hành ở phòng thí nghiệm trong vài giờ. Ở đây, sinh viên sẽ được động dao kéo với tử thi hoặc xác động vật để nâng cao khả năng thực hành.
Sinh viên cũng có cơ hội được thực tập ở các bệnh viện thường xuyên – nơi mà họ được học cách tương tác với bệnh nhân và làm quen với công việc tương lai của mình. Các kỳ thực tập ngày càng thường xuyên hơn khi học đến năm cuối.
Trước khi được nhận bằng Bác sĩ Y khoa, sinh viên phải vượt qua bài thi USMLE. Bài thi này gồm 3 phần và sẽ diễn ra trong suốt quá trình học tập. Phần đầu tiên thường là sau năm thứ 2, phần thứ 2 diễn ra trong năm thứ 4, phần 3 diễn ra sau năm đầu tiên của giai đoạn đào tạo chuyên khoa. Mỗi bài thi đều khác nhau để đảm bảo rằng sinh viên đáp ứng được những tiêu chuẩn nhất định của ngành nghề này.
Do thời gian đào tạo kéo dài, chi phí đắt đỏ và sự vất vả nên ngành Y ở Mỹ không phải là ngành học dành cho tất cả mọi người. Chỉ những sinh viên thực sự đam mê mới theo được ngành học này.
Xôn xao ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội được đào tạo y, dược
Quyết định của Bộ GD-ĐT cho phép Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo ngành Y đa khoa và ngành Dược học trình độ đại học hệ chính quy đang gây xôn xao.
" alt="Ngành học y khoa không dành cho tất cả mọi người" />Các thầy, cô giáo và sinh viên lớp K36 trong chuyến thực tế
Nếu được lựa chọn một lần nữa
Kể từ khi thành lập năm 1990 đến nay, Khoa Báo chí & Truyền thông đã đào tạo hơn 10.000 cử nhân hệ chính quy và phi chính quy, cùng hơn 350 thạc sĩ và tiến sĩ, phục vụ hiệu quả cho nền báo chí Việt Nam và ngành công nghiệp truyền thông nước nhà. Số lượng sinh viên của Khoa có việc làm sau khi tốt nghiệp một năm luôn đạt tỷ lệ gần 90%. Hơn 100 cựu sinh viên của Khoa đoạt giải Báo chí Quốc gia và giải báo chí của các ngành, các cấp.
GS Hà Minh Đức, nguyên Chủ nhiệm Khoa đầu tiên trong hai nhiệm kỳ 1990-2000 viết: Khoa Báo chí và Truyền thông ở vào tuổi 25, tuổi thanh niên sung sức. Một phần tư thế kỷ, tuy thời gian không dài, nhưng cũng đủ để phát triển và có nhiều thành tựu trong giảng dạy, nghiên cứu.
Một phần tư thế kỷ, chặng đường chưa dài đối với một địa chỉ đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhưng đã đủ để cho nhiều cây bút, nhiều gương mặt trưởng thành. Chúng tôi học K42 (1997- 2001), khóa học sau 7 năm Khoa Báo chí được thành lập, may mắn được truyền thụ kiến thức từ những thầy cô là các nhà khoa học, những giáo sư, tiến sĩ tên tuổi đã tham gia giảng dạy tại Khoa từ khóa đầu tiên như GS Hà Minh Đức, PGS.TS Đỗ Xuân Hà, GS.TS Đỗ Quang Hưng, TSKH Đoàn Hương, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, PGS.TS Vũ Quang Hào, PGS.TS Dương Xuân Sơn, PGS.TS Đinh Văn Hường...
Chủ nhiệm lớp K42B ngày đó là cô giáo trẻ Đặng Thị Thu Hương, nay là PGS.TS, Chủ nhiệm Khoa Báo chí và Truyền thông. Những gương mặt còn lạ lẫm ngày nào giờ đã trở thành những nhà quản lý, những cây bút năng nổ, sắc sảo tại nhiều cơ quan báo chí. Có anh Phùng Công Sưởng đã được bổ nhiệm Phó Tổng biên tập Báo Tiền Phong. Có những gương mặt, cái tên đã trở thành thân thuộc như: Trần Lưu (Báo Sài Gòn Giải phóng), Mỹ Quyên (Báo Thanh niên), Trương Công Tú (Đài THVN), Chí Sơn (Đài THVN), Thùy Linh (Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam), Hoàng Nhật (Báo Thể thao Văn hóa)…
Nhìn lên các khóa trước và cả nhiều khóa sau này, từng nấc thang tiếp nối, Khoa Báo Tổng hợp chính là cội nguồn đào tạo nhiều tài năng báo chí nước nhà. Không ít cựu sinh viên đang đảm nhiệm những vị trí quan trọng trong các cơ quan báo chí TƯ và địa phương như nhà báo Thục Hạnh, Tổng biên tập Báo Phụ nữ Việt Nam; nhà báo Phạm Anh Tuấn, Tổng Biên tập báo điện tử Vietnamnet... Bên cạnh đó, họ còn là nhiều gương mặt truyền hình được công chúng yêu mến như Hồng Quang, Đỗ Đức Hoàng, Việt Hà, Bùi Thu Thủy, Bùi Hồng Phúc, Vũ Thanh Hường; nhiều cây bút xuất sắc, sáng tạo và dũng cảm…
Nhân kỷ niệm 25 năm xây dựng và phát triển, tại lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức vào sáng 22.10, Khoa Báo chí và Truyền thông vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Đảng, Nhà nước trao tặng. Trong hành trình 25 năm, Khoa cũng đã vinh dự được trao tặng nhiều phần thưởng cao quý khác: Năm 2009, đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen của Đại học Quốc gia Hà Nội trao tặng vào các năm 2000, 2005, 2010, 2013, 2015; Bằng khen của Ban Tuyên giáo Trung ương năm 2015; của Hội Nhà báo Việt Nam năm 2015 và UBND tỉnh Cà Mau năm 2015. Tiếp nối các thế hệ đi trước, đội ngũ giảng viên của Khoa hiện nay phần lớn là những cán bộ trẻ tuổi, năng động và nhiệt huyết. 100% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó 29% cán bộ giảng dạy của khoa là PGS, 43% đạt học vị Tiến sĩ. Nhiều cán bộ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp ở Liên Xô, Anh, Úc, Hàn Quốc…, và là các chuyên gia uy tín trong giới học thuật, nghiên cứu báo chí truyền thông.
Đội quân báo Tổng hợp đang làm việc tại Báo Văn Hóa khá đông, đa phần là những cây bút chủ lực, xông xáo trên những trang viết về văn hóa- văn nghệ, kinh tế- xã hội, du lịch, thể thao…
Những năm tháng công tác tại Báo Văn Hóa là quãng thời gian chúng tôi được gắn bó với công việc viết lách, gắn với những chuyến đi thực tế tìm hiểu đời sống văn hóa, xã hội ở mọi vùng miền, được đi qua trải nghiệm đầy yêu thương và xúc cảm mà nghề báo mang lại.
Những tích lũy kiến thức từ trường học đã trang bị cho mỗi phóng viên không chỉ là kỹ năng tác nghiệp mà nhiều hơn, là khả năng sáng tạo, nắm bắt vấn đề và triển khai ý tưởng. Không ít vấn đề gai góc, câu chuyện học thuật hay những góc khuất hậu trường thu hút sự chú ý của dư luận… đã được Báo Văn Hóa tiếp cận theo một góc độ riêng, có chiều sâu và giàu ý thức nhân văn.
Yêu nghề, nghề chẳng phụ. Nhà báo Bùi Thu Thủy (VTV3, Đài THVN, cựu sinh viên K37) tâm đắc: Tôi không nhớ thầy giáo nào đã nói trên lớp, nghề báo là nghề đặc biệt, nó cho các em cơ hội gặp gỡ nhiều người, từ bác đạp xích lô đến Thủ tướng Chính phủ.
Chính bài học đó đã làm tôi có sự tự tin để gặp và phỏng vấn nhiều người cho nghề báo của mình. Đúng vậy! Cơ hội gặp gỡ nhiều người; được trải nghiệm nhiều cung bậc xúc cảm, từ hạnh phúc tột cùng đến đớn đau bất hạnh; được lang bạt đôi chân đến nhiều vùng đất… đã trở thành một phần máu thịt của người làm báo.
Vẫn luôn háo hức, vẫn luôn thấy như mới trong mỗi lần đặt bút. Và nếu được lựa chọn một lần nữa, chắc có lẽ sẽ rất rất nhiều cựu sinh viên báo Tổng hợp vẫn lựa chọn mái nhà ấy, con đường ấy là tình yêu chung thủy của mình.
Sức trẻ tràn đầy
Sinh viên được trang bị các kỹ năng làm việc thực tế
Sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông của Đại học KHXH&NV Hà Nội sau khi tốt nghiệp về công tác tại Báo Văn Hóa khá đông và đã góp phần đem lại cho tờ Báo Văn Hóa có một bản sắc riêng. Bên măngsét Văn Hóa là slogan “Vì một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, cùng với đội ngũ phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn, họ đã không ngừng nghỉ phấn đấu vì mục tiêu đó qua từng tin, bài, bức ảnh. Thật đáng tự hào khi hai giải báo chí quốc gia của Báo Văn Hóa có tác giả là những cựu sinh viên của “lò báo Tổng hợp” (loạt bài Xung quanh việc xây dựng khách sạn trên đồi Vọng Cảnh- Huế năm 2005 và loạt bài Khi hiện vật lạ ùn ùn vào di tích năm 2014). Nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, xin chúc mừng và chia vui cùng các thầy, cô, sinh viên và cán bộ Khoa Báo chí và Truyền thông - Đại học KHXH&NV Hà Nội. Chúc “lò báo Tổng hợp” tiếp tục đào tạo ra những nhà báo tài đức vẹn toàn cho đất nước. Trần Đăng Khoa Tổng Biên tập Báo Văn Hóa
“Đương kim” Chủ nhiệm Khoa, PGS.TS Đặng Thị Thu Hương là sinh viên xuất sắc của khóa đầu tiên, du học ở Anh và đỗ tiến sĩ báo chí. Những gương mặt đang đảm nhiệm vị trí Phó Chủ nhiệm Khoa cũng đều là những cựu sinh viên khóa I, khóa III. Sức trẻ tràn đầy, các khóa học sau này đã và đang được đào tạo theo khuynh hướng hiện đại, cập nhật với phát triển của báo chí thế giới. Lấy người học làm trung tâm, gắn lý thuyết với thực hành là tiêu chí trong đổi mới đào tạo của Khoa. “Khoa Báo chí và Truyền thông hiện là một trong hai cơ sở đào tạo và nghiên cứu báo chí, truyền thông lớn nhất ở Việt Nam, đào tạo 3 bậc học, từ cử nhân đến tiến sĩ ngành Báo chí.
Điểm khác biệt của Khoa Báo chí và Truyền thông là sinh viên được trang bị toàn diện các kỹ năng, nghiệp vụ về các loại hình báo chí và truyền thông (từ báo in, phát thanh, truyền hình đến báo điện tử) chứ không theo các khoa chuyên ngành được phân chia ngay từ năm đầu. Điều này tạo cơ hội rộng mở hơn cho sinh viên khi tốt nghiệp ra trường. Mô hình này vì vậy đã và đang được các Khoa Báo chí và Truyền thông tại ĐH KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học Huế cùng áp dụng…”, Chủ nhiệm Khoa Đặng Thị Thu Hương chia sẻ.
Điểm những dấu mốc trong 25 năm qua, PGS.TS Đinh Hường, nguyên Chủ nhiệm Khoa hai nhiệm kỳ 2001- 2010 nhìn lại: Tháng 4.2008, ĐHQG Hà Nội đã quyết định bổ sung tên Khoa Báo chí thành Khoa Báo chí và Truyền thông. Năm 2012, Khoa mở ngành Quan hệ Công chúng (PR), đánh dấu bước trưởng thành mới, đa dạng hóa ngành đào tạo, tạo cơ hội cho những người đam mê với công việc còn khá mới mẻ này tại Việt Nam.
Kể từ năm 2013, sau khi xây dựng thành công chương trình đào tạo cử nhân ngành Quan hệ Công chúng, Khoa Báo chí và Truyền thông là địa chỉ duy nhất tại Việt Nam đào tạo cả hai ngành học: Báo chí và Quan hệ Công chúng. Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng ngành báo chí chuẩn bị đưa vào giảng dạy cũng sẽ là chương trình Cao học báo chí đầu tiên ở Việt Nam chú trọng các môn học tác nghiệp và kỹ năng nghề báo.
Cũng theo Chủ nhiệm Khoa Đặng Thị Thu Hương: “Chương trình đào tạo của Khoa được thiết kế theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, căn cứ theo yêu cầu của xã hội để xây dựng các module học phần. Khoa Báo chí và Truyền thông là cơ sở đào tạo báo chí đầu tiên ở Việt Nam áp dụng mô hình đào tạo theo phương thức tín chỉ (áp dụng từ năm 2009 và điều chỉnh toàn diện theo chiều sâu từ năm 2012), tạo điều kiện cho người học chủ động tích lũy các học phần, chủ động tiến độ học tập và có khả năng ra trường sớm hơn quy trình đào tạo niên chế từ 6 tháng đến 1 năm…”.
(Theo Báo Văn Hóa)
" alt="25 năm 'lò báo Tổng hợp'" /> - Mới đây, Phạm Lịch chia sẻ tấm ảnh trong nửa vòng tay của một chàng trai với chú thích: "Anh cần phải biết, em sẽ cướp trái tim anh nếu như anh trao cho người khác, kể cả khi anh đắm say bên người đó. Em sẽ bỏ bùa để anh yêu một mình em.
Năm mới chả có gì, chỉ có bồ để khoe thôi".
Phạm Lịch công khai bạn trai mới. Cô xác nhận đang trong mối quan hệ tình cảm với bạn trai mới cũng là một vũ công/biên đạo nhảy nổi tiếng có nghệ danh Trung X (tên thật Nguyễn Toàn Trung).
Cặp đôi từng đăng ảnh bên nhau. Trung X sinh năm 1990, bắt đầu được khán giả chú ý khi tham gia Thử thách cùng bước nhảy mùa 2012. Anh theo đuổi đam mê nhảy Popping từ năm 2007, khi mới 17 tuổi, đến nay đã 13 năm. Ngoài nhảy Popping, Locking, Hiphop và Dancesport, anh còn múa đương đại, đảm nhiệm nhiều vai trò như biên đạo, dẫn chương trình và làm giám khảo các cuộc thi nhảy.
Thành tích của Trung X cũng rất dày dạn như quán quân Hanoi Jam All Style Battle 2011, One Move 2012, Super Sky 2012, Black Box 2012, Bước nhảy xì tin 2008, Yamaha Dancing Cup 2008, Vũ điệu xanh 2011; giải Nhì Amaha dancing cup 2011, Parkson Cup 2012; Top 8 Popping giải Juste Debout Singapore 2011;...
Công khai tình cảm với Trung X, Phạm Lịch nhận được nhiều lời chúc phúc từ các đồng nghiệp.
Tháng 4/2018, Phạm Lịch tố đích danh Phạm Anh Khoa gạ tình mình bằng lời lẽ tục tĩu trong vai trò HLV của cuộc thi Trời sinh một cặp. Trước phản ứng quyết liệt của công luận, phần vì đây là vụ việc hiếm hoi nạn nhân tố đích danh người có hành vi sai, tên tuổi của Phạm Anh Khoa bị nhấn chìm và biến mất trong thời gian dài sau lời xin lỗi trong nước mắt.
Phạm Anh Khoa xuất hiện với tư cách khách mời trong show Rock Symphony tại Nhà hát Lớn Hà Nội tháng 1 vừa qua, được công chúng đón nhận trở lại và thăng hoa trong đêm diễn. Một nhà phê bình nhận xét, đây là sự kiện có tính chất "phá băng" đối với sự nghiệp gần như đã chạm đáy của Phạm Anh Khoa trong suốt thời gian qua.
Cẩm Lan
Phạm Lịch: 'Trấn Thành hỏi tôi cần bao nhiêu tiền thì anh cho'
Sau lời tố quấy rối tình dục, Phạm Lịch đối mặt với nhiều đồn thổi và miệt thị. Nhưng sau một năm, cô gạt tất cả lại phía sau để sống với công việc và tình yêu mới đầy lãng mạn.
" alt="Phạm Lịch công khai bạn trai sau hai năm tố Phạm Anh Khoa gạ tình" />
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·8 sở thích giúp bạn trở thành sếp giỏi
- ·Ca sĩ Mỹ Linh tiết lộ thường xuyên cãi nhau với em gái Mỹ Dung
- ·Đằng sau cáo buộc quấy rối của Elon Musk
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Nam sinh hát chế 'Con người ta' không thể nhịn cười
- ·Tiêu thụ hàng nghìn tấn vải thiều Bắc Giang qua sàn Postmart, Vỏ Sò
- ·Tích hợp giấy tờ vào định danh điện tử VNEID như thế nào
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Bữa cơm ăn cùng ớt của học trò và nước mắt cô giáo
Vị giáo sư gây náo loạn trên máy bay Theo một tuyên bố đăng trên trang mạng Weibo của Trung Quốc, ĐH Tài chính và Kinh tế Tây Nam xác nhận rằng giáo sư Lu Yong là giảng viên của trường theo hợp đồng ngắn hạn từ tháng 8/2015 và ông cũng là giám đốc trung tâm nghiên cứu tài chính internet của trường.
Trường đại học ở Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên này cũng cho biết họ đã nhận được thông tin về vụ việc. “Nhà trường nhìn nhận một cách nghiêm túc về vụ việc này và ngay lập tức tìm hiểu các diễn biến có liên quan” – tuyên bố trên Weibo viết.
Trường này cũng khẳng định bất cứ hành vi vi phạm pháp luật nào cũng sẽ không được dung thứ, mà sẽ được xử lý nghiêm. Vì thế, nhà trường đã quyết định chấm dứt hợp đồng với ông Lu ngay lập tức.
Rất nhiều hành khách đã chứng kiến và chụp ảnh, quay phim lại sự việc Được biết, trên chuyến bay UA087 từ Thượng Hải tới New York, ông Lu đã nhiều lần tự chuyển từ ghế hạng phổ thông lên ghế hạng nhất và bị phát hiện. Sau đó, vị giáo sư này liên tục đi lên đi xuống giữa lối đi và uống chai champage mà ông ta ăn cắp ở khoang hạng nhất.
Sau đó, các tiếp viên đã đề nghị ông ra khỏi máy bay nhưng ông không hài lòng và phản đối bằng cách nằm bất động giữa lối đi. Cuối cùng, cảnh sát được gọi đến. Ông Lu bị kéo ra khỏi máy bay và bị giam giữ. Được biết, các sĩ quan cảnh sát cũng bị thương nhẹ sau khi ẩu đả với vị giáo sư này.
- Nguyễn Thảo (Theo Asiaone)
Từ cuộc ẩu đả trở thành ngày hội thể thao
Cane Spree ngày nay trở thành ngày hội thể thao truyền thống ở ĐH Princeton.
Châu Thanh Vũ, cựu sinh viên ĐH Princeton cho biết, những hoạt động truyền thống là điều không thể thiếu ở đại học lâu đời của Mỹ. ĐH Princeton có ngày hội Cane Spree, bắt nguồn từ một vụ ẩu đả.
Năm 1860, ĐH Princeton xảy ra vụ ẩu đả giữa sinh viên năm nhất và năm thứ hai. Khi đó, các tân sinh viên của trường thường xuống phố Nassau với cây gậy đi bộ dành cho quý ông. Sinh viên năm hai cho rằng, đó là hành động phô trương và khiêu khích họ nên đã lao vào giằng cây gậy của các tân sinh viên.
Nhiều năm sau đó, những vụ ẩu đả vẫn diễn ra ngay cả khi chính quyền vào cuộc. Đến năm 1950, Cane Spree trở thành hoạt động thể thao giữa sinh viên năm nhất và năm hai của trường.
Ngày nay, Cane Spree diễn ra vào đầu tháng 10 tại sân vận động của ĐH Princeton với nhiều môn thể thao như bóng đá, cricket, bóng chuyền... Một phần không thể thiếu là màn tranh gậy giữa sinh viên hai khóa.
Cuộc đua xem ai lấy chồng trước
Sinh viên Wellesley tham gia cuộc đua lăn vòng.
Lê Hồng Nhung là một trong số ít nữ sinh Việt đang học tại ĐH Wellesley - trường nữ sinh số một tại Mỹ.
Với gần 150 năm tồn tại, trường nữ sinh số 1 tại Mỹ cũng có những truyền thống thú vị. Sinh viên có một danh sách gồm 50 việc phải làm trước khi tốt nghiệp.
Hồng Nhung cho biết, ngày tốt nghiệp, các nữ sinh sẽ thi nhau lăn vòng từ thư viện trường ra hồ Waban. Tương truyền rằng, người về đích trước sẽ lấy chồng đầu tiên.
Cuộc đua này ra đời từ năm 1917. Đến nay, nhận thức có nhiều thay đổi, người chiến thắng được quan niệm sẽ đạt được hạnh phúc và thành công.
Truyền thống... hacking
Năm 2006, sinh viên Caltech phải lặn lội đến MIT để "xin lại" khẩu đại bác.
Bước vào Học viện Công nghệ Massachusett (MIT), Phan Đức Huy phải thừa nhận đây là ngôi trường của những sinh viên thông minh và không kém phần tinh nghịch.
MIT khuyến khích sinh viên thực hiện những trò quậy phá thể hiện trí thông minh và sự khéo léo. Một trong số đó là hacking.
Đức Huy cho biết, một nhóm sinh viên đã hack hệ thống chiếu sáng tòa nhà cao 90 m của trường và biến nó thành máy chơi xếp hình.
Tuy nhiên màn "chôm chỉa" đáng nhớ nhất của sinh viên MIT phải kể đến việc lấy đồ của Học viện Công nghệ Califonia (Caltech). Sinh viên MIT đã lẻn vào Caltech và đánh cắp khẩu đại bác Fleming, mang về đặt giữa sân trường của MIT.
Điều đáng nói là khẩu đại bác 130 tuổi, nặng 1,7 tấn bỗng dưng biến mất ở Caltach không rõ lý do. Hôm sau, nó được phát hiện cách đó 3000 dặm, trong khuôn viên trường MIT.
"Dĩ nhiên sau đó sinh viên Caltech kéo cả đám sang MIT để đòi lại. Sự việc diễn ra vui vẻ vì trước đó MIT cũng từng bị Caltech làm điều tương tự", Đức Huy chia sẻ.
(Theo Zing)
" alt="Du học sinh kể truyền thống lạ lùng của đại học Mỹ" />- - Thay vì nhìn vào thực tế, lắng nghe các ý kiến một cáchcầu thị thì việc đầu tiên không ít trường làm là truy tìm người dám "vạch áo chongười xem lưng" là ai. >> Tiền trường đầu năm: Nỗi thất vọng của một phụ huynh" alt="Giáo dục kiểu truy tìm, đấu tố" />
- Nữ ca sĩ Dương Hoàng Yến vừa hoàn tất đội hình tại chương trình Trời sinh một cặp mùa 4 với vai trò huấn luyện viên. Đội của giọng ca ''Không phải em đúng không'' gồm: người mẫu/ca sĩ Nhâm Phương Nam, người mẫu/diễn viên Phạm Thế Thịnh, MC/diễn viên Vũ Thu Hoài và diễn viên Tiến Lộc.
Lần đầu thử sức với vị trí Huấn luyện viên tại một chương trình truyền hình đang ăn khách, Dương Hoàng Yến ngay lập tức chiêu mộ được một dàn thí sinh có thể nói nổi bật nhất ''Trời sinh một cặp'' năm nay. Nữ ca sĩ không gặp nhiều khó khăn để đưa ra quyết định của mình bởi cả 4 cái tên trong đội hình đều là những thí sinh nổi bật và sáng giá.
" alt="Đội hình Dương Hoàng Yến tại Trời sinh một cặp" />
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Clip dạy Lịch sử độc đáo của sinh viên sư phạm
- ·“Tôi hơi kinh ngạc trước phản ứng quyết liệt của giới sử học”
- ·Đường tình khác biệt của hai mỹ nhân tuổi Tý đẹp, giàu
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Sinh viên Giao thông bị đề nghị kỉ luật vì bình luận trên Facebook
- ·Apple và những bằng sáng chế vô cùng kỳ lạ
- ·Nghệ sĩ Việt bị chỉ trích cư xử không phù hợp nơi công cộng
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·7 chi tiết nhỏ tiết lộ tính cách một người