Giá rao nhà trong ngõ ven Hà Nội vượt 100 triệu đồng/m2, người mua "sốc"
Giá rao nhà trong ngõ ven Hà Nội vượt 100 triệu đồng/m2,sốcbảng xếp hạng pháp người mua "sốc"

(Dân trí) - Giá rao bán nhà trong ngõ tại vùng ven thời gian qua liên tục tăng nhanh. Thậm chí, những căn nhà trong ngõ xe máy cũng vượt mức 100 triệu đồng/m2.
Người mua choáng váng vì giá cao
Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tại các xã La Phù, Đông La, Đức Thượng, Vân Canh, An Khánh, Di Trạch và thị trấn Trạm Trôi (huyện Hoài Đức, Hà Nội) giá nhà trong ngõ 3m đang được rao bán với giá khoảng 100-120 triệu đồng/m2. Còn những căn nhà trong ngõ ô tô chạy hiện đang được rao bán với giá 130-150 triệu đồng/m2.
Đơn cử, một căn nhà trong ngõ 5 tầng có diện tích 30m2 tại xã Vân Canh (huyện Hoài Đức, Hà Nội), đường trước nhà ô tô chạy qua đang được rao bán với giá 4,35 tỷ đồng, tương đương 145 triệu đồng/m2.
Tại các xã Ngũ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh Oai, Ngọc Hồi và Đông Mỹ (huyện Thanh Trì, Hà Nội) giá nhà trong ngõ 3m đang được rao bán khoảng 95-110 triệu đồng/m2. Còn những căn nhà trong ngõ ô tô tránh dao động từ 130-160 triệu đồng/m2.
Đơn cử, một căn nhà 4 tầng, diện tích 30m2 tại Tả Thanh Oai đang được rao bán với giá 3,18 tỷ đồng, tương đương 106 triệu đồng/m2.
Tại huyện Đông Anh, giá nhà trong ngõ ô tô tránh ở các xã như Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Uy Nỗ đang được rao bán dao động 100-110 triệu đồng/m2.
Sau thời gian dài ở nhà thuê, gia đình anh Quang Huy (quê Hải Phòng) đang tính đến chuyện mua nhà. Với mức tài chính 2 tỷ đồng, ban đầu gia đình anh Huy tính toán có thể sẽ mua được một căn nhà trong ngõ xây sẵn tại vùng ven có diện tích 30m2.

Giá nhà trong ngõ tại vùng ven đã vượt mức 100 triệu đồng/m2 (Ảnh: Dương Tâm).
Tuy nhiên, sau khoảng một tháng tìm kiếm nhà trong ngõ tại các huyện vùng ven như Hoài Đức, Thanh Trì, Đông Anh, gia đình anh mới ngã ngửa vì mức tài chính đó không thể mua được nhà. Theo anh, giá nhà trong ngõ 2,5-3m tại các huyện vùng ven hầu hết đã lên tới 100-120 triệu đồng/m2.
"Choáng với mức tăng giá của nhà trong ngõ vùng ven, có nhiều căn vừa xem mấy ngày sau chủ đã tăng thêm 200-300 triệu đồng", anh nói thêm.
Hiện để mua được nhà, gia đình anh Huy tính toán có thể phải vay ngân hàng hơn 1 tỷ đồng mới có thể sở hữu nhà trong ngõ ven đô.
Cần cẩn trọng trước khi xuống tiền
Chia sẻ về lý do giá nhà trong ngõ tại vùng ven cũng tăng mạnh trong thời gian qua, anh Vũ Thanh Tùng - chủ một sàn môi giới bất động sản tại Hà Nội - nói, trải qua khoảng hơn một năm, giá nhà trung tâm liên tục tăng mạnh đã không còn phù hợp với mức tài chính của nhiều người.
Do đó, một bộ phận người dân đã chuyển hướng sang các huyện vùng ven để mua nhà với mức giá rẻ hơn. Nhu cầu tăng đã thúc đẩy giá nhà trong ngõ tại vùng ven tăng mạnh khoảng 30% so với năm ngoái.
Bên cạnh đó, các huyện vùng ven như Thanh Trì, Hoài Đức, Đông Anh hay Gia Lâm có dự kiến sẽ sớm được lên quận vào những năm tới đây. Do đó, một số chủ nhà đang có kỳ vọng quá cao nên liên tục tăng giá.
Tuy nhiên, anh cho rằng, người mua nhà cần khảo sát giá kỹ trước khi xuống tiền mua do một số chủ nhà có xu hướng "té nước theo mưa", thấy nhiều người có nhu cầu nên liên tục tăng giá nhanh nhưng không dễ bán.

Người mua cần tham khảo giá kỹ trước khi xuống tiền (Ảnh: Dương Tâm).
Ông Trần Quang Trung - Giám đốc phát triển Kinh doanh OneHousing - cho biết đây là phân khúc phù hợp cho những chân dung khách hàng thích "ăn chắc mặc bền" và thói quen sinh hoạt ở nhà mặt đất.
Xét về yếu tố rủi ro cho khách hàng và nhà đầu tư với sản phẩm nhà thổ cư là không có. Nếu có chỉ là vấn đề nhà đầu tư nên quan tâm tới việc lựa chọn mua ở quận nào, khu vực nào và an ninh ở đó ra sao…
Theo ông, không nên mua nhà trong ngõ quá sâu, quá nhỏ để khi gặp các rủi ro về cháy nổ xe chữa cháy khó đi vào, và cần lưu ý các vấn đề an ninh, an toàn và vấn đề tiện ích….
Còn ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - cho rằng, qua các đợt tăng giá giai đoạn cuối năm 2021 đến giữa năm 2022, khi thị trường khó khăn, giá nhà trong ngõ có giảm nhưng không thấm gì so với mức tăng.
Đến nay, giá nhà trong ngõ lại tiếp tục tăng trở lại. Do đó, nhà đầu tư cần thận trọng khi tiếp cận mức giá, xem giá trị tăng cao có đúng với giá trị thực không. Cần tính toán, dành thêm thời gian quan sát diễn biến thị trường sắp tới để tránh trường hợp mua phải "giá ảo".
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
Trên con đường từ cánh rừng phòng hộ đi ra, nhiều người đã quen với hình ảnh ông Nguyễn Văn Út (ấp Khánh Hưng A, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời) với dáng người gầy gò, ốm yếu, mặt cúi gằm, trên vai vác bao "ve chai" đựng đủ thứ phế liệu. Những bọc nilon, mảnh nhựa, cọng dây,... mà ông băng rừng, vượt sình lầy nhặt về là "nguồn sống" giúp ông nuôi người vợ bệnh, vun đắp ước mơ đi học của đứa chắt.
Cũng như một vài chuyến đi khác, chúng tôi phải mất khá nhiều thời gian thăm hỏi mới tìm về được nơi những hoàn cảnh khó khăn trú ngụ như nhà ông Út. Sự giúp đỡ nhiệt tình, nét "nhiều chuyện" dễ thương của một người phụ nữ có nước da ngăm đen nơi miền biển xa xôi khiến mọi người ấn tượng mãi.
Vợ ông Út bị tai biến đã 10 năm nay “Út nào, ở đây nhiều Út lắm”, người phụ nữ hỏi lại.
“Út mà có người vợ tai biến hơn 10 năm nay đó dì”.
Nhìn hai thanh niên đeo kiếng cận, người phụ nữ tò mò: “Các cậu đến để giúp người ta hả. Gia đình này khổ dữ lắm. Xứ này chưa thấy ai khổ vậy đó. Giúp được gì gắng giúp...”. Chị nói vồn vã như thể đây là hoàn cảnh của mình. Dường như chính chị cũng đang mong chờ điều gì tốt đẹp đến với nhà ông Út.
Trước mắt chúng tôi là căn nhà lá rộng chưa tới 30m2, được giữ cố định bằng 9 cây đước. Đó là nơi ông Út đang ở, do bà con địa phương giúp bằng cách người cho cây, người cho lá, góp dựng lên khoảng 1 năm nay.
Trong nhà, vợ chồng ông đang ăn cơm. Mâm cơm cho hai người già tóc bạc trắng là nửa con cá rô phi cùng đĩa rau luộc. Thế cũng gọi là "sang" vì có ít chất đạm.
Bữa cơm đạm bạc của vợ chồng ông Út. Công việc hằng ngày của ông Út là đi lượm ve chai ven biển. Cái nghề này phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Cứ gió to, biển động mạnh sẽ có nhiều “chiến lợi phẩm” trôi dạt vào bờ. Không kể giờ giấc, khi 3 giờ sáng lúc 5 giờ chiều, hoặc có hôm trời tối mịt, ông cũng đi. Ông đi ngay khi cơn giận dữ của thiên nhiên vừa dừng lại.
Ông Út năm nay đã 78 tuổi, ống chân chỉ còn da bọc xương nhưng hằng ngày, ông vẫn gắng gượng đi nhiều kilomet lượm đồ dọc bờ biển. Hình ảnh ông cụ hom hem vác trên vai cái bao cũ, vạch rừng vượt qua những bãi sình lầy đặc trưng của tán rừng ngập mặn khiến nhiều người đau lòng.
“Mệt thì nghỉ, qua sình thì mình bò tới, bò tới rồi kéo cái bao theo”, ông nói kinh nghiệm vượt bãi lầy.
Ông Út chỉ sợ thằng chắt phải nghỉ học, mất đi tương lai Mỗi ngày như vậy, ông có thể kiếm được 20, 30, có khi 40 ngàn đồng. Nhiều năm nay, ông cần mẫn chịu cực khổ mong nuôi người vợ bị tai biến.
"Bà Út tái bệnh phải nằm liệt giường khoảng 10 năm nay. Mấy ông cháu mà đi lượm biển thì để cho bà nồi cơm ở đầu giường, cuối giường để cái bô. Đói thì ăn, mắc thì đi. Đi xong thì để đó chừng nào ông về ông đổ. Tội lắm.”, bà Phan Thị May, một hộ dân ở gần cho biết.
Cũng từ ngày vợ bệnh nặng, lại thêm tuổi già sức yếu, chẳng được ai thuê mướn nữa nên ông rời Hồng Dân (Bạc Liêu) về vùng biển này “hành nghề”. Sau đó, người cháu gái và hai đứa con nhỏ cũng về ở với ông. Vậy là mấy ông cháu dìu dắt nhau đi lượm ve chai. Hiện nay, ngoài nỗi lo cho vợ, ông Út lại nặng lòng lo thằng chắt “rất sáng chữ” được đi học.
Em Nam học lớp 5 chăm chỉ nhặt phế liệu, kiếm thêm tiền đi học “Con làm mót tiền để đi học. Sau này con sẽ làm công an”, Nam - đứa chắt đang học lớp 5 của ông Út lỏn lẻn kể về ước mơ. Còn nhỏ nhưng em đã hiểu được hoàn cảnh của gia đình. Sau giờ học ở trường, cậu học trò nghèo không đi chơi với các bạn mà chịu khó theo cố, theo mẹ đi lượm biển.
Hai đứa cháu cố ngoan ngoãn là nguồn động lực để ông Út cố gắng. Nhưng với tình hình sức khỏe hiện tại, ở tuổi bát tuần, ông sợ rằng mình không cố gắng nổi nữa. "Lo nhứt là không ai lo cho bà. Thứ nữa là thằng Nam phải nghỉ học, mất tương lai”, ông trầm ngâm.
Ông Nguyễn Thành Được, Phó Chủ tịch UBND xã Khánh Hải cho hay, gia đình ông Nguyễn Văn Út đã chuyển về địa phương ở một thời gian. Do không có đất cát nên ông Út sống tạm bợ trên chân đê phòng hộ, thuộc diện phải giải tỏa.
Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Hiện UBND xã đã xin cho ông 1 nền đất tái định cư, hàng tháng xã có hỗ trợ thêm gạo. Ngoài ra cũng vận động bà con xung quanh giúp đỡ thêm.
“Xã đang vận động các mạnh thường quân để sau khi được Sở NN-PTNT duyệt phương án cho đất sẽ tiến hành xây nhà cho hộ gia đình này.”, ông Được nói.
Thiện Chí
Mọi thông tin xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Út, ấp Khánh Hưng A, xã Khánh Hải, Trần Văn Thời, Cà Mau. SĐT: 0946 477 421
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.063 (ông Nguyễn Văn Út)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
"Cha ơi cứu con, con đau lắm!"
Nghe tiếng kêu của con, lòng anh đau như cắt. Nhưng chính anh cũng đang bế tắc không biết kiếm đâu ra tiền để cứu lấy con mình.
" alt="Cụ ông gần 80 tuổi vẫn lượm ve chai nuôi vợ liệt giường" />MU sẵn sàng ký với Aubameyang thời hạn hợp đồng dài hơn so với Chelsea chỉ đề nghị 1 năm Tay săn bàn 33 tuổi đã rời Arsenal gia nhập Barca hồi tháng 1 năm nay, ghi được 13 bàn thắng sau 23 lần ra sân, góp sức cho đội bóng xứ Catalan đảm bảo có mặt ở Champions League.
Tuy nhiên, bởi tài chính khó khăn, cộng thêm sự xuất hiện của Robert Lewandowski nên Barca sẵn sàng đẩy Aubameyang khỏi Nou Camp cho dù thỏa thuận vẫn còn đến mùa hè 2025.
Cựu đội trưởng Arsenal cho thấy trên đường trở lại London để hội ngộ thầy cũ Thomas Tuchel, khi Chelseađồng ý đáp ứng mức giá 25 triệu bảng từ Barca. Thế nhưng giữa Aubameyang và The Blues đã vướng ở các điều khoản cá nhân được nhắc ở trên.
Trong khi đó, với MU trong vài ngày cuối chuyển nhượnglà cuộc ‘tổng lực’ để mang tiếp viện về cho Erik ten Hag, với 1 hậu vệ trái, 1 tiền vệ trung tâm, 1 thủ môn dự bị, 1 cầu thủ chạy cánh và 1 trung phong. Mục tiêu là vậy nhưng Quỷ đỏ khó mà hoàn tất được.
Với Ronaldo vẫn còn là vấn đề, Martial tiếp tục dính chấn thương, MU rất cần lựa chọn đáng tin cậy khác ở phía trên và Aubameyang là giải pháp hoàn hảo.
Quỷ đỏ có chuyến làm khách Southampton lúc 18h30 chiều tối nay, ngày 27/8.
MU đấu Southampton: Erik ten Hag và công thức Casemiro
Chuyến làm khách của MU đến sân Southampton nhiều khả năng đánh dấu bước ngoặt chiến thuật, khi Erik ten Hag có sự điều chỉnh để phù hợp với Casemiro." alt="Tin chuyển nhượng MU nhảy vào giành Aubameyang trước mũi Chelsea" />ESPN cho hay, nội bộ MU không yên ả và phòng thay đồ Old Trafford ngày càng chán với phương pháp tập luyện của HLV tạm quyền Ralf Rangnick.
Nội bộ MU được cho vẫn không yên ổn dưới thời Ralf Rangnick Nguồn tin nói thêm, một số sao Quỷ đỏtin rằng, các bài tập của ông thầy người Đức là “lỗi thời”. Ngoài ra, ông quá tập trung vào xây dựng cấu trúc đội, không chú trọng kỹ năng cá nhân.
Tuy nhiên, trước trận MU đón tiếp Southampton vào lúc 19h30 tối nay ở Premier League, Ralf Rangnick tuyên bố, chưa đọc bài báo nào nói như thế, cũng như chỉ ra những cải thiện mà đội có được gần đây.
“Tôi chưa đọc bất kỳ tờ nào và không biết về những bài báo đó. Trong vài tuần qua, chúng tôi tập trung phát triển về mặt chiến thuật, phân tích video và các trận đấu tập quan trọng, các trận đấu nhỏ cũng như 11vs11.
Chúng tôi thực hiện rất nhiều động tác và những trò chơi nhỏ đó để tăng tính linh hoạt và kiểm soát bóng tốt hơn, đó là một phần của các buổi tập”.
MU hiện đứng thứ 6 Premier League nhưng cũng chỉ kém West Ham đứng thứ 4 đúng 1 điểm.
L.H
MU: Ronaldo quên ghi bàn, Rangnick trông chờ Elanga
Tiếp Southampton, MU quyết tâm chiến thắng để vượt qua giai đoạn khó khăn với niềm hy vọng Anthony Elanga mà không phải Ronaldo.
" alt="Các cầu thủ MU chê Ralf Rangnick lỗi thời, chán không muốn tập" />“Dì ơi con không biết sống ngày nào chết ngày nào nữa, dì cố gắng mua cho con chiếc máy lọc thận. Sống con không giúp được dì út chết con phù hộ cho út”. Nghe đứa cháu thút thít, chị ôm chầm lấy cháu, nước mắt đầm đìa vai áo.
Suy thận giai đoạn cuối
Gian nhà mấy dì cháu chị Nguyễn Thị Hồng nằm trên con hẻm nghèo ở đường Hồ Thị Kỷ, Quận 10 TP HCM. Trong nhà chỉ có những vật dụng tối thiểu phục vụ cho cuộc sống. Suốt thời gian bé Mai bị bệnh tới nay, căn bếp cũng lạnh tanh ít khi đỏ lửa.
Những người trong con hẻm nghèo đang miệt mài lột vỏ me thuê với mức tiền công 600 đồng/kg. Thấy khách lạ đến, mọi người tò mò hỏi chúng tôi muốn gặp ai. Nghe hỏi thăm gia đình bé Mai, cô Dung sống gần đó chỉ chỗ để xe rồi dắt vào tận nhà. “Đấy chú xem nhà nó đây, xóm này ai cũng nghèo khó, con bé cha không biết, mẹ bỏ đi sống với ngoại. Ngoại qua đời nương tựa vào dì nó mà dì nghèo quá, nó bệnh quá trời tiền đâu mà chữa”.
Bị suy thận giai đoạn cuối bé Mai đang rất cần sự chia sẻ của bạn đọc. Bé Nguyễn Ngọc Mai (14 tuổi ở số 77/7D Hồ Thị Kỷ, P11, quận 10, TP.HCM) đang mang trong mình căn bệnh suy thận giai đoạn cuối. Cuộc đời của con không được may mắn như những đứa trẻ khác.
Người nhà không biết cha bé là ai, mẹ cũng sớm rời con khi Mai mới được 2 tháng tuổi. Bé sống với bà ngoại từ đó, ngoại lần hồi từng bữa ăn nuôi cháu khôn lớn.
Trớ trêu thay, đến lúc ngoại tuổi cao sức yếu, bệnh tật qua đời, Mai trở nên bơ vơ. Mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo, tính mạng của bé không biết sẽ ra sao khi không có tiền điều trị.
Chị Nguyễn Thị Hồng, dì út đang chăm sóc cháu Chị Nguyễn Thị Hồng, dì út của Mai nhận cưu mang con, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn, bản thân chị cũng chỉ sống nhờ làm thuê làm mướn nên vẫn còn nhiều chật vật. Dù đã cố gắng hết sức nhưng với chị, chi phí điều trị bệnh cho cháu đã vượt ngoài khả năng.
Bé Mai hiện phải chạy thận 3-4 lần/tuần, ngoài phần bảo hiểm hỗ trợ vẫn phải đóng thêm 20% chi phí. Ngoài ra, bé đang cần một chiếc máy lọc thận 12 triệu đồng nhưng chị không biết làm sao kiếm ra.
Lực bất tòng tâm
Mở hộp bánh ướt vừa được một người bán hàng trong chợ Hồ Thị Kỷ đưa cho, chị Hồng bảo: “Hôm nào nhờ được người phụ trông bé Mai là tôi tranh thủ về nhà lấy những đồ cần thiết lên cho cháu. Ở bệnh viện hai dì cháu cũng ăn cơm từ thiện, ở nhà thì mấy người ở chợ thấy khổ, cuối buổi chợ khi thì họ cho gói bánh, khi thì cho phần cơm ăn, đỡ tốn tiền mua hoặc nấu. Có đồng nào để dành dụm lo cho cháu hết. Vậy mà cũng không đủ".
Bé Mai đang cần một chiếc máy lọc thận 12 triệu nhưng gia đình chưa biết kiếm ở đâu. Chị Hồng chưa lập gia đình, từ trước đến nay chị làm đủ thứ nghề để sinh sống. Các công việc chị làm đều là tay chân, chủ yếu là giúp việc. Mỗi tháng chị kiếm được vài triệu đồng, tằn tiện cũng đủ sống.
Bữa trưa của chị Hồng được bà con khu chợ đùm bọc. Từ khi cháu mắc bệnh, chị hầu như chẳng rời cháu được bởi bé luôn cần có người chăm sóc trong bệnh viện. Bé Mai yếu không thể tự đi được, muốn đi lại đâu phải có người đỡ dìu.
Vì vậy cuộc sống của mấy dì cháu càng khó khăn hơn. Bé Nguyễn Ngọc Mai có một anh trai 16 tuổi cũng đang làm thuê, phụ việc lặt vặt cho một cửa hàng bán hoa. Mỗi tháng được trả lương 2 triệu đồng nên cũng không phụ em được bao nhiêu.
Nhìn đứa cháu sống thiếu tình thương của cha mẹ lại đang trong hoàn cảnh hết sức bi đát, tính mạng luôn trong tình trạng đe dọa, muốn có một chiếc máy hỗ trợ lọc thận, chị Hồng xót xa vô cùng nhưng cũng đành chịu bất lực. Mong sao các nhà hảo tâm có thể quan tâm, giúp đỡ để bé Mai sớm vượt qua được những khó khăn trước mắt.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hồng, số 77/7D Hồ Thị Kỷ, phường 1, quận 10, TP.HCM. SĐT 0938 125 637
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.072 (bé Nguyễn Ngọc Mai)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cha vật lộn kiếm từng đồng lẻ, mong đổi lấy giọt máu cho con
Trái với niềm hạnh phúc, mong mỏi được gặp các con suốt 9 tháng 10 ngày, chị Ngân đau đớn khi phát hiện ra, cả 2 đứa con song sinh của mình đều mắc phải căn bệnh quái ác – bệnh tan máu bẩm sinh.
" alt="Cha không biết mặt, mẹ sớm bỏ đi, bé gái suy thận cầu cứu" />Mỗi lần nhập viện, bé Nguyễn Thị Diễm Phương phải nằm đến mấy tháng ròng bởi luôn trong tình trạng nguy cấp. Việc điều trị căn bệnh ung thư buồng trứng của bé đòi hỏi thời gian lâu dài và tốn kém. Ngoài ra Phương còn bị dị tật bẩm sinh. Cả hai bệnh dang dở chưa biết khi nào mới chữa khỏi mà gia đình đã kiệt quệ.
Tiền thuốc men, ăn uống, đi lại... tất cả đều lớn hơn tổng thu nhập của vợ chồng anh Nguyễn Văn Đăng. Chỉ 1 toa thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm thôi cũng khiến anh điêu đứng.
Mắc bệnh hiểm nghèo, bé Diễm Phương cầu cứu. Cả gia đình từng cố gắng tính toán kiếm tiền để chữa dị tật bẩm sinh cho con bằng cách mua đất, cải tạo lại rồi bán. Tuy nhiên chưa thực hiện được việc này thì lại nảy sinh việc khác.
Sau khi hoàn cảnh khó khăn của gia đình bé Phương được đăng tải, nhiều bạn đọc đã ủng hộ, giúp đỡ. Bài viết Bé gái dị tật đau đớn phát hiện bệnh ung thư nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ. Qua báo, bé nhận được số tiền 16.600.000 đồng. Đây là động lực giúp cả nhà vượt qua khó khăn trước mắt.
Hiện tại, tình trạng của Phương đã ổn hơn, tuy nhiên vẫn cần theo dõi và chạy chữa. Rất mong hoàn cảnh của bé tiếp tục nhận được sự chung tay từ cộng đồng.
Đức Toàn
" alt="Cô bé ung thư cầu cứu bạn đọc được giúp đỡ" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Đăng, thôn 3, xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông. SĐT: 033 660 6158
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018. 281 (bé Nguyễn Thị Diễm Phương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436Cựu trợ lý Sir Alex chê chính sách chuyển nhượng MU và khuyên Gakpo đừng đến Tính đến nay, MU mang về 4 viện binh trong mùa hè, gồm Tyrell Malacia, Lisandro Martinez, Erikten và Casemiro.
Tuy nhiên, thực tế các mục tiêu ưu tiên của Erik ten Hag thì MU rốt cuộc vẫn chưa đàm phán được (De Jong, Antony), trong khi đội hình cho thấy rõ cần thêm những bản hợp đồng chất lượng.
MU được cho đang chạy đua trong vài ngày còn lại của chuyển nhượnghè để bổ sung cho hàng công và cả vị trí thủ môn. Và Cody Gakpo, 23 tuổi có 144 ra sân cho PSV, 7 lần chơi ở tuyển Hà Lan, là một trong những mục tiêu.
Rene Meulensteen, người đã đồng hành cùng Sir Alex với 3 chức vô địch Premier League, nói với Algemeen Dagblad:
“Chính sách chuyển nhượng của MU là một mớ hỗn độn lớn. Họ đã theo đuổi De Jong quá lâu nhưng vẫn không thành công.
Sau đó Quỷ đỏ muốn có Adrien Rabiot, cũng không xong. Rồi Marco Arnautovic cũng chẳng được.
Hiện họ đang cố ký Antony và Cody Gakpo nhưng tôi cũng nghi ngờ về điều đó.
Nếu tôi là Gakpo tôi sẽ nói: cảm ơn, thật vinh dự nhưng tôi sẽ ở lại PSV. Tôi sẽ nói với Cody: Chàng trai, sẽ có nhiều lời đề nghị khác đến. Ở PSV, cậu đã có cơ hội chơi tại Champions League và đang đi trên con đường đó. Còn hiện tại, tôi không chắc về MU”.
MU mua Asensio, Chelsea phá kỷ lục ký Rafael Leao
MU chốt kế hoạch mua Asensio, Chelsea nâng giá ký Rafael Leao, AS Roma đàm phán Saul Niguez là những tin bóng đá chính hôm nay, 26/8." alt="Cựu trợ lý Sir Alex chê gắt MU, khuyên Gakpo đừng đến" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·Tuyển Việt Nam đấu Malaysia: HLV Park Hang Seo rối bời Công Phượng
- ·Leeds sa thải HLV Marcelo Bielsa
- ·TP.HCM tạm ngưng cấp phép các loại hình dịch vụ GD nhằm chống dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 4/2019
- ·Đắng lòng vì 4 tỉ tiền mua đất
- ·Mẹ câm điếc, bé trai bỏng nặng cần được giúp đỡ
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
- ·Ở nhà thuê có được cưới vợ?
Chiều cuối năm, trong lúc mọi người đang nô nức sắm sửa chuẩn bị cho cái Tết sắp tới thì có một người phụ nữ nghèo bệnh tật vẫn loay hoay tìm cách cứu mình và có tiền cho các con đi học. Đó là cô Phạm Thị Hương (sinh năm 1967 ở thôn Đại Thuận, xã Mỹ Hiệp, huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định). Cô Hương mắc căn bệnh ung thư vú từ cách đây hơn 1 năm.
Dù đã được phẫu thuật cắt bỏ khối u nhưng quá trình điều trị của cô còn kéo dài, phải dùng đến nhiều toa hóa chất và xạ trị. Suốt thời gian qua, cô đã đến bệnh viện không biết bao nhiêu lần. Dù thân thể đau nhức, mệt mỏi cô cũng cố gắng đi một mình để chồng có thời gian kiếm tiền. Chỉ khi nào sức khỏe quá yếu, không thể tự lo cho bản thân, cô mới cần người nhà chăm sóc ít ngày. Tiết kiệm cả sức người như vậy nhưng gia đình cô Hương luôn trong tình trạng túng thiếu.
Cô Phạm Thị Hương đang rất cần được sự chia sẻ của bạn đọc. Để có tiền mua thuốc, thời gian đầu nhà cô đã bán đi đàn heo, đàn nghé. Đến khi không còn gì để bán, cô Hương đành nhờ cậy đến sự giúp đỡ của mọi người.
Mỗi lần đi bệnh viện, cô lại hỏi vay người quen, bạn bè. Số nợ lớn dần chưa biết khi nào có thể trả được, cô cố gắng tiết kiệm tối đa. Ở bệnh viện may mắn có bữa cơm từ thiện, lúc về nhà, hàng xóm thương tình người cho dừa, người cho đậu để cô bồi bổ thêm.
“Mỗi lần về mọi người lại thương đem cho dừa, đậu đen uống cho mát. Ở nhà có rau, chỉ mua con cá về bồi dưỡng thêm, thịt đắt đỏ cũng không dám mua nhiều. Nhà gần biển mua vài ba chục ngàn tiền cá nhỏ về kho, hái nắm rau nhà nữa là xong bữa. Ăn uống với tôi không quan trọng lắm, có gì ăn nấy qua bữa là được, chỉ mong sao có tiền mua thuốc thôi”, cô Hương nói.
Mẹ bệnh, ước mơ của con đành nén lại
Từ khi cô Hương bị bệnh, gánh nặng cơm áo gạo tiền, một mình chồng cô không thể kham nổi. Vợ chồng cô có ba người con, con gái lớn đã lấy chồng, còn lại hai đứa đang lần lượt học lớp 9 và lớp 12.
Các em đều học khá giỏi, cô học trò lớp 12 mong muốn được học ngành môi trường. Cô Hương động viên con cố gắng học nhưng chính cô cũng không biết gia đình mình có thể lo cho con được không.
Hai cô con gái có nguy cơ bỏ học giữa chừng. Trước đây khi chưa phẫu thuật, cô Hương còn phụ chồng đi làm thuê kiếm tiền nuôi con. Từ ngày phẫu thuật cắt bỏ khối u và hạch nách, cô không làm được việc nặng, cũng không được xách được quá 5kg. Mỗi lần về nhà ít bữa, cô lại gắng gượng nấu cho con bữa cơm và quét nhà.
Chồng cô Hương, chú Nguyễn Quang Vinh ngoài những lúc làm việc nhà lại tranh thủ kiếm việc làm thuê. Công việc phụ hồ thất thường, mỗi tháng chỉ làm được 10-15 ngày. Số tiền kiếm được lo sinh hoạt phí còn không đủ nên không phụ giúp được vợ điều trị.
“Theo phác đồ của bác sĩ, tôi phải điều trị 8 toa hóa chất và 15 tia xạ, sau khi hết đợt này vẫn phải tái khám và uống thuốc 5 năm tiếp theo. Ngoài thuốc trong danh mục bảo hiểm tôi vẫn cần phải mua thuốc ngoài. Một lọ thuốc hơn triệu bạc có khi bằng cả tạ thóc, biết lấy tiền đâu mà mua", cô thở dài. Nghèo khổ bủa vây lấy gia đình cô Hương. Thậm chí, cô từng xin bác sĩ cho ngưng hoặc giảm thuốc nhưng nếu như vậy thì e rằng không giữ nổi tính mạng.
Một gia đình sống bằng nghề nông, nuôi hai đứa con đang ăn học thì ngay cả lúc khỏe mạnh cũng không dễ dàng gì. Cô Hương lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo khiến cảnh nhà thêm phần éo le. Chút hy vọng cuối cùng cô Hương đặt vào, đó là sự chia sẻ của những tấm lòng hảo tâm sẵn sàng đưa tay ra giúp đỡ.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chú Nguyễn Quang Vinh, thôn Đại Thuận, xã Mỹ Hiệp, huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định. SĐT: 034 502 4719
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.021 (cô Phạm Thị Hương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Xót xa mẹ đơn thân nén nỗi đau riêng chăm con u tủy
Đã có lịch phẫu thuật cột sống nhưng vì khó khăn, cô Bình phải hoãn lại để nhường con gái làm phẫu thuật u tủy.
" alt="Mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, con nguy cơ thất học" />- Trong hợp đồng chuyển nhượng chúng tôi có thỏa thuận là trong thời hạn 3năm (kể từ ngày giao xe), tôi có quyền chuộc lại chiếc xe. Nay tôi đã đề nghị chị Hằng cho chuộc lạixe ô tô, nhưng chị không đồng ý...
TIN BÀI KHÁC
Đắng lòng bát cơm rắc muối
Tại rượu chứ làm sao trách đồng nghiệp?
Ngược đãi em gái, xử lí thế nào?
Ông già hiến 1200 m2 đất xây trường, nhà văn hóa
Con què chăm mẹ liệt giường
Cảm giác xấu hổ vì người yêu
" alt="Có thể chuộc lại xe ô tô đã chuyển nhượng?" />Ngày 19/3, Tổ chức giáo dục Varkey Foundation công bố danh sách "50 giáo viên toàn cầu" từ hơn 10.000 ứng viên. Giải thưởng thường niên này nhằm tôn vinh thầy cô có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục.
Tại Việt Nam, cô giáo Hà Ánh Phượng, giáo viên tiếng Anh, Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ đã trở thành đại diện lọt vào tốp 50 giáo viên xuất sắc nhất này.
Cô giáo giúp học sinh “vượt biên không visa”
Ngôi trường THPT Hương Cần nơi cô giáo Phượng đang giảng dạy những năm gần đây được coi là “điểm sáng trong phong trào đổi mới sáng tạo dạy và học” của tỉnh Phú Thọ. Dù cho ngôi trường này có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số, nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới.
Với mong muốn “đưa những học sinh miền quê trở thành công dân toàn cầu”, cô Phượng đã từng bước chứng minh rằng “giáo dục là không giới hạn”. Không chỉ dạy cho những học trò của mình, cô giáo trẻ còn dành thời gian dạy học miễn phí cho trẻ em tại khu ổ chuột của Ấn Độ, trẻ em ở Nam Phi cho đến các lớp học trực tuyến tại California, Mỹ.
“Bất cứ học sinh nào ở bất kỳ đâu cũng có thể thừa hưởng một nền giáo dục tốt nhất. Đó là lý do mình muốn quay trở lại quê hương của mình”, Phượng bộc bạch.
Từ chối vị trí giám đốc đại diện của một công ty dược, Phượng chọn quay về chính nơi mình sinh ra để làm cô giáo
Phượng vốn sinh ra từ vùng quê nghèo Yên Lập - một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ. Vì vậy, cô thấu hiểu những khó khăn mà học sinh miền núi gặp phải khi tiếp cận với việc học ngoại ngữ.
“Trước đây mọi thứ chúng mình đều phụ thuộc vào thầy cô và sách giáo khoa. Mình luôn cố gắng tìm kiếm cơ hội để tiếp cận với môi trường tiếng Anh như viết thư tay cho bạn nước ngoài, mua các tờ báo cũ về dịch hay cuối tuần xem bản tin tiếng Anh trên tivi. Cứ thế, mình bắt đầu cảm thấy đam mê với tiếng Anh”.
Nhà ở đối diện trường học, Phượng thích cảm giác được làm cô giáo đứng trên bục giảng. Bố Phượng thấy vậy bèn đi chặt gỗ về ghép thành tấm bảng cho con gái đứng tập làm cô giáo.
Phượng thầm biết ơn bố mẹ mình – những người luôn tạo ra môi trường học tập tích cực cho các con.
“Mình nhớ có những lần hai bố mẹ đèo nhau đi tận 20km chỉ để mua cho mình một cuốn sách tham khảo. Cả bố và mẹ đều luôn coi trọng việc học của hai chị em mình”.
Cấp 2 theo học trường dân tộc nội trú huyện, đến cấp 3 là ngôi trường nội trú tỉnh, những ngôi trường này đã chắp cánh cho ước mơ của Phượng.
“Khi học tới THPT, mình cũng không dễ dàng tiếp cận được với môi trường ngoại ngữ. Vì thế, cuối tuần được nghỉ, mình lại tham gia vào phòng chat trên ứng dụng Yahoo để tìm một vài người bạn nước ngoài giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp”.
Năm 2009, Phượng đạt giải Hoa Trạng Nguyên - giải thưởng dành cho thủ khoa tốt nghiệp THPT do Bộ GD-ĐT phối hợp với Tập đoàn Tân Tạo trao tặng. Dù có cơ hội được đi du học, Phượng vẫn quyết định ở lại nước và theo học tại Trường ĐH Hà Nội.
Dù có cơ hội được đi du học, Phượng vẫn quyết định ở lại nước
Tốt nghiệp cao học với tấm bằng loại ưu, Phượng được một công ty dược của Pakistan mời về làm giám đốc đại diện kiêm phiên dịch viên với một mức lương hấp dẫn. Nhưng cô đã từ chối để tiếp tục đi học thạc sĩ ngành Sư phạm tiếng Anh.
Ngày Phượng quyết định trở về quê hương làm cô giáo trường làng, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đều bất ngờ.
Nhưng cô giáo trẻ khi ấy tâm niệm: “Những năm tháng phổ thông mình được đi học nhờ vào sự quan tâm của Nhà nước. Mình muốn trả món nợ ân tình mà Đảng, Nhà nước và quê hương đã nuôi dưỡng trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường”.
Giáo dục không có khoảng cách
Là một giáo viên trẻ có sự năng động và tràn đầy ý tưởng, cô giáo miền núi tích cực tham gia vào các buổi phát triển chuyên môn trên phạm vi toàn cầu. Những diễn đàn kết nối là nơi cô giáo Hà Ánh Phượng tích cực lan tỏa và chia sẻ sáng kiến tới nhiều đồng nghiệp trên khắp mọi miền.
“Có thể điều kiện của nhiều học sinh miền núi không bằng những học sinh vùng xuôi; các em sau giờ học vẫn phải đi làm đồi, làm rừng nhưng hơn hết, các em luôn có ước mơ, năng lực và rất độc lập”.
Điều này có lẽ được minh chứng rõ ràng nhất qua các tiết học của cô Phượng. Những học sinh người Mường trong tiết học đầu tiên tiếp xúc với bạn bè quốc tế còn e dè, lạ lẫm. Nhưng bằng niềm tin của cô giáo trẻ “nếu thầy cô và học trò cùng cố gắng thì mọi điều đều có thể vượt qua”, những tiết học dần trở nên sôi nổi, hào hứng.
Cô Phượng cùng học sinh nghiên cứu xây dựng dự án “Nói không với ống hút nhựa”
Giờ đây, ngồi trong lớp, học trò của cô Phượng có thể tự tin giới thiệu về những nét văn hoá đặc trưng của người Mường với một thầy giáo Mỹ, nhưng đó không phải là cách giao tiếp truyền thống mà thông qua một buổi học trực tuyến ở hai điểm cầu là Washington và một xã miền núi của Việt Nam.
Học trò của cô cũng không ngần ngại đứng lên thuyết trình trong buổi báo cáo dự án “Nói không với ống hút nhựa”. Đó cũng là một giờ học kết nối hơn 7 quốc gia tới từ 4 châu lục. Trong tiết học này, các em đã mang đến những sản phẩm được làm từ chiếc ống hút tre và giới thiệu quy trình làm ra sản phẩm ấy để lan toả tới các bạn bè quốc tế.
“Học sinh ở Mỹ, học sinh tại Việt Nam và học sinh Ấn Độ,… dù cho các em khác nhau về màu da và khoảng cách địa lý xa xôi, nhưng hàng ngày vẫn có thể trò chuyện với nhau về những câu chuyện văn hóa và cuộc sống thường nhật.
Nhìn những ánh mắt lấp lánh, tự tin khi giao tiếp tiếng Anh của học trò, mình tin rằng các em sẽ trở thành những công dân toàn cầu trong tương lai”, cô giáo trẻ nói.
Cô giáo Phú Thọ cũng cho rằng, việc đưa giáo dục “xuyên biên giới” giờ đây không còn quá nhiều rào cản. Chỉ với một chiếc laptop được kết nối mạng, giáo viên hoàn toàn có thể đưa học sinh “tới năm châu” mà chi phí không hề tốn kém.
Trong tương lai, cô giáo trẻ mong muốn sẽ phát triển một kênh Youtube chuyên dạy tiếng Anh miễn phí cho học sinh và chia sẻ các hoạt động phát triển chuyên môn, đồng thời tích cực cho ra đời nhiều dự án liên quan đến dạy học vì mục tiêu phát triển bền vững.
Thúy Nga
"Cô giáo bật khóc lúc học sinh tiến bộ"
Dạy trẻ tự kỷ là công việc khó khăn vất vả, nhiều trẻ khi gặp khi gặp lại không còn nhận ra cô giáo, phụ huynh cũng không dám nhận người quen.
" alt="Cô giáo 9X người Mường lọt tốp 50 giáo viên toàn cầu 2020" />Áp dụng công nghệ dạy học thời chống dịch
Cứ 3 buổi mỗi tuần vào lúc 8h tối, cô Trần Thị Thanh Thủy chủ nhiệm lớp 1A, Trường Tiểu học Trung Đô (TP Vinh, Nghệ An) lại gửi đường link phòng học Zoom qua tin nhắn Facebook và Zalo cho phụ huynh.
Trải qua 4 buổi học, giáo viên này cho biết, nhiều phụ huynh và học sinh tỏ ra rất hào hứng khi tham gia hình thức học này.
Thông báo cô trò ở Trường Tiểu học Đội Cung đến với phụ huynh cùng đồng hành với cô trò chuẩn bị trang thiết bị, tải phần mềm trước lúc học trực tuyến vào buổi tối Cô Thủy đánh giá, phần mềm học trực tuyến Zoom có nhiều chức năng hữu ích, trong lúc học cô và trò có thể tương tác, nói chuyện. Ngoài ra, thông qua giáo án điện tử, giáo viên có thể ra bài tập và học sinh trả bài ngay trong lúc học.
“Học qua Zoom chất lượng hình ảnh nét, âm thanh rõ ràng hơn gọi nhóm qua Facebook. Thông qua phần mềm học sinh có thể tương tác, nhận và trả bài tập. Qua đó giúp giáo viên nắm rõ hơn được mức độ tiếp thu và cách làm bài của các em” cô Thủy cho biết.
Bên cạnh những ưu điểm, việc học trực tuyến cũng có nhiều khó khăn nhất định. Trải qua 4 buổi học, lớp của cô Thủy chỉ có 3/4 học sinh tham gia học.
Theo nữ giáo viên, cái khó của dạy trực tuyến là các em bậc tiểu học còn nhỏ, chưa có điện thoại hay máy tính nên việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phụ huynh. Trong khi đó, một số gia đình khó khăn không có điện thoại để con học.
“Ngoài việc ngồi kèm cặp các con, phụ huynh còn phải tìm hiểu các chức năng trong phần mềm mới có thể tương tác với giáo viên. Bên cạnh đó, đường truyền internet yếu và không ổn định khiến hình ảnh giật, chất lượng buổi học giảm sút” cô Thủy chia sẻ.
Giáo viên Trường Tiểu học Trung Đô tập huấn công nghệ dạy học trực tuyến Một buổi học trực tuyến của cô Thủy và học trò Phụ huynh Nguyễn Văn Cường (trú TP Vinh) cho rằng, mặc dù không tốt như dạy trực tiếp, nhưng học trực tuyến là cần thiết trong bối cảnh học sinh nghỉ học dài ngày.
“Hằng tuần cô giáo gửi bài tập qua Gmail, sau đó tôi in ra để cháu làm. Do cháu còn nhỏ nên bắt buộc bố mẹ phải kèm cặp, lúc học trực tuyến cũng cần ngồi bên cạnh. Sau buổi học trực tuyến tôi có hỏi lại thì cháu nói cô giáo bài giải dễ hiểu, làm bài tập đúng nên tôi cũng yên tâm” - anh Cường nói.
Khó khăn dạy học trực tuyến
Cô Phan Thị Hồng Mai - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Đô cho biết, trong thời gian học sinh nghỉ học, nhà trường đã sử dụng nhiều phương pháp để bổ sung, ôn tập kiến thức cho các em.
Ngoài dạy trực tuyến tại nhà, giáo viên còn sưu tầm bài giảng, bài tập gửi qua Gmail, Zalo, Facebook… cho phụ huynh, hướng dẫn các em học và làm bài tập.
“Điểm khó khăn nhất trong việc dạy học trực tuyến là các em bậc tiểu học còn quá non nớt, không có kỹ năng sử dụng phần mềm để tương tác với giáo viên. Quá trình học yêu cầu phải có phụ huynh kèm cặp, hướng dẫn. Ngoài ra, do chưa được đào tạo bài bản nên soạn giáo án điện tử gây khó khăn cho giáo viên” - cô Mai nhận định.
Cô Lại Thị Thái Hà - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đội Cung (TP Vinh) cho biết, trong thời gian học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, việc dạy học trực tuyến giúp học sinh nắm bắt được kiến thức cần học, ôn bài tập giúp củng cố kiến thức.
Tuy nhiên, cô Hà cho rằng việc dạy và học trực tuyến còn gặp nhiều khó khăn như một số giáo viên không giỏi công nghệ thông tin do mới tập huấn trong thời gian ngắn. Giáo viên còn ngại vì mất thời gian làm lại giáo án.
Các giáo viên Trường Tiểu học Đội Cung tập huấn dạy online Riêng học sinh bậc tiểu học còn nhỏ nên mỗi lần ngồi học cần có cả phụ huynh bên cạnh. Việc tương tác giữa giáo viên với học sinh, phụ huynh gặp khó khăn hơn so với trực tiếp trên lớp.
Ngoài ra, khi dạy học online, học sinh không tương tác với bạn học chung lớp nên kỹ năng khó phát triển. Trong quá trình dạy học giáo viên không biết được học sinh có tập trung vào bài giảng hay không.
“Nhiều gia đình chưa có điều kiện để mua máy tính, điện thoại thông minh giúp con mình ngồi học trực tuyến. Một số gia đình khó khăn vì trong công việc, khoảng cách địa lý nên không thể cùng con đồng hành trong việc học trực tuyến với giáo viên” - cô Hà tâm sự.
TS Chu Cẩm Thơ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thì khuyến nghị rằng trẻ em (dưới 10 tuổi) không nên tiếp xúc với máy tính, màn hình tivi, điện thoại quá 2 tiếng/ngày. "Ngay cả với con gái lớn của tôi, cháu đã 12 tuổi, nhưng những ngày qua cháu học liên tục (vì trường cháu áp dụng mô hình này) khiến cho sức khỏe của cháu cũng có dấu hiệu bị ảnh hưởng. Tôi sợ nhất là các cháu sẽ bị hại về mắt, chức năng vận động, bệnh cột sống…" - TS Thơ nhận định.
Chưa nhiều địa phương mặn mà
Sở GD-ĐT TP.HCM mới đây đã ban hành văn bản hướng dẫn tổ chức dạy học trực tuyến ở bậc tiểu học. Đây là địa phương đầu tiên có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Theo đó, Sở yêu cầu các trường tiểu học xây dựng kế hoạch dạy trực tuyến đối với những môn học Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ (khối lớp 1, 2, 3). Riêng khối lớp 4, 5 có thêm môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý. Số tiết dạy học trực tuyến sẽ căn cứ theo đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường. Đối với các địa phương, khối lớp còn khó khăn thì có thể thiết kế qua tin nhắn, thư điện tử... hoặc in sao trên giấy và gửi đến cho cha mẹ học sinh.
Ngoài học trực tuyến, giáo viên còn gửi bài giảng, bài tập qua Gmail, Zalo cho phụ huynh in ra để học sinh tự học và làm bài Đầu tuần này, Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã công bố sẽ triển khai dạy học trực tuyến thí điểm tại 8 trường THPT và THCS, sau một tháng sẽ tổng kết, nhân rộng. Tuy nhiên, ở bậc Tiểu học, trao đổi với VietNamNet, ông Tạ Hồng Lựu, Trưởng phòng GD-ĐT TP Thanh Hóa cho biết Phòng đã thông tin cho các trường về việc hỗ trợ của mạng Viettel và VNPT để các cô có thể triển khai dạy trực tuyến cho các em học sinh.
“Nhưng việc này rất bất cập bởi học sinh tiểu học không có các phương tiện như máy tính, điện thoại thông minh, bên cạnh đó còn liên quan tới vấn đề phụ huynh có cho dùng điện thoại hay không… nên rất khó, không thể đồng bộ được.
Nếu như có phương án dạy trên truyền hình cho học sinh tiểu học, thì nhà ai cũng có ti vi, sẽ khả thi hơn” - ông Lựu nhận xét.
Trong khi đó, là địa phương nơi đã có các trường tiểu học triển khai dạy trực tuyến, ông Nguyễn Trọng Hoàn – Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An, vẫn cho biết hiện Sở chưa có chủ trương dạy học trực tuyến cho học sinh bậc Tiểu học mà đang tập trung dạy trực tuyến qua truyền hình cho các học sinh lớp 9 và lớp 12.
“Để dạy được 1 tiết học trực tuyến không đơn giản. Có trường dạy trực tuyến đầu tư 3 máy quay rất tốn kém, nếu không thận trọng các trường sẽ chạy đua theo hình thức nên Sở không khuyến khích. Trước mắt, các trường nên gửi bài tập cho học sinh qua Fabook, Zalo…” - ông Hoàn cho biết.
Còn Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Quyên Thanh cho biết, Sở đã có nhiều văn bản chỉ đạo các nhà trường tổ chức dạy trực tuyến cho các em học sinh theo các nhóm, phân theo trình độ. Cũng như phối hợp với Đài truyền hình Vĩnh Long khung giờ phát sóng để ôn tập cho các em học sinh lớp 9.
Vẫn theo người đứng đầu ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long, riêng đối với các em học sinh tiểu học, các giáo viên vẫn chỉ áp dụng hình thức giao bài tập nhẹ nhàng cho các em làm và kiểm tra qua hệ thống trường học kết nối.
“Sau này khi vào lớp sẽ kiểm tra, củng cố kiến thức lại từ từ, chứ không để các em quên kiến thức” - bà Thanh nói.
Quốc Huy – Phạm Tâm - Hoài Thanh – Lê Anh – Ngân Anh
Thu tiền học online: "Phụ huynh và nhà trường tự thoả thuận"
- Trong mùa dịch Covid-19, nhiều trường đang tổ chức việc dạy học trực tuyến đến các học sinh. Nhiều phụ huynh băn khoăn có phải đóng học phí và nếu có thì mức bao nhiêu là đủ.
" alt="Cô trò tiểu học với học trực tuyến trong khi nghỉ phòng dịch Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- ·Cha không dám mổ tim mong con ung thư có tiền chữa bệnh
- ·Ở nhờ nhà chú ruột, được nhâp khẩu Hà Nội không?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 2/2/2022
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- ·Chưa tìm thấy bằng ĐH...thế sổ đỏ cho công ty
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 3/3
- ·Ajax đồng ý bán Antony cho MU giá 100 triệu euro
- ·Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Bùi Khánh Linh đoạt á hậu 3 Miss Intercontinental