您现在的位置是:Giải trí >>正文
Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 28 hôm nay
Giải trí36889人已围观
简介Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh 2023/24 mới nhấtVòng 28TRỰC TIẾP09/03/2024 19:30:00Everton K+SPORT109...
相关文章
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
Giải tríHư Vân - 06/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Ăn táo tốt như thế nào, cần lưu ý gì khi ăn?
Giải tríLượng chất chống oxy hóa đặc biệt nhiều trong vỏ táo (Ảnh: Shutterstock)
Các hợp chất polyphenolic trong quả táo giúp tạo mùi vị, hương vị và có nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người.
Có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về tác dụng của việc ăn táo, các chế phẩm từ táo (nước ép, giấm táo…) và nguy cơ ung thư. Nghiên cứu trên bệnh nhân cho thấy tiêu thụ táo (≥166gr) sẽ giảm nguy cơ ung thư như ung thư thanh quản, đại trực tràng, vú, buồng trứng, thực quản, miệng hầu, tiền liệt tuyến.
Ăn nhiều quả cứng như táo và lê cũng giúp giảm nguy cơ ung thư phổi. Cơ chế là do chúng làm ức chế tăng sinh tế bào và có thể do hoạt tính chống oxy hóa.
Táo tốt cho người có bệnh mạch vành do làm giảm tỷ lệ tử vong dù ăn với lượng nhỏ (50-70gr/ngày). Cơ chế có thể là do tác dụng chống oxy hóa và điều chỉnh chuyển hóa lipid.
Nghiên cứu trên người cho thấy dùng táo giúp tăng các enzym chống oxy hóa. Nghiên cứu trên động vật chỉ ra nhóm sử dụng táo có nồng độ cholesterol, diện tích vùng xơ vữa động mạch giảm, từ đó giảm nguy cơ bệnh mạch vành hơn.
Táo cũng có tác dụng tốt đối với bệnh lý hen suyễn do giảm nguy cơ mắc hen suyễn ở phụ nữ. Nước ép táo cũng giúp trẻ em giảm các triệu chứng hen suyễn. Phụ nữ có thai ăn táo càng nhiều càng giúp bảo vệ trẻ giảm tỷ lệ mắc khò khè hoặc hen suyễn.
Rất nhiều chế độ ăn giảm cân đưa táo vào trong thực đơn. Cơ chế có thể là do các chất chống oxy hóa, chống tăng sinh và thông qua con đường tín hiệu tế bào.
Ăn táo cũng giúp giảm năng lượng ăn vào do cảm giác chóng no. Các nghiên cứu trên người chỉ ra nhóm tiêu thụ táo hoặc nước ép táo (300-340gr/ngày) có hiệu quả giảm cân rõ rệt hơn so với nhóm không sử dụng.
Ngoài những tác dụng nêu trên, táo cũng giúp cải thiện quá trình lão hóa thần kinh, có tác dụng tốt đối với bệnh nhân tiểu đường, sức khỏe xương và giảm viêm niêm mạc dạ dày do thuốc.
Táo có chỉ số đường huyết thấp, phù hợp với bệnh nhân tiểu đường. Tiêu thụ 2-7 quả táo/tuần cũng giúp làm giảm nguy cơ mắc tiểu đường túyp 2. Rau quả, trái cây giúp cải thiện mật độ khoáng của xương nhờ tạo các chất chuyển hóa kiềm và giảm bài tiết canxi.
Tuy nhiên các bằng chứng đưa ra chưa đủ để đưa khuyến cáo sử dụng cụ thể về lượng và tần suất.
Như vậy, táo là thực phẩm đem lại nhiều lợi ích sức khỏe, nên đưa vào thực đơn cùng với các loại hoa quả khác.
Một điều cần lưu ý là táo khi bị nấm mốc gây hỏng sẽ sinh ra độc tố patulin. Loại độc tố này có thể gây độc tế bào, gây ung thư cho động vật, viêm xung huyết niêm mạc ruột… Bởi vậy cần lưu ý bảo quản táo và không sử dụng táo đã bị thối/hỏng.
">...
【Giải trí】
阅读更多Ung thư phổi có lây không?
Giải tríKhi thấy người bị ung thư phổi liên tục ho, ho dữ dội, nhiều người lo sợ có thể bị lây bệnh thông qua hô hấp hoặc sinh hoạt hàng ngày (Ảnh: Abobestock).
Ngược lại, chúng phân chia nhanh chóng, tạo nên những khối u tại phổi. Các khối u gây suy giảm dần chức năng của phổi với cơ thể.
Ung thư phổi có lây không là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là khi trong gia đình có người bị ung thư phổi. Khi thấy người bị ung thư phổi liên tục ho, ho dữ dội, nhiều người lo sợ có thể bị lây bệnh thông qua hô hấp hoặc sinh hoạt hàng ngày.
Tuy nhiên, ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng là bệnh do tế bào đột biến, không phải do virus, vi khuẩn gây ra nên bệnh không có khả năng lây nhiễm.
Như vậy, bệnh ung thư phổi không lây từ người này sang người khác. Người bị mắc ung thư phổi không phải là nguồn lây nhiễm, không có khả năng truyền bệnh ra môi trường xung quanh. Nguyên nhân chính gây ra ung thư phổi là do hút nhiều thuốc lá, sống trong môi trường ô nhiễm độc hại. Tất cả các thông tin ung thư phổi có thể bị lây đều không có căn cứ.
Làm sao để có thể sớm phát hiện bệnh ung thư phổi?
Ung thư phổi là một căn bệnh khó phát hiện sớm, bởi những triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh về phổi thông thường. Không chỉ vậy, ở giai đoạn đầu của bệnh, ung thư phổi thường không có biểu hiện cụ thể gì.
Chỉ đến khi khối u phát triển mạnh và bắt đầu di căn mới có biểu hiện rõ rệt. Người bệnh lúc này sẽ bị ho dai dẳng, ho nặng kéo dài kèm theo ra máu. Khó thở, thở gấp, đau thắt ngực, giọng nói khàn,… cùng với đó là cảm giác mệt mỏi, sút cân bất thường mà không rõ nguyên nhân.
Để có thể chủ động phát hiện sớm và phòng tránh ung thư phổi, bạn có thể thực hiện những cách sau:
- Không hút thuốc lá, tránh xa những nơi thường xuyên có khói thuốc lá.
- Hạn chế việc đưa các chất kích thích (rượu, bia) vào cơ thể.
- Chủ động rèn lối sống lành mạnh cho bản thân bằng cách rèn luyện thể lực, tập các bài tập thở để nâng cao thể trạng.
- Tránh xa môi trường nhiều không khí ô nhiễm. Sử dụng khẩu trang khi phải làm việc hoặc di chuyển tại những khu vực có nhiều khói bụi.
- Nếu có những biểu hiện bất thường ở hô hấp, diễn ra liên tục trong thời gian dài, cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe.
- Tiến hành tầm soát sớm ung thư phổi định kỳ bằng cách làm xét nghiệm kiểm tra các chỉ số liên quan trực tiếp đến những căn bệnh ung thư thường gặp.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
- 3 khuyến cáo từ chuyên gia để tầm soát đột quỵ
- Chuyện ấy: "Hòa tấu" bao lâu để được thăng hoa?
- Tại sao tôi đột nhiên bị “khô hạn” hơn trước?
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Dấu hiệu giả bao xơ sau nâng ngực
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
-
Mối liên hệ giữa trà xanh và hormone gây đói
Theo The New York Times, nhiều video TikTok khẳng định rằng trà xanh thúc đẩy sản xuất GLP-1, một loại hormone đường ruột thúc đẩy tuyến tụy giải phóng insulin sau bữa ăn. Insulin đó làm giảm lượng đường trong máu. GLP-1 cũng làm chậm tốc độ thức ăn rời khỏi dạ dày và ảnh hưởng đến các vùng não điều chỉnh cơn đói.
Thuốc giảm cân Ozempic và các loại thuốc tương tự cung cấp một hợp chất bắt chước GLP-1, giúp mọi người cảm thấy no nhanh hơn. Nhiều người khi ngừng thuốc cảm thấy thèm ăn dữ dội.
Trà xanh là thức uống mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Shutterstock).
Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng trà xanh có thể kích thích GLP-1, một phần vì các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chiết xuất trà xanh có thể làm giảm lượng đường trong máu ở chuột mắc bệnh tiểu đường. Nhưng chỉ có một vài nghiên cứu nhỏ trên người và kết quả không đồng nhất.
Một trong số ít các thử nghiệm lâm sàng về chủ đề này, trong đó xem xét 92 người mắc bệnh tiểu đường type 2, cho thấy không có sự khác biệt đáng kể nào trong việc sản xuất GLP-1 giữa những người dùng chiết xuất trà xanh và những người dùng viên giả dược.
Các chuyên gia cho biết bất kỳ tác dụng nào của trà xanh đối với GLP-1 có thể sẽ rất nhỏ.
Tiến sĩ Jyotsna Ghosh, bác sĩ chuyên khoa béo phì tại Đại học Johns Hopkins (Mỹ), cho biết, bất kỳ loại thực phẩm hoặc đồ uống nào cũng có thể làm tăng nhẹ mức GLP-1. Nhưng mức GLP-1 trong máu giảm xuống vài phút sau khi bạn ăn hoặc uống thứ gì đó, đây là một trong những lý do khiến chúng ta lại đói và tại sao việc tăng cường hormone tạm thời không đảm bảo giảm cân.
"Mặc dù có một số nghiên cứu về trà xanh và cân nặng, nhưng bằng chứng về việc một cốc (hoặc nhiều cốc) có thể làm tan mỡ hay không vẫn chưa rõ ràng", Tiến sĩ Ghosh nói.
Ngược lại, thuốc Ozempic và các loại thuốc tương tự tồn tại trong cơ thể trong nhiều ngày và mạnh hơn nhiều so với hormone tự nhiên, khiến chúng có tác dụng ức chế sự thèm ăn một cách đặc biệt.
Trà xanh có giúp giảm cân không?
Nhiều tuyên bố về trà xanh và giảm cân đề cập đến hai thành phần của đồ uống này là caffeine và chất chống oxy hóa. Theo TS Ghosh, về mặt lý thuyết, caffeine có thể làm tăng tốc độ trao đổi chất của một người. Nhưng không có khả năng tác dụng đó sẽ chuyển trực tiếp thành việc giảm cân đáng kể.
Trà xanh cũng chứa các hợp chất gọi là polyphenol, chất chống oxy hóa có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi bị tổn thương và giảm viêm.
Các nghiên cứu trên động vật và tế bào người cho thấy những hợp chất này có thể cải thiện quá trình trao đổi chất và giảm sự hấp thụ chất béo từ ruột. Nhưng các thử nghiệm trên người lại cho kết quả trái chiều.
Ngoài ra, cũng có một số nghiên cứu nhỏ xem xét trực tiếp xem trà xanh có liên quan đến việc giảm cân hay không. Một bài báo đánh giá, xem xét hơn 10 thử nghiệm có đối chứng ngẫu nhiên như vậy, đã phát hiện ra rằng những người dùng chiết xuất trà xanh thường giảm được một lượng cân nhỏ.
Các nghiên cứu khác cũng phát hiện ra rằng những người uống trà xanh có xu hướng giảm một lượng cân nhỏ, thường là dưới 2kg.
"Những người chuyển sang dùng trà xanh để giảm cân không thể mong đợi một tác dụng lớn và chắc chắn không có gì gần với các loại thuốc như Ozempic", Rob van Dam, Giáo sư khoa học thể dục và dinh dưỡng tại Trường Y tế Công cộng Milken Institute thuộc Đại học George Washington (Mỹ) cho biết.
Julia Zumpano, một chuyên gia dinh dưỡng đã đăng ký tại Cleveland Clinic ở Ohio (Mỹ), cho biết thêm, việc tập trung vào một loại thực phẩm hoặc đồ uống duy nhất đã bỏ qua nhiều yếu tố khác đóng vai trò trong việc giảm cân.
Những yếu tố đó bao gồm chế độ ăn uống rộng hơn của một người, thói quen tập thể dục, di truyền, căng thẳng, sức khỏe trao đổi chất và thậm chí cả chất lượng giấc ngủ của một cá nhân.
"Hãy xem cách bạn có thể cải thiện lối sống, nếu mục tiêu của bạn là giảm cân. Không chỉ cụ thể một loại thực phẩm, thuốc, chất bổ sung là có tác dụng" cô nói.
Trong khi đó, theo Everyday Health, chuyên gia dinh dưỡng Sarah Koszyk (Mỹ) cho biết, nếu đồ uống của bạn thường có lượng calo cao, việc thay đổi trà có thể dẫn đến giảm cân. Ví dụ, đổi một cốc cà phê mocha nhiều đường lấy một cốc trà không calo tại quán cà phê có thể dễ dàng giúp bạn tiết kiệm vài trăm calo.
Thực tế, có nghiên cứu cho thấy trà cũng có thể đóng vai trò trực tiếp trong việc giảm cân. Koszyk nói: "Trà có chứa catechin, có thể làm tăng quá trình trao đổi chất bằng cách kích thích cơ thể phân hủy chất béo nhanh hơn và đốt cháy nhiều calo hơn".
Theo nghiên cứu, catechin là một loại hợp chất thực vật có đặc tính chống oxy hóa mạnh mẽ. Trà đặc biệt giàu 4 catechin là epicatechin (EC), epigallocatechin (EGC), epicatechin gallate (ECG) và epigallocatechin gallate (EGCG).
Theo một đánh giá, trong số bốn loại này, EGCG có nhiều nhất và được cho là đóng góp nhiều nhất vào nhiều lợi ích sức khỏe của trà.
Tác dụng đốt cháy calo của trà xanh có thể xuất phát từ tác dụng kết hợp của EGCG và caffeine, dường như có tác dụng hiệp đồng.
"Các nghiên cứu đã báo cáo rằng caffeine phải có cùng với EGCG để hỗ trợ giảm cân vì cần có hệ thần kinh được kích thích để đạt được hiệu quả tối ưu. Theo đánh giá của nghiên cứu, trà xanh chỉ có tác dụng giảm cân khi được kết hợp với 80 đến 300 miligam caffeine mỗi ngày" Koszyk nói.
Như vậy, cần nhiều nghiên cứu hơn để xác định tác dụng thực sự của trà xanh trong việc giảm cân. Dù vậy, nó là một loại đồ uống giúp bạn khỏe mạnh và bảo vệ chống lại bệnh tật.
" alt="Uống trà xanh có thực sự giúp giảm cân?">Uống trà xanh có thực sự giúp giảm cân?
-
Một số nghiên cứu cho thấy uống cà phê có thể giúp làm giảm nồng axit uric (Ảnh minh họa: Picfair).
Nghiên cứu ủng hộ cà phê
Hầu hết các nghiên cứu khoa học đều cho thấy cà phê có thể đóng vai trò trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh gút. Nó chứa nhiều hợp chất có lợi, bao gồm khoáng chất, polyphenol và caffeine.
Cà phê được cho là làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút bằng cách làm giảm nồng độ axit uric thông qua một số cơ chế. Cà phê có thể làm giảm nồng độ axit uric bằng cách tăng tốc độ cơ thể bài tiết axit uric.
Cà phê cũng được cho là cạnh tranh với enzyme phân hủy purin trong cơ thể. Điều này có thể làm giảm tốc độ tạo ra axit uric.
Một đánh giá gần đây về nghiên cứu này cho thấy trong nhiều trường hợp, uống cà phê có liên quan đến việc giảm nồng độ axit uric và ít bị tăng axit uric máu hơn.
Trong một nghiên cứu của Nhật Bản, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tiêu thụ cà phê có mối quan hệ nghịch đảo với nồng độ axit uric. Những người uống nhiều cà phê nhất (khoảng 5 cốc mỗi ngày) có nồng độ axit uric thấp nhất trong số những người tham gia nghiên cứu.
Mặc dù cả cà phê và trà đều được thử nghiệm, nhưng những kết quả này dường như chỉ áp dụng cho cà phê.
Bằng chứng này ngụ ý rằng các hợp chất trong cà phê ngoài caffeine có thể đóng vai trò trong việc làm giảm nồng độ axit uric.
Một đánh giá có hệ thống khác dường như ủng hộ ý tưởng này. Trong đánh giá năm 2014 này, các nhà nghiên cứu đề cập đến hai nghiên cứu về cà phê và bệnh gút từ Khảo sát dinh dưỡng và sức khỏe quốc gia lần thứ ba.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tiêu thụ cà phê có liên quan đến việc giảm nồng độ axit uric và giảm nguy cơ tăng axit uric.
Tại sao cà phê có thể có lợi?
Có một số lý do tại sao cà phê có thể có tác dụng bảo vệ chống lại sự tích tụ axit uric. Để hiểu lý do tại sao, trước tiên chúng ta cần hiểu cách thức hoạt động của một số loại thuốc điều trị bệnh gút.
Trong điều trị bệnh gút, bác sĩ thường kê thuốc ức chế xanthine oxidase. Xanthine oxidase là một loại enzyme giúp cơ thể chuyển hóa purin. Vì purin là nguồn axit uric, nên việc ức chế enzyme này có thể giúp duy trì mức axit uric ở mức thấp.
Caffeine được coi là methylxanthine. Do đó, nó cũng có thể cạnh tranh và có khả năng ngăn chặn hoạt động của xanthine oxidase.
Bên cạnh đó, một loại thuốc khác cũng có thể được kê là uricosurics hoạt động bằng cách giúp thận loại bỏ axit uric khỏi cơ thể. Mặc dù caffeine không nhất thiết được coi là thuốc uricosuric, nhưng nó có thể hoạt động theo cách tương tự.
Nghiên cứu chống lại cà phê
Một số nhà nghiên cứu cho rằng không có đủ bằng chứng ủng hộ việc uống cà phê để giảm nguy cơ mắc bệnh gút.
Trong một đánh giá có hệ thống, 11 nghiên cứu đã được điều tra về kết quả của chúng đối với lượng cà phê tiêu thụ và nồng độ axit uric trong huyết thanh. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng mặc dù có bằng chứng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút, nhưng kết quả không đủ ý nghĩa về mặt thống kê.
Cà phê là thức uống quen thuộc của nhiều người (Ảnh: Tú Anh).
Ngoài ra, một nghiên cứu cho thấy mối quan hệ rất khác giữa lượng cà phê tiêu thụ và nồng độ axit uric trong huyết thanh. Trong nghiên cứu đó, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nồng độ axit uric tăng lên trong thời gian tiêu thụ cà phê và giảm trong thời gian không tiêu thụ cà phê.
Nghiên cứu bổ sung cũng cho thấy các biến thể di truyền đóng vai trò trong mối quan hệ giữa lượng cà phê tiêu thụ và nguy cơ mắc bệnh gút.
Nghiên cứu này không nhất thiết cho thấy tác động tiêu cực của cà phê đối với nguy cơ mắc bệnh gút. Thay vào đó, nó cho thấy mối quan hệ giữa bệnh gút và cà phê có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền.
Tại sao cà phê có thể có hại?
Có rất ít bằng chứng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ gây ra bệnh gút hoặc làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh gút. Mặc dù phần lớn các bằng chứng đều ủng hộ việc uống cà phê có thể giảm nguy cơ mắc bệnh gút, nhưng vẫn có thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu.
Như vậy, hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng uống cà phê có khả năng làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút. Nếu bạn đã bị bệnh gút, uống cà phê có thể giúp giảm nguy cơ bùng phát bệnh. Điều này là do cà phê có thể giúp làm giảm axit uric mà cơ thể bạn tạo ra. Nó cũng có thể cải thiện quá trình bài tiết axit uric của cơ thể bạn.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trà và cà phê không chứa caffeine không có tác dụng hạ axit uric giống như cà phê. Thay vào đó, lợi ích dường như rõ rệt nhất khi uống cà phê thường xuyên hàng ngày.
Thêm một vài thìa sữa ít béo vào cà phê của bạn có thể là một lợi ích bổ sung, nhưng hãy bỏ đường.
" alt="Người bị axit uric cao có uống được cà phê không?">Người bị axit uric cao có uống được cà phê không?
-
Giải quyết việc này, ngoài việc tập huấn cho các địa phương, Bộ Y tế xây dựng sổ tay cẩm nang hướng dẫn đấu thầu thuốc để các địa phương triển khai thực hiện.
Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế đến nay chưa được giải quyết triệt để (Ảnh minh họa: H.L).
Bên cạnh đó, Bộ trưởng thừa nhận thực tiễn có đơn vị, cán bộ chưa dám nghĩ, dám làm, e ngại sai phạm nên triển khai còn vướng mắc. Bộ Y tế cũng trình Thủ tướng ban hành chỉ thị quy định trách nhiệm người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh liên quan đến thực hiện đấu thầu, đảm bảo về thuốc, vật tư y tế.
Bộ Y tế mong muốn giám đốc cơ sở y tế tập trung triển khai nhiệm vụ hết sức quan trọng này.
Bộ trưởng cũng chỉ ra thêm vướng mắc về cơ chế khi có địa phương phân công cho trung tâm y tế, Sở Y tế mua sắm thực hiện. Trong quá trình triển khai có vướng mắc thì phân cấp cho cơ sở y tế.
Vì vậy, nhiều cơ sở y tế, bệnh viện tuyến huyện phải triển khai mua sắm khó khăn. Việc phân bổ nguồn lực, lên kế hoạch còn thiếu chủ động. Vì vậy, các giải pháp về tổ chức thực hiện cũng cần được xem xét triển khai hiệu quả.
Đồng thời, cũng theo Bộ trưởng, nhiều cơ sở y tế vì nợ đọng nên các doanh nghiệp không mặn mà bán thuốc cho các đơn vị y tế công lập. Bộ Y tế cùng với Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã giải quyết nợ đọng trên 11.000 tỷ đồng. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đang phối hợp cơ sở y tế giải quyết tình trạng nợ đọng.
"Tiền nợ đọng này được gửi lại cho cơ sở y tế là nguồn lực lớn để đơn vị này đảm bảo điều kiện cho các cơ sở y tế mua thuốc, đấu thầu thuốc", Bộ trưởng lý giải.
Về khó khăn của các nhà thuốc bệnh viện trong khâu đấu thầu, Bộ trưởng Lan cho biết, nhà thuốc bệnh viện do bệnh viện quản lý, tổ chức mua lẻ để bán cho người dân, không phải lấy tiền ngân sách, cũng không phải từ nguồn bảo hiểm y tế.
Trước đây, bệnh viện tự quyết định việc mua sắm. Tuy nhiên, Luật Đấu thầu 2023 quy định nhà thuốc bệnh viện cũng phải tổ chức đấu thầu, nhu cầu phát sinh của người bệnh rất đa dạng nên việc tổ chức đấu thầu của nhà thuốc bệnh viện gặp nhiều khó khăn.
Vì thế, Luật Dược sửa đổi (được ấn nút thông qua tại kỳ họp này) sẽ giải quyết được vấn đề này. Luật này sẽ giao lại quyền chủ động trong vấn đề mua sắm của nhà thuốc bệnh viện cho các cơ sở y tế. Trên cơ sở đó sẽ cung cấp những nguồn thuốc phục vụ người dân.
Câu chuyện thiếu thuốc không mới. Trước đây, tình trạng này vẫn xảy ra nhưng chỉ nhỏ lẻ, ở chỗ này, chỗ kia tuy nhiên sau dịch Covid-19, nó lại xảy ra ở nhiều tỉnh thành, nhiều bệnh viện, kể cả các bệnh viện lớn.
Trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan như đấu thầu chậm, nguồn hàng quen bị gián đoạn chưa kịp phục hồi sau Covid-19, việc nhập khẩu cũng khó khăn do thủ tục nhập cảnh và một số nước hạn chế xuất khẩu các loại thuốc men, vật tư y tế…
Bên cạnh đó, sau đại dịch, hàng loạt các vụ thanh kiểm tra, xử lý sai phạm về y tế cũng dẫn đến tâm lý e dè, ngại mua sắm, ngại đầu tư, làm thiếu thuốc men, hóa chất, trang thiết bị y tế.
" alt="Luật Đấu thầu có hiệu lực, vì sao bệnh viện vẫn thiếu thuốc?">Luật Đấu thầu có hiệu lực, vì sao bệnh viện vẫn thiếu thuốc?
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
-
Các đốm xuất huyết dưới da có kích thước khoảng 1-2mm, không biến mất khi ấn vào như các vết đỏ thông thường (Ảnh: Getty).
Bạch cầu (Ung thư máu)
Với bệnh nhân bạch cầu, vết bầm xảy ra do số lượng tiểu cầu trong cơ thể thấp. Tiểu cầu giúp đông máu khi mạch máu bị tổn thương. Khi mắc bệnh, các tế bào bạch cầu sẽ lấn át các tế bào khỏe mạnh, bao gồm cả tiểu cầu, khiến bệnh nhân dễ bị bầm tím.
Đây cũng là dấu hiệu phổ biến ở bệnh nhân bạch cầu. Vết bầm có thể có màu đậm hơn và hình dạng không đều, thường xuất hiện ở những khu vực không thường bị bầm như đầu, mặt, đùi, lưng, tay, mông, tai và ngực. Theo thời gian, vết bầm có thể không mờ đi, thậm chí phát triển lớn hơn.
Người bệnh bạch cầu cũng có các triệu chứng khác như dễ bị chảy máu nhiều và bất thường, da nhợt nhạt, chảy máu cam, chảy máu chân răng và kinh nguyệt nhiều. Một số triệu chứng khác cần lưu ý là sốt, ớn lạnh, giảm cân không rõ nguyên nhân, đổ mồ hôi nhiều, mệt mỏi, đau xương, sưng hạch bạch huyết.
Ung thư hạch
Giống bệnh bạch cầu, ung thư hạch xảy ra khi các tế bào ung thư trong tủy xương lan rộng và lấn át các tế bào máu khỏe mạnh như tiểu cầu, dẫn đến mức tiểu cầu không đủ trong cơ thể.
Việc thiếu tiểu cầu khiến máu không thể đông như bình thường, gây ra các vết bầm không rõ nguyên nhân và chảy máu bất thường.
Các vết bầm xuất hiện bất thường ở một số vị trí có thể cảnh báo ung thư máu và ung thư hạch. (Ảnh: Shutterstock).
Bên cạnh các vết bầm không rõ nguyên nhân, các dấu hiệu cảnh báo khác của loại ung thư này cũng bao gồm mệt mỏi, hạch bạch huyết sưng ở cổ, nách hoặc vùng háng (thường không đau). Sốt, đổ mồ hôi ban đêm, ngứa da và giảm cân không rõ nguyên nhân cũng là những triệu chứng cần lưu ý.
Với ung thư hạch không Hodgkin, người bệnh cũng có những cơn đau xương, đặc biệt là ở chân, xương sườn, cột sống hoặc xương chậu.
Đau tủy xương
Đây là một bệnh máu ác tính, gây ra do sự tăng sinh tích lũy tế bào dòng plasmo dẫn đến tăng sinh các kháng thể gây phá hủy xương. Khi tủy sản xuất một lượng lớn các tế bào này, thay thế các tế bào hồng cầu, tiểu cầu và các tế bào bạch cầu khỏe mạnh khác, cơ thể người bệnh dễ bị chảy máu nhiều và bầm tím.
Đa u tủy xương có thể không gây triệu chứng ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, một số dấu hiệu cảnh báo cần được chú ý là đau xương ở lưng, mông hoặc xương sườn; xương yếu và dễ gãy; thiếu máu; nhiễm trùng thường xuyên; tăng canxi máu bất thường; máu có độ nhớt cao.
Ngoài ra, người bệnh cũng xuất hiện các vấn đề về thận như chán ăn; sụt cân; sưng mắt cá chân, bàn chân và tay; mệt mỏi; ngứa da và khó thở.
Ung thư gan
Bên cạnh tiểu cầu, cơ thể cũng cần một số protein do gan sản xuất để giúp đông máu và ngăn mạch máu bị thương. Khi gan bị tổn thương bởi ung thư, mức protein đông máu không đủ trong cơ thể, khiến người bệnh dễ bị bầm tím.
Bên cạnh bầm da, người bệnh ung thư gan cũng thường xuyên có tình trạng chướng bụng (Ảnh: Getty).
Ngoài các vết bầm, một số dấu hiệu cảnh báo từ gan mà bạn không nên bỏ qua là giảm cân không rõ nguyên nhân; chán ăn; đau bụng trên bên phải hoặc đau bả vai bên phải; bụng chướng; có cục cứng dưới xương sườn; mệt mỏi; buồn nôn, nôn mửa; vàng da, ngứa da, phân nhạt màu và nước tiểu sẫm màu.
Diệu Linh
" alt="Vết bầm tím chỉ điểm những loại ung thư nguy hiểm">Vết bầm tím chỉ điểm những loại ung thư nguy hiểm