Công nghệ

Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-08 04:29:25 我要评论(0)

Pha lê - 05/02/2025 08:24 Nhận định bóng đá g câu lạc bộ bóng đá nam địnhcâu lạc bộ bóng đá nam định、、

ậnđịnhsoikèoMohunBaganSuperGiantvsPunjabhngàyNiềmvuiđứtđoạcâu lạc bộ bóng đá nam định   Pha lê - 05/02/2025 08:24  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Huy Tuấn - Mỹ Tâm - Nguyễn Quang Dũng là bộ ba giám khảo tại vòng tuyển chọn của Vietnam Idol 2023. 4 tiêu chí chương trình đưa ra cho các thí sinh bao gồm: kỹ năng toàn diện về âm nhạc, kỹ năng làm chủ sân khấu, kỹ năng làm chủ thương hiệu cá nhân trên mạng xã hội và kỹ năng tạo ra nhiều giá trị thương mại. 
Thí sinh Hồ Võ Thanh Thảo gây chú ý ở tập 1 khi biểu diễn ca khúc Yêu xa. Mỹ Tâm nhận xét Thanh Thảo có những nốt phiêu mới, hợp thời, đánh guitar hay hơn cả cô. Nhạc sĩ Huy Tuấn đánh giá cao Thanh Thảo đã có xử lý mới khác hẳn những người từng hát. Thí sinh này nhận được sự đồng ý từ cả 3 giám khảo vào vòng tiếp theo.
Thanh Thảo giấu gia đình đi thi vì không muốn mọi người lo lắng, mẹ của cô ở nhà bán cơm gà. Tuy nhiên, ê-kíp đã bí mật mời mẹ cô đến xem. Hai mẹ con bật khóc khi gặp nhau trên sân khấu, Mỹ Tâm cũng rớm nước mắt khi thấy tình cảm thân thiết của Thanh Thảo và mẹ.
TikToker Mai Kim Liên và Hải Vót cùng xuất hiện ở sân khấu Vietnam Idol. Mai Kim Liên  có 2,1 triệu người theo dõi trên mạng xã hội, yêu thích ca hát và thường tấu hài để phục vụ khán giả. Cô đùa rằng muốn cưới Huy Tuấn và Nguyễn Quang Dũng trong tiết mục 'Cưới thôi' của mình. Vì quá vui, nhiều lúc cô mất tập trung và cười đùa, phần tấu hài trong lúc hát cũng tạo nên sự thú vị. Mai Kim Liên không được chọn đi tiếp vì giọng khoẻ nhưng cần luyện thanh nhiều.
Pia Linh - “nàng thơ’ của Đen Vâu trong dự án 'Nấu ăn cho em' - giành tấm vé vàng đầu tiên của Vietnam Idol 2023. Cô chọn ca khúc 'Chân ái' của Châu Đăng Khoa để thể hiện và gây chú ý với phần rap tự viết. Nhạc sĩ Huy Tuấn cho rằng Pia Linh là hình mẫu phù hợp với hình tượng mới của người chiến thắng.
Lâm Phúc - sinh viên năm 1 của Đại học RMIT - được Mỹ Tâm thể hiện sự yêu thích đặc biệt vì cách xử lý, cách hát và màu giọng tình cảm. Với bài 'Tâm sự cùng người lạ', ca sĩ khen thí sinh 19 tuổi có giọng hát sáng và chắc hơn Đức Phúc khi ở cùng độ tuổi. Nhạc sĩ Huy Tuấn ưng ý khi yêu cầu Lâm Phúc hát bài nhạc có tiết tấu và khen ngợi thí sinh có kỹ thuật rất tốt so với tuổi đời. Cả 3 giám khảo dành cho Lâm Phúc vé vàng vào vòng Nhà hát.
Vương Quốc Huy - sinh viên năm nhất của Nhạc viện TP.HCM - gây ấn tượng khi mashup hai ca khúc 'Đi đu đưa đi' và 'Bùa yêu'. Mỹ Tâm nhận xét giọng hát còn hạn chế nhưng cách hát khá vui. Nhạc sĩ Huy Tuấn cho rằng các thí sinh thế hệ mới cần nhiều yếu tố biểu diễn, thời trang, không chỉ là giọng hát. Nguyễn Quang Dũng cảm giác thí sinh có sự sắp xếp trình diễn hơn là tự nhiên. Vương Quốc Huy chỉ nhận được vé Bạc, nhưng sau đó lại nhận vé Vàng khi BGK cân nhắc giữa 4 thí sinh.
Dương Thành Đạt (nghệ danh Lohan) thể hiện Thương em là điều anh không thể ngờ. Anh sinh năm 1994, tốt nghiệp Học viện Cảnh sát Nhân dân, từng đi làm trong lĩnh vực an ninh 2 năm trước khi xuất ngũ. Nhạc sĩ Huy Tuấn nhận xét Lohan phù hợp trong đội hình nhóm nhạc, hát solo vẫn còn hạn chế. Nguyễn Quang Dũng đánh giá thí sinh hợp làm diễn viên hơn. Thành Đạt không được ban giám khảo chọn từ đầu mà chỉ nhận được vé Bạc. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc, các giám khảo dành cho thí sinh vé Vàng.
Thí sinh Huỳnh Công Luận biểu diễn ca khúc 'Mơ'. Nguyễn Quang Dũng chia sẻ đây là cách hát cũ, chưa tạo được màu sắc riêng cho thí sinh. Anh phải tiếc nuối ra về vì bị đánh giá quá an toàn, màu giọng không có gì đặc biệt. 

Tuấn An - Xuân Thiện

Ca sĩ lận đận nhất Vietnam Idol trở lại với âm nhạc, được chồng ủng hộSau thời gian im ắng chăm sóc gia đình, ca sĩ Nguyễn Hải Yến trở lại thị trường âm nhạc với MV 'Đông qua xuân tới' cùng bộ ảnh nàng thơ mùa xuân." alt="Vietnam Idol: Huy Tuấn bị đòi 'cưới', Mỹ Tâm khóc vì thí sinh trốn mẹ đi thi" width="90" height="59"/>

Vietnam Idol: Huy Tuấn bị đòi 'cưới', Mỹ Tâm khóc vì thí sinh trốn mẹ đi thi

{keywords}Từng là một tên tuổi đình đám, một nhân tố sáng hứa hẹn làm nên chuyện của làng mốt Việt nhưng khi tài năng và sự nổi tiếng không chống đỡ nổi tai tiếng đã khiến cho sự nghiệp Hồng Quế vụt tắt.
{keywords}
Dù đã là bà mẹ một con hay thời mới bước vào nghề mẫu, Hồng Quế vẫn luôn lựa chọn phong cách sexy, gợi cảm. Trong ảnh, siêu mẫu khoe body chuẩn trong bộ nội y ren.
{keywords}
Những từ khóa như: ăn mặc phản cảm, cùng đàn chị đánh đồng nghiệp… tất cả đã khiến cho cuộc đời cô người mẫu xinh đẹp này bước sang ngã rẽ khác.
{keywords}
Đặc biệt, người đẹp nhiều lần dính vào những scandal liên quan đến sự cố thời trang.
{keywords}
Bởi có vẻ như vì lựa chọn theo đuổi phong cách sexy nhưng lại thiếu sự tiết chế nên "con cưng làng mẫu Việt một thời" luôn lọt vào top sao ăn mặc phản cảm.
{keywords}
Xuất hiện tại một sự kiện triển lãm tại Hà Nội cùng dàn chân dài của làng mẫu Việt, người đẹp Hồng Quế tiếp tục lại gây xôn xao khi bị chỉ trích vì trang phục phản cảm.
{keywords}
Ngay sau đó, Hồng Quế đã nhanh chóng lên tiếng đính chính lại sự việc trên trang cá nhân. Cô khẳng định mình vẫn mặc nội y chứ không phản cảm, hở hang.
{keywords}
Hay bộ váy xuyên thấu khi xuất hiện tại một sự kiện thảm đỏ, Hồng Quế đã bị chỉ trích khá nặng nề.
{keywords}
Khi còn ở tuổi vị thành niên, Hồng Quế cũng gây tranh cãi vì nhiều lần diện trang phục hở hang, khoe thân khi diễn thời trang hoặc dự sự kiện.
{keywords}
Hồng Quế từng chia sẻ: "Phong cách sexy hợp với tôi hơn là một hình ảnh thục nữ, ngoan hiền".
{keywords}
Trang phục dạ hội của Hồng Quế cũng gây tranh cãi không kém khi vô tình để lộ miếng dán ngực thiếu tinh tế.
{keywords}
Sẽ rất hoàn hảo nếu như mỹ nhân này biết cách chọn nội y phù hợp.
{keywords}
Bộ váy dạ hội với chất liệu ren mỏng đã "tố cáo" toàn bộ nội y của chủ nhân.
{keywords}
Người ta cho rằng, cô đang táo bạo vượt quá so với lứa tuổi.
{keywords}
Hay chiếc áo cut out khá táo bạo khiến người đẹp lộ nguyên bầu ngực trông rất phản cảm.

Theo Dân Việt

Isaac: 'Tôi không có hit vẫn thành công, lọt top hàng đầu'

Isaac: 'Tôi không có hit vẫn thành công, lọt top hàng đầu'

"Tôi nghĩ mình là loại đột biến, đặc biệt nhất: Không có hit vẫn nằm trong top hàng đầu. Điều đó cũng đáng tự hào chứ?", Isaac nói với sự tự hào.

" alt="Sau khi trở lại, Hồng Quế vẫn liên tiếp gây ồn ào với cách ăn mặc 'gái hư'" width="90" height="59"/>

Sau khi trở lại, Hồng Quế vẫn liên tiếp gây ồn ào với cách ăn mặc 'gái hư'

Với mục đích sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực, cơ sở vật chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, Thanh Hóa đã triển khai sáp nhập nhiều trường tiểu học và THCS, thế nhưng, sau sát nhập đã tồn tại nhiều bất cập.

Ảnh hưởng chất lượng giáo dục?

Tháng 8/2013, Trường TH và THCS Yên Lễ, huyện Như Xuân được thành lập trên cơ sở sáp nhập từ 4 điểm trường TH và 1 THCS. Cùng thời điểm này, 3 xã khác của huyện Như Xuân cũng thực hiện sáp nhập các trường TH và THCS là xã Cát Vân, Thanh Hòa, Tân Bình.

{keywords}

Trường Tiểu học và THCS Yên Lễ (Ảnh: Hoàng Lam)

Khó khăn sau khi sáp nhập trường mới chưa kịp giải quyết xong thì những bất cập ngay trong năm học đầu tiên buộc trường phải thực hiện tách cấp học trở lại như cũ.

Cụ thể, tại Trường TH và THCS Yên Lễ sau khi sát nhập có 2 hiệu phó, 1 hiệu trưởng xuống làm giáo viên, còn 1 hiệu trưởng xuống làm hiệu phó. Việc đang là lãnh đạo, quản lý xuống làm giáo viên đã ảnh hưởng đến tâm lý của một số người. Tuy nhiên, khó khăn này đã được các thầy, cô giáo động viên, khắc phục. Tuy nhiên, bất cập khác xuất hiện khiến cho hoạt động giáo dục sau khi sáp nhập của 2 cấp học ảnh hưởng không hề nhỏ.

Cụ thể, thời lượng mỗi tiết học, giờ ra chơi, ở 2 cấp học khác nhau. Trong cùng một không gian, nếu sử dụng nhiều tín hiệu (chuông, trống) báo hết giờ học sẽ ảnh hưởng đến việc học của học sinh. Do đó, có nhiều trường sáp nhập, nhưng thực tế học sinh ở trường nào thì vẫn học ở trường đó.

Trong khi đó, chưa có văn bản hướng dẫn về công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia cho mô hình trường sau khi sáp nhập khiến cho các hoạt động này phải làm từng cấp riêng (giống như thời điểm chưa sáp nhập). Việc tổ chức họp cũng gặp nhiều khó khăn do có 2 khối chuyên môn khác nhau, không thể tập trung kỹ, chuyên sâu…

Từ nhiều bất cập trên, nên sau năm học đầu tiên sáp nhập, đến năm học 2014 – 2015, Trường TH và THCS Yên Lễ đã tách các lớp bậc THCS về trường cũ.

Trao đổi với Tiền Phong, cô Lê Thị Liên – hiệu trưởng Trường TH và THCS Yên Lễ cho biết: Việc sáp nhập có những thuận lợi nhất định như giáo viên đặc thù có thể dạy được 2 cấp học. Giảm bớt được một bộ phận quản lý… Tuy nhiên, rất nhiều bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến chuyên môn, chất lượng giáo dục. Theo đó, chúng tôi cũng đã có ý kiến với ngành chức năng về việc không nên sáp nhập 2 cấp học trong một xã mà chỉ nên sáp nhập các trường cùng cấp trong xã.

Tạm dừng

Trường TH và THCS Yên Lễ có 1 khu chính và 4 khu lẻ. Các khu lẻ lại cách xa nhau nên khó khăn trong việc chỉ đạo, quản lý chuyên môn của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng. Do khối lượng công việc nhiều hơn, nên thời gian dự giờ thăm lớp, thăm các khu lẻ cũng bị giảm đi.

Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên đông nên trong các buổi giao ban, họp hội đồng không đủ thời gian đi sâu, cụ thể vào từng mảng của các cấp học, khối học. Việc tổ chức các buổi hội họp khó bố trí thời gian. Các buổi họp đánh giá, xếp loại phải kéo dài thời gian thành nhiều buổi.

Trong khi đó, dù đã sáp nhập hai cấp học thành một nhưng công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, phổ cập, kiểm định chất lượng trường học, thông tin báo cáo, tài chính kế toán vẫn phải báo cáo riêng từng bậc học như 2 trường riêng biệt, sau đó lại tổng hợp thêm một báo cáo chung…

Bà Nguyễn Thị Lan, hiệu phó Trường TH và THCS Yên Lễ cho biết thêm: Giáo viên dạy môn đặc thù do phải đi nhiều khu nên khó khăn cho việc sắp xếp thời khóa biểu.

Do học 2 buổi/ ngày, thời khóa biểu của 2 cấp học khác nhau nên việc sắp xếp, bố trí thời gian hội họp của nhà trường, sinh hoạt của tổ, khối chuyên môn rất khó khăn, thường phải tổ chức vào các ngày nghỉ. Thậm chí, bậc tiểu học phải nghỉ học buổi 2 để tổ chức hội họp mà không có thời gian dạy bù…

Trước những bất cập trên, sau khi thực hiện sáp nhập các trường ở 4 xã trên, huyện Như Xuân đã có ý kiến với ngành chức năng tạm dừng việc sáp nhập này ở các trường khác trong kế hoạch.

Trong khi đó, vì có những bất cập nên một số huyện khác đã không thực hiện việc sáp nhập liên cấp mà thực hiện sáp nhập theo hình thức các trường cùng cấp, cùng xã. “Vì những bất cập trong việc sáp nhập bậc TH và THCS nên chúng tôi không tiến hành sáp nhập theo hình thức trên mà thực hiện sáp nhập cùng bậc học ở các xã có nhiều điểm trường mà ít học sinh”- ông Lê Quang Hùng – chủ tịch UBND huyện Triệu Sơn cho biết.

Được biết, đến thời điểm này, toàn tỉnh Thanh Hóa đã có 20 trường TH và THCS được thành lập trên cơ sở sát nhập bậc tiểu học và THCS.

Trước đó, chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định sắp xếp các trường Mầm non, Tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học hiện có trên địa bàn đến năm 2020. Theo đó, mỗi xã, phường, thị trấn bố trí 1 trường Mầm non công lập; cấp Tiểu học 1 trường công lập có từ 10 lớp trở lên, quy mô học sinh tối thiểu theo vùng miền; cấp THCS có 1 trường công lập từ 8 lớp trở lên.

Theo lộ trình đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa giảm hơn 100 trường học. Các trường Tiểu học có quy mô dưới 10 lớp, xem xét ghép với trường THCS trên cùng địa bàn xã; các xã có 2 đến 3 trường Tiểu học, xem xét sáp nhập thành một trường nhưng phải đảm bảo đủ điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và thuận lợi cho học sinh đến trường.

Đối với các trường THCS có quy mô dưới 8 lớp, xem xét ghép với trường Tiểu học trên cùng địa bàn xã, những nơi có điều kiện giao thông thuận lợi  thì có thể xem xét sáp nhập theo mô hình liên xã.

Các trường THPT có quy mô dưới 18 lớp, xem xét sáp nhập với trường THCS thành trường phổ thông 2 cấp học THCS và THPT. Trường hợp độ dài đường đi học của học sinh vượt quá theo quy định tại Thông tư 41 và 12 của Bộ GD-ĐT thì xây dựng mô hình trường bán trú.

Theo Hoàng Lam/ Báo Tiền Phong

" alt="Cười ra nước mắt với kiểu sáp nhập trường ở Thanh Hóa" width="90" height="59"/>

Cười ra nước mắt với kiểu sáp nhập trường ở Thanh Hóa