您现在的位置是:Thể thao >>正文
Thêm bằng chứng iPhone 8 bán muộn hơn mọi năm
Thể thao2人已围观
简介Tuy nhiên,êmbằngchứngiPhonebánmuộnhơnmọinălich thi dau duc có bằng chứng cho thấy mẫu iPhone này, th...
![]() |
Tuy nhiên,êmbằngchứngiPhonebánmuộnhơnmọinălich thi dau duc có bằng chứng cho thấy mẫu iPhone này, thường gọi là iPhone 8, có thể được ra mắt vào tháng 9 nhưng phát hành muộn hơn khoảng vài tuần, theo biên bản nghiên cứu của chuyên gia phân tích Brian White từ hãng Drexel Hamilton cung cấp cho khách hàng.
Ông White dẫn nguồn tin thân cận với chuỗi cung ứng châu Á của Apple, nhấn mạnh camera 3D mới trên iPhone 8 gặp một vài vấn đề dẫn đến sự trì hoãn.
“Tuy nhiên, liên hệ của chúng tôi tin rằng iPhone 8 5.8 inch sẽ bị hoãn vài tuần do khó khăn quanh công nghệ cảm biến 3D nhưng vẫn kịp cho kỳ mua sắm tháng 12. Đây không phải lần đầu chúng tôi nghe được về khả năng hoãn bán iPhone mới, song liên hệ của chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh về sự trì hoãn khiến chúng tôi xem xét điều đó một cách nghiêm túc hơn. Bởi bây giờ mới là tháng 4, tình trạng có thể được cải thiện”.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Thể thaoHồng Quân - 05/02/2025 06:29 Việt Nam ...
【Thể thao】
阅读更多Thủ khoa Đại học Thủy lợi đạt 27,5 điểm
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多Cả nước chỉ có Đà Nẵng, Đồng Nai đủ giáo viên
Thể thao- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đều đạt chuẩn với tỷ lệ khá cao (trên 90% với các bậc học phổ thông); sự bất hợp lý về cơ cấu dần được khắc phục. Vấn đề mắc mớ nhất là những bất cập trong tuyển dụng giáo viên như: thiếu giáo nhưng không thể tuyển dụng, tuyển dụng thừa...
5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 29 VỀ GIÁO DỤC
>> 5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng
>> Chương trình phổ thông mới: Giảm môn, giảm giờ học
Giáo viên cả nước: 93% ở trường công lập
Cho đến nay, đội ngũ giáo viên phổ thông hầu hết là ở trường công lập.
Tính đến 15/8/2018, cả nước có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thông (công lập 858.772, ngoài công lập 23.691). Trong đó, nhiều nhất là giáo viên ở bậc tiểu học. Đây cũng là bậc học có ít giáo viên ngoài công lập hơn cả.
Cụ thể, số giáo viên từng bậc như sau: mầm non 309.770 (công lập 262.155, ngoài công lập 47.615); tiểu học: 395.848 (công lập 390.873, ngoài công lập 4.975); trung học cơ sở (THCS): 305.815 (công lập 300.990, ngoài công lập 4825); trung học phổ thông (THPT): 149.710 (công lập 135.819, ngoài công lập 13.891).
Cả nước có 93,08% giáo viên ở các trường công lập, trong đó 78,87% được tuyển dụng theo hình thức hợp đồng làm việc (có thời hạn, không thời hạn), còn lại tuyển dụng theo hình thức hợp đồng lao động (trong chỉ tiêu, ngoài chỉ tiêu biên chế); gần 7% giáo viên ở các trường ngoài công lập.
Bên cạnh đó, số lượng nhân viên trong các cơ sở mầm non, phổ thông là 263.930, họ cũng được tuyển dụng theo các hình thức tương tự như giáo viên: mầm non là 110.951, Tiểu học là 70.570 nhân viên, THCS là 54.950 và THPT là 27.459 người. Tính ra, số nhân viên hợp đồng trên 60% tổng số nhân viên.
Thiếu giáo viên nhưng không thể tuyển dụng
Theo Bộ GD-ĐT, so với nhu cầu sử dụng theo định mức, số giáo viên còn thiếu sau khi được giao biên chế lên tới gần 76.000 người. Toàn quốc chỉ có 2/63 tỉnh, thành là Đà Nẵng và Đồng Nai là không thiếu giáo viên; 21 tỉnh thành thiếu từ 1.000 giáo viên trở lên, đặc biệt là bậc mầm non, tiểu học.
Bộ GD-ĐT cho biết có 27 tỉnh thiếu giáo viên, có nhu cầu tuyển dụng nhưng không được giao chỉ tiêu tuyển mới trong năm học 2018-2019.
Trong số các địa phương không được giao chỉ tiêu tuyển mới năm nay, tỉnh Hải Dương có nhu cầu lớn nhất với gần 4.000 giáo viên. Do việc tăng dân số tự nhiên mà năm học 2018-2019, tỉnh này tăng đến 24.184 học sinh. Thái Bình là địa phương xếp thứ hai với nhu cầu tuyển hơn 3.600 giáo viên do số học sinh tiểu học tăng 7.000 so với năm học trước.
Hà Nội là địa phương thiếu nhiều giáo viên nhất, tới 12.681 người, nhưng năm học này tổng biên chế được giao tuyển mới chỉ là 8.211. Như vậy, nếu tính cả số tuyển mới nếu được, Hà Nội vẫn thiếu hơn 4.000 giáo viên.
Theo thống kê, tổng số lượng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông được giao để tuyển mới cho năm học 2018-2019 là 34.242.
So với nhu cầu sử dụng theo định mức quy định, số giáo viên còn thiếu sau khi đã được giao thêm biên chế để tuyển dụng là 75.989 người (mầm non 43.732 người, tiểu học 18.953 người, THCS 10.143 người, THPT 3.161 người).
Đặc biệt ở cấp THCS hiện nay có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được và giữa các tỉnh/ thành phố. Do đó, đến thời điểm hiện tại, mặc dù toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS nhưng cũng vẫn thừa 12.165 giáo viên THCS.
Do tình trạng thiếu giáo viên, một số nơi đã hợp đồng giáo viên ngoài chỉ tiêu biên chế được giao không đúng với qui định hiện hành như Krông Pắk (Đắk Lắk), Cà Mau, Thanh Oai (Hà Nội), Phú Yên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị....
Theo số liệu của Bộ Nội vụ thì có 26 địa phương đề nghị bổ sung biên chế sự nghiệp giáo dục năm 2018 với tổng số 40.447 biên chế. Trong đó, Thanh Hóa đề nghị bổ sung lớn nhất với số lượng trên 7.500 biên chế. Phú Thọ và Bắc Giang đề nghị lần lượt 3.366 và 3.295 biên chế.
Thiếu giáo viên do đâu?
Bộ GD-ĐT giải thích, việc biến động về quy mô trường/ lớp do dồn dịch, cơ cấu lại các trường hoặc do tăng dân số cơ học (tăng trưởng nóng) tại các khu vực trung tâm, thành phố lớn, khu công nghiệp dẫn tới việc thừa/ thiếu cục bộ tại một số địa phương, khu vực.
Nguyên nhân nữa là với cấp mầm non, việc huy động trẻ ra lớp tăng cao, tốc độ nhanh do nhu cầu, cũng như việc thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Trong khi đó, tổng biên chế của các tỉnh có xu hướng giảm do thực hiện tinh giản biên chế. Ngoài ra, công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của các địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên.
Một lý do được đưa ra nhiều lần trên bàn nghị sự là việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập giữa ngành giáo dục và ngành nội vụ.
Giải quyết thế nào?
Trước mắt, để khắc phục kịp thời tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương trong năm học 2018-2019, Bộ GD-ĐT đã đề nghị uỷ ban chuyên trách của Quốc hội kiến nghị với Thủ tướng chỉ đạo Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương ký hợp đồng làm việc có thời hạn đối với những nơi tăng trưởng “nóng”dẫn đến thiếu giáo viên mà địa phương không thể điều tiết để tăng cường giáo viên cho những nơi thiếu.
Về lâu dài, Bộ GD - ĐT đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025. Cùng với đó, Bộ này đã chủ trì, phối hợp với các các bộ, ngành ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên theo Luật Viên chức, góp phần phát triển và tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Thanh Hùng
Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Trang Hý gây cười khi nhờ chiến sĩ nam gấp nội vụ
- Chân dung bộ trưởng Tư pháp xinh đẹp của Crưm
- Đoàn Việt Nam tham dự Đại hội đồng WIPO 2018
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
- Vương quốc Anh cam kết phát triển các chương trình nghiên cứu là lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
-
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Tin học Việt Nam lần thứ 9 - Ảnh: Lê Anh Dũng Kính thưa các quý vị đại biểu
Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Hội Tin học Việt Nam qua các thời kỳ, các lão thành ngành công nghệ thông tin và truyền thông nước nhà
Thưa các đồng chí và các bạn - những người đã dành trọn tâm, trí của mình cho sự nghiệp tin học, công nghệ thông tin và nay là công nghệ số và chuyển đổi số
Hội Tin học Việt Nam đã 35 năm, là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp của những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, quản lý, kinh doanh, phổ biến và ứng dụng CNTT và TT. Có thể nói, Hội Tin học Việt Nam gắn liền và đồng hành với sự nghiệp đổi mới của đất nước do Đảng ta khởi xướng năm 1986. Gắn liền và đồng hành với chặng đường thu nhập đầu người của Việt Nam tăng 40 lần, từ 100 USD lên 4.000 USD. Việt Nam từ một nước nghèo trở thành nước thu nhập trung bình.
Bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào muốn đi xa thì cũng phải nhớ lấy và giữ lấy sứ mệnh ban đầu, giá trị cốt lõi ban đầu. Mỗi thế hệ đều phải kế thừa quá khứ và mở ra tương lai, và kể được câu chuyện của thế hệ mình. Nhưng không quên sứ mệnh ban đầu.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngChúng ta nhớ về người chủ tịch đầu tiên, Chủ tịch sáng lập của Hội Tin học Việt Nam - GS.TS Khoa học Phan Đình Diệu. Nhớ về mục tiêu ban đầu của Hội là tập hợp lực lượng để góp phần đẩy mạnh các hoạt động về CNTT-TT phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ tại Việt Nam. Nhớ về phương châm hoạt động của Hội là “Đoàn kết - Hợp tác vì sự phát triển CNTT-TT Việt Nam”. Bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào muốn đi xa thì cũng phải nhớ lấy và giữ lấy sứ mệnh ban đầu, giá trị cốt lõi ban đầu. Mỗi thế hệ đều phải kế thừa quá khứ và mở ra tương lai, và kể được câu chuyện của thế hệ mình. Nhưng không quên sứ mệnh ban đầu.
Tôi tin tưởng rằng, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Tin học Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2023 - 2028, là trên tinh thần này.
Tôi xin nói một chút về công nghệ số, chuyển đổi số và 10 năm tới.
Công nghệ thông tin là ngành công nghiệp về xử lý thông tin, là cái có ngữ nghĩa. Cái có ngữ nghĩa thì không nhiều và xử lý nó cũng không sinh ra nhiều giá trị mới. Công nghệ số là ngành công nghiệp về xử lý dữ liệu số, bao gồm cả những cái không có ngữ nghĩa. Cái không có ngữ nghĩa thì vô hạn, nó lớn hơn hàng triệu lần so với thông tin, cứ mỗi 2 ngày thì dữ liệu sinh ra tương đương với thông tin của 2000 năm trước đó. Lần đầu tiên, công nghệ đã có thể số hoá được hầu hết thế giới thực, tạo ra vô hạn dữ liệu số, và có khả năng truyền đưa, lưu trữ và xử lý được dữ liệu rất lớn. Công nghệ số xử lý được cái không có ngữ nghĩa để sinh ra tri thức mới, giá trị mới và tạo ra sự phát triển. Xử lý được dữ liệu số vô hạn và vô nghĩa để sinh ra giá trị mới thì giá trị mới cũng vì vậy mà sẽ là vô hạn. Đây thực sự là sự phát triển mới của nhân loại.
Công nghệ số sẽ thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi tổ chức và mọi việc - Ảnh: Hoàng Hà Nghị quyết Trung ương 6 khoá XIII của Đảng ta, tháng 10 năm 2022, đã chính thức coi chuyển đổi số (CĐS) là một phương thức phát triển mới có tính đột phá, giúp đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; công nghiệp công nghệ số trở thành ngành công nghiệp nền tảng. Công nghệ số, nhất là trí tuệ nhân tạo, sẽ thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi tổ chức và mọi việc. Các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây là cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá là máy móc thay lao động chân tay; còn với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với công nghệ cơ bản của nó là công nghệ số, thì máy móc bắt đầu thay lao động trí óc, nó giúp cho mọi tổ chức thông minh hơn. Đây là cuộc cách mạng về thông minh hoá.
10 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang CĐS; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang Make in Vietnam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; công nghệ số trở thành lực lượng sản xuất cơ bản; nhân tài số trở thành nguồn lực cơ bản; đổi mới số trở thành động lực cơ bản của phát triển.
Tôi mong muốn Hội Tin học Việt Nam hãy mở một trang mới trong lịch sử phát triển của mình. Đó là trang về công nghệ số, về CĐS. Hãy khởi đầu một chặng đường mới, chặng đường: Đoàn kết - Hợp tác vì sự nghiệp phổ cập công nghệ số để xây dựng một Việt Nam số.
Tôi xin nói về năm 2022 và 2023 để Hội Tin học Việt Nam có thể tham khảo vào chương trình nghị sự của mình.
Năm 2022 là năm mà Bộ TT&TT tập trung làm các chiến lược quốc gia cho từng lĩnh vực, để dẫn dắt một giai đoạn phát triển mới. Một số chiến lược đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, các chiến lược còn lại đang ở giai đoạn hoàn thiện cuối cùng. Đó là: Chiến lược Bưu chính số, Chiến lược Hạ tầng số, Chiến lược Chính phủ số, Chiến lược Kinh tế số và xã hội số, Chiến lược An toàn, an ninh mạng (Bộ Công an chủ trì), Chiến lược Dữ liệu số, Chiến lược Công nghiệp công nghệ số.
Việc xuất hiện các trung tâm dữ liệu lớn góp phần tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế số. Trong ảnh là trung tâm dữ liệu của VNG, một trong những trung tâm dữ liệu hiện đại nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á- Ảnh: VNG Năm 2022 là năm tổng tiến công về chuyển đổi số. CĐS đã trở thành toàn dân và toàn diện với việc tất cả các bộ ngành và địa phương đã ban hành nghị quyết và chương trình CĐS. 500 triệu tài khoản sử dụng các nền tảng số Việt Nam là con số chưa từng có, Make in Vietnamđã trở thành tự hào Việt Nam. Các giao dịch về kết nối và chia sẻ dữ liệu tăng gần 5 lần. Các tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn bản đã được thành lập và đi vào hoạt động, có thể đến từng hộ gia đình để hỗ trợ CĐS.
Năm 2022 cũng là năm mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tấn công mạnh mẽ thị trường nước ngoài, đi đầu tư kinh doanh, đi làm chuyển đổi số cho các nước phát triển như Mỹ, Nhật. Doanh thu từ thị trường nước ngoài của Viettel về viễn thông đã đạt 3 tỷ USD, của FPT về CNTT và CĐS đã đạt 1 tỷ USD. Có cái thì CĐS Việt Nam trước rồi ra nước ngoài, có cái lại CĐS nước ngoài trước rồi về Việt Nam. Không đi ra nước ngoài, không cạnh tranh, không chinh phục, không có doanh thu từ thị trường nước ngoài thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển có thu nhập cao được.
Tạo ra dữ liệu và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới là sự khác biệt căn bản của CĐS.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngNăm 2023 sẽ là năm về dữ liệu. Đó là bảo vệ dữ liệu cá nhân; là công bố và xây dựng các cơ sở dữ liệu cấp bộ ngành và địa phương; là mở dữ liệu để kết nối chia sẻ; là an toàn dữ liệu; là xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn quốc gia; là xử lý dữ liệu số để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế. Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp về năm dữ liệu, tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu. Tạo ra dữ liệu và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới là sự khác biệt căn bản của CĐS.
Năm 2023 là năm thực hiện các chiến lược đã được ban hành. Bộ TT&TT sẽ ban hành các hướng dẫn thực thi chiến lược, tiến hành đo lường và công bố công khai các chỉ tiêu chiến lược. Từ trước đến nay, chúng ta thường thiếu những việc này, không hướng dẫn, không đo lường, và vì vậy, mà gọi là chiến lược “ngăn kéo”. Tức là chiến lược làm ra và để trong ngăn kéo.
Năm 2023, sau 3 năm COVID, các hoạt động hợp tác quốc tế bị cầm chừng, Bộ TT&TT sẽ mở chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài. Mang tri thức, công nghệ số của Việt Nam đi mở cõi. Nhà nước mở đường, rồi người đi trước kéo người đi sau. Để thế giới biết đến Việt Nam thì không chỉ vì Việt Nam là nơi đến mà còn là do nơi Việt Nam đến.
Kính thưa các đồng chí và các bạn,
Hôm nay, ngày mai và tương lai xa hơn là như vậy. Hội Tin học Việt Nam sẽ đóng vai trò gì trong bức tranh đó, sẽ nhận trách nhiệm gì trong công cuộc CĐS quốc gia, chuyển đổi Việt Nam thành một quốc gia số?
Việt Nam chúng ta phải đi đầu trong cuộc cách mạng số này để thay đổi thứ hạng, để trở thành nước phát triển.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngBa cuộc CMCN trước đây Việt Nam đã lỡ nhịp. Cuộc CMCN lần thứ tư này mà lại lỡ nhịp thì ước mơ trở thành nước phát triển có thu nhập cao lại phải đợi 50 năm, 100 năm nữa. Trước đây thì còn có thể nói do chiến tranh, bây giờ không làm được là có tội với lịch sử, với con cháu. Mỗi cuộc CMCN mới sẽ tạo cơ hội chỉ cho một số ít nước bứt phá vươn lên trở thành nước phát triển. Nhưng không phải tất cả. Việt Nam chúng ta phải đi đầu trong cuộc cách mạng số này để thay đổi thứ hạng, để trở thành nước phát triển. Với lực lượng đông đảo và rộng khắp các tỉnh thành, với các hoạt động phong phú, phủ rộng mọi đối tượng, Hội Tin học Việt Nam hãy “lĩnh ấn” tiên phong.
Thay mặt Bộ TT&TT, tôi xin chúc Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Tin học Việt Nam lần thứ IX thành công tốt đẹp, bầu ra ban chấp hành mới, chủ tịch mới, định hình được lý luận và chiến lược, đi con đường của mình để thực hiện thành công sứ mệnh phổ cập công nghệ số, empower người Việt Nam bằng công nghệ số, biến CĐS thành cuộc cách mạng toàn dân và toàn diện.
Xin chúc tất cả các đồng chí và các bạn một năm mới với nhiều khởi tạo mới và thành công để Việt Nam bay lên hùng cường, thịnh vượng và hạnh phúc!
Xin trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng:Tạo ra và xử lý dữ liệu số là căn bản của CĐS">Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng:Tạo ra và xử lý dữ liệu số là căn bản của CĐS
-
- Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan
Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích
Cảm ơn Báo điện tử Vietnamnet đã chia sẻ hai bài viết: "Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích", "Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan"
Chắc là nhiều đồng nghiệp có chung tâm trạng với tôi, đọc xong hai bài viết, tôi cứ man mác, nghĩ nhiều về nghề của mình, biết thêm hoạt động của đồng nghiệp ở Phần Lan. Trong tiếng trống Trung thu rộn ràng ở phố núi, tôi xin chia sẻ mấy điều sau, một nhà giáo qua 36 năm dạy học với hơn 20 năm làm cán bộ quản lý.
Nghề giáo ở mình nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống? Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Giáo viên họ được tự chủ, mình có nhưng chưa nhiều, có lẽ phải chờ đổi mới mang đến. Những cuộc thi giáo viên giỏi, những cuộc kiểm tra, thanh tra; cung cách quản lý giáo dục cứng; những phong trào thi đua rầm rộ, ...,cứ tưởng sẽ cho kết quả tốt đẹp nhưng dường như điều mong muốn ấy chỉ có trên báo cáo, trong chạy đua theo thành tích và những lần đối phó trước các cuộc kiểm tra. Bỏ thì thương, vương thì tội; hãy thành thật với nhau, có mấy bộ hồ sơ giáo viên được làm thực chất, có bao nhiêu giáo viên chăm chút cho giáo án trước mỗi giờ lên lớp? Giáo dục mà chông chênh, đứt gãy, không trung thực thì sản phẩm cho ra sẽ thế nào?
Một vụ việc xấu xảy ra trong nhà trường, ôi thôi, từ giáo viên đến hiệu trưởng bị "ném đá" không thương tiếc. Lâu dần, thầy cô đến trường với tâm trạng hoài niệm về "một thời xa vắng", còn hiện tại, cố cho xong và đừng để xảy ra điều tiếng gì. Nghề giáo - một phong cách sống đặc biệt, chuyện đã có ở Việt Nam từ rất lâu; còn bây giờ ư, đó là chuyện của giáo dục Phần Lan, mình thì tiếc nuối và ước mơ làm lại ...Đào tạo giáo viên, đó là khâu đặc biệt quan trọng, thế mà từ đào tạo ở các trường sư phạm đến bồi dưỡng thường xuyên khi về công tác tại nhà trường, nội dung học - bồi dưỡng, cả người dạy lẫn người học chỉ làm sao cho đủ tín chỉ, giấy chứng nhận, việc có những báo cáo kết quả mang tầm triết lý giáo dục - còn xa lắm. Vẫn biết tín chỉ và giấy chứng nhận là thật (đại đa số), còn người học, người được bồi dưỡng, kết quả thật đến đâu là điều ai cũng thấy nặng nề, ngường ngượng khi đề cập đến, vì vậy họ cố quên. Một triết lý có từ rất lâu: "lương sư hưng quốc", cần đào tạo, cần bồi dưỡng người thầy sâu - rộng kiến thức, đủ phẩm cách, giàu vốn sống, đó là công việc vô cùng khó khăn. Nhưng trước đây ta đã làm được, làm tốt, đổi mới giáo dục sẽ làm được?
Giáo dục vị nhân sinh, ấy mà giáo viên mình xoay tít theo quản lý của họ. Cán bộ quản lý nói mà chưa làm được nhiều, không ít giáo viên cả về năng lực và trách nhiệm đều có vấn đề. Hệ quả là, học theo dự án, chuyên đề, trò chủ động, thầy chủ đạo được không ít giáo viên nói với nhau, viết trong sáng kiến kinh nghiệm hay trong kế hoạch năm học, còn thực tế - chưa được như thế. Nhà trường là xã hội thu nhỏ, trong dòng chảy đó luôn cần những giáo viên giỏi chuyên môn, tâm huyết, trách nhiệm.
Nhà trường tự chủ, dường như Bộ GD - ĐT còn chần chừ (?), nhà trường không thể đứng ngoài, càng không thể đứng trên cơ chế thị trường. Chỉ khi hòa mình trong đó, đi tiên phong, nhà trường mới là nơi được ngưỡng mộ, kính trọng, tin tưởng, gửi gắm ước mơ.
Nhà trường tự chủ thì hiệu trưởng cùng giáo viên mới tự chủ. Họ đắm mình trong công việc được giao, họ truyền lửa cho học sinh, họ hợp tác với nhau, họ mạnh mẽ nói, họ sáng tạo làm, họ tự giác, ..., góp nên nhà trường mô phạm.
Chỉ có như thế giáo viên mình mới thôi không sợ sếp, mới thôi không ghét sếp, mới thôi không dửng dưng với sếp.
Bước vào năm học, lại rộ lên chuyện lạm thu, chuyện thừa - thiếu giáo viên cục bộ, chuyện dạy thêm, học thêm, ..., vì đâu và do ai? Quy trách nhiệm cho hiệu trưởng, đúng nhưng chưa đủ, bởi, chỉ số ít hiệu trưởng làm sai. Trong cơ chế đóng chặt và mở mông lung, có những điều hiệu trưởng dẫu biết nhưng phải ... ngậm bồ hòn!
Bức tranh giáo dục Phần Lan lạ mà quen, thiết nghĩ, dù cách mạng công nghệ 4.0 hay phát triển hơn nữa ở những thế kỷ sau, học đường vẫn luôn cần sự đong đầy tình đồng nghiệp, tình thầy trò; nhiều nhà giáo cao cả kết nên sự kính trọng, yêu thương; đó còn là sự gắn bó của phụ huynh, là những sẻ chia có trách nhiệm của xã hội - nguồn lực vô giá để nhà trường vững bước trên hành trình dạy người.
TS Nguyễn Hoàng Chương
Dân số Phần Lan bằng 1/17 Việt Nam
Bộ trưởng Giáo dục Phần Lan: Phần Lan là nước có dân cư ít (dân số Phần Lan hiện nay là hơn 5,5 triệu người, diện tích: 390.905 km2, tương đương Việt Nam- PV), mỗi học sinh đều được tạo cơ hội để phát huy tiềm lực tốt nhất, có thể cạnh tranh với quốc tế. Kể từ khi độc lập cách đây 100 năm (1917), chúng tôi đã đầu tư cho giáo dục rất nhiều và từ rất sớm.
Từ bí mật của một hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của một hiệu trưởng Việt Nam
-
Nạn nhân sống sót thuật lại vụ lở đất kinh hoàng
-
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
-
- Báo cáo nhanh cuối ngày 9/7 của Bộ GD-ĐT, kết thúc môn thi Địa lí, Lịch sử, đã có hàng loạt thísinh bị khiển trách vì trao đổi bài, nhìn bài bạn và bị đình chỉ khi mang tài liệu vàophòng thi.Thí sinh bất ngờ với đề thi tiếng Anh" alt="Hàng loạt thí sinh bị đình chỉ thi đại học">
Hàng loạt thí sinh bị đình chỉ thi đại học