Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos

Thế giới 2025-02-24 23:03:14 34
èovàngbóngđáRealMadridvsGironahngàyTinvàlich bong da aff cup   Hư Vân - 23/02/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://game.tour-time.com/html/475e199053.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

“Công chúa nhỏ” của xứ kim chi hút hồn với gương mặt trong sáng.

Từ khi tham gia chương trình truyền hình thực tế Hàn Quốc mang tên Hello Baby 2012, cô bé Lauren Lunde đã “đốn tim” mọi khán giả.

Hello Baby là một chương trình truyền hình thực tế từng rất hút khách tại xứ Hàn. Trong đó, các ban nhạc đình đám của Hàn Quốc như SNSD, SHINee, MBLAQ… thử tài với vai trò làm cha, mẹ của những đứa trẻ được lựa chọn từ trước. Hiện nay, chương trình đang tạm dừng nhưng những cô bé, cậu bé nổi tiếng từ Hello Baby đến nay vẫn luôn được các hãng thời trang săn đón. Lauren Hanna Lunde, cô bé mang hai dòng máu Canada và Hàn Quốc là một trong số đó.

Lauren sinh năm 2008, có khả năng nói tiếng Anh và tiếng Hàn Quốc. Sau Hello Baby, cô bé “nổi như cồn” và ngay lập tức trở thành mẫu nhí cho các hãng thời trang trẻ em như: Niki House, Rococo-I, Gymboree…

Mẫu nhí xứ sở kim chi này chinh phục người hâm mộ với gương mặt sáng, làn da trắng mịn với những nét lai Âu – Á rất đẹp. Mái tóc dài hơi xoăn và nâu nhạt ôm lấy khuôn mặt tươi tắn, làm nên vẻ đáng yêu khó cưỡng của Lauren Lunde.

{keywords}

{keywords}

Mái tóc nâu, xoăn dài ôm lấy gương mặt mang đủ nét Á - Âu của Lauren Lunde.

Được mệnh danh là “công chúa nhỏ của xứ Hàn” và nhiều người biết tới nhưng Lauren Lunde vẫn giữ được vẻ hồn nhiên của một đứa trẻ. Ban đầu, khi có nhiều người nhận ra và vây quanh trên đường phố, cô bé rất sợ hãi và phải một thời gian sau mới có thể làm quen được.

Cô bé rất mê xem phim hoạt hình Pororo, thích hát và nhảy theo điệu nhạc và sáng tác nhạc. Bài hát mà Lauren yêu thích nhất là Hate You của 2NE1.

Những trang phục mà Lauren Lunde mặc trong ảnh được một số bà mẹ Việt truyền nhau trên mạng để học tập cách phối đồ vì ai cũng mong muốn con gái nhỏ của mình xinh xắn và đáng yêu như vậy.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Sau khi tham gia chương trình truyền hình thực tế Hàn Quốc, Lauren trở thành mẫu nhí nổi tiếng của xứ sở kim chi.


{keywords}

{keywords}

Cô bé sở hữu gương mặt trong sáng như thiên thần.


{keywords}

{keywords}

Dù được nhiều người biết tới, Lauren Lunde vẫn giữa được nét trong sáng, hồn nhiên.


{keywords}

{keywords}

Cô bé thích hát, nhảy, xem phim hoạt hình.


{keywords}

Hiện nay, Lauren Lunde là người mẫu nhí cho nhiều hãng thời trang trẻ em Hàn Quốc.


{keywords}

{keywords}

{keywords}

Một số bà mẹ Việt chia sẻ hình ảnh của cô bé để mong học tập cách phối đồ, áp dụng với con gái nhỏ của mình.

(Theo Khám phá)

">

Ngắm mẫu nhí xứ Hàn 'đốn tim' người hâm mộ

Zhang Hua đã mất tới 3 tháng xem xét hàng tá mẫu xe ô tô điện trước khi quyết định từ bỏ chiếc Honda Civic 8 năm tuổi của mình.

Vốn là nhà nghiên cứu tại Đại học giao thông Thượng Hải, Zhang đã lùng sục kỹ khắp các trang web để cân nhắc ưu và nhược điểm của một số mẫu ô tô điện ăn khách. Cuối cùng, anh quyết định mua chiếc sedan P7 do công ty start-up XPeng sản xuất.

Zhang Hua cho hay chiếc xe điện XPeng P7 này đã thuyết phục được anh bởi hệ thống hỗ trợ người lái thông minh và tính năng ra lệnh bằng giọng nói. Số tiền mà Zhang Hua bỏ ra để mua chiếc xe điện “made in China” này là 250.000 NDT (tương đương 825 triệu đồng) – một con số không hề nhỏ.

“Xe điện thông minh do các hãng xe Trung Quốc hiện là lựa chọn hàng đầu của nhiều người tiêu dùng trung lưu vì công nghệ và dịch vụ của họ đáp ứng được nhu cầu của chúng tôi”, Zhang Hua chia sẻ.

Nhiều người dân Trung Quốc lựa chọn mua xe điện nội địa thay vì xe Tesla (Ảnh: Business News)

Zhang Hua không phải là người duy nhất nghĩ vậy. Có không ít người mua ô tô tại Trung Quốc đã đổ xô đến các showroom của BYD, Nio, XPeng, Li Auto và nhiều nhà sản xuất ô tô điện nội địa khác để mua xe.

Trước sự cạnh tranh gay gắt đến từ các thương hiệu nội địa, Tesla không còn là mẫu xe điện được ưa chuộng nhất ở Trung Quốc mà đã rớt xuống vị trí thứ 10. Đây là kết quả của một cuộc khảo sát được thực hiện bởi JD Power vào cuối năm ngoái.

Cũng theo cuộc khảo sát này, những cái tên như Nio, XPeng hay Li Auto đang dần chiếm được cảm tình của người tiêu dùng nội địa.

David Zhang, nhà phân tích tại Trung tâm Nghiên cứu Đổi mới Công nghiệp Ô tô tại Đại học Công nghệ Bắc Trung Quốc, cho biết: “Tesla đã từng rất thành công ở Trung Quốc với doanh số bán hàng ấn tượng và mức độ nhận diện thương hiệu cao. Nhưng giờ đây, Tesla phải đối mặt với câu hỏi hóc búa là làm sao có thể đánh bại được các hãng xe nội địa.”

Khách hàng Trung Quốc ưa chuộng công nghệ thông minh trên xe điện (Ảnh: Business News)

Người mua xe điện tại Trung Quốc luôn bị thu hút bởi những mẫu xe thông minh và ngập tràn công nghệ hiện đại. Hệ thống giải trí trên xe và khả năng nhận dạng giọng nói là hai trong số những yếu tố mà nhiều khách hàng Trung Quốc cân nhắc khi chọn mua xe.

Đơn cử như mẫu xe điện Nio ET7 ăn khách đã được trang bị PanoCinema – buồng lái kỹ thuật số toàn cảnh với các công nghệ điển hình như công nghệ thực tế ảo VR và tương tác thực tế ảo tăng cường AR. Nhờ đó, người lái có trải nghiệm nhập vai – điều mà xe Tesla còn thiếu.

Chưa kể, phần mềm tự lái hoàn toàn (FSD) của Tesla vẫn chưa được chấp thuận ở Trung Quốc. Trong khi đó, mẫu xe điện XPeng lại mới được cung cấp phần mềm X Navigation Guided-Pilot (NGP) vào cuối tháng 3. Phần mềm này tương tự FSD của Tesla, cho phép xe tự động điều hướng ở các đường phố Trung Quốc.

Các hãng xe điện Trung Quốc đang không ngừng cải tiến mỗi ngày (Ảnh: Business News)

“Nếu phần mềm tự lái của Tesla được chấp thuận thì nó cũng không hoạt động hiệu quả như phần mềm NGP của XPeng do các đường phố ở Trung Quốc có địa hình tương đối phức tạp”, Phó Chủ tịch kiêm người đứng đầu trung tâm lái xe tự hành tại XPeng cho hay.

Rõ ràng Tesla sẽ bị yếu thế khi những mẫu xe của mình “không được thiết kế riêng cho người lái và hành khách Trung Quốc”, trong khi những mẫu xe điện nội địa lại đang làm tốt điều này.

Bên cạnh tính năng và công nghệ hiện đại, các hãng xe điện Trung Quốc cũng chú trọng đến việc phát triển các mẫu xe có phạm vi hoạt động lớn. Các đối thủ chính của Tesla tại Trung Quốc như Nio, XPeng và Li Auto đã và đang phát triển các mẫu xe chạy bằng pin, từ sedan, coupe đến SUV cỡ lớn với quãng đường di chuyển lớn hơn Tesla Model 3 và Model Y.

Liệu Tesla có thể lấy lại ưu thế của mình? (Ảnh: SCMP)

Trong khi các phiên bản tiêu chuẩn của Model 3 và Model Y do Tesla sản xuất tại Thượng Hải có thể di chuyển quãng đường tương ứng là 556 km và 545 km trong một lần sạc thì các phiên bản tiêu chuẩn của Nio ET7, XPeng P7 và Li Auto L8 có phạm vi hoạt động tương ứng là 530 km, 480 km và 1.315 km.

Vào cuối năm ngoái, Tesla tuyên bố sẽ tiếp tục đổi mới để tăng mức độ phổ biến tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, câu hỏi liệu rằng Tesla có bị "hất cẳng" khỏi cuộc đua xe điện đang ngày càng trở nên khốc liệt hơn tại thị trường tỷ dân hay không vẫn còn bỏ ngỏ.

Nhật Minh(theo Business News)

Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tesla là thương hiệu ô tô đắt giá nhất thế giới năm 2023Tesla đã lập kỷ lục khi là hãng xe điện đầu tiên trong lịch sử, đánh bại những hãng xe truyền thống để trở thành hãng xe đắt giá nhất thế giới với tổng giá trị 66,2 tỷ đô la.">

Trung Quốc không còn là 'miếng bánh ngọt' của Tesla

Trứng đà điểu (trái) đặt cạnh trứng chim voi. Ảnh: Flickr">

Quả trứng chim lớn nhất trong lịch sử

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân

bennhau1.jpg
Ông bà Gary và Linda Manna được con cháu tổ chức đám cưới. Ảnh: People

Ông bà Gary và Linda Manna lần đầu tiên trao nhau lời thề bí mật ở Reno, Nevada (Mỹ) vào năm 1964. Họ tin tưởng sẽ ở bên nhau hạnh phúc đến suốt đời. Điều cặp đôi không ngờ tới, là cuối cùng họ cũng có cơ hội tổ chức một đám cưới trong mơ.

60 năm sau ngày hẹn thề, trải qua một hành trình dài cùng nhau, mới đây, con cháu ông bà đã tổ chức một đám cưới đầy ý nghĩa cho 2 người. Cặp đôi bước trong lễ đường trước sự chứng kiến của người thân, gia đình, bè bạn.

"Tôi luôn muốn tổ chức đám cưới cho bà ấy. Cuối cùng mong muốn của tôi đã thành hiện thực", ông Gary chia sẻ.

Mike Manna, con trai cả của ông bà, là người chủ trì buổi lễ. "Điều quan trọng nhất là tôn vinh bố mẹ. Không có nhiều cặp đôi ở bên nhau suốt 60 năm như vậy. Bố mẹ là tấm gương tuyệt vời cho chúng tôi noi theo", anh nói.

bennhau.jpg
Cặp đôi nắm tay nhau hạnh phúc trong ngày cưới. Ảnh: People

Cặp đôi đã cùng nhau khiêu vũ, vui đùa cùng với 5 người con và các cháu, chắt. Đây là lần đầu tiên sau nhiều năm, cả gia đình của ông bà được đoàn tụ, ăn mừng trong cùng một không gian.

Khi được hỏi về bí quyết có được hạnh phúc lâu dài, bà Linda chia sẻ: "Đó chính là niềm tin cả 2 luôn dành cho nhau, biết tha thứ cho nhau, cùng yêu âm nhạc.

Chúng tôi cũng ít khi phải sống xa nhau và luôn mong muốn giữ được điều này trong những năm về sau. Ngay cả cái chết cũng không thể tách rời chúng tôi", bà vui vẻ chia sẻ

Câu chuyện của ông bà nhận được nhiều sự quan tâm của người dùng mạng. Nhiều người thể hiện sự vui mừng khi thấy một tấm gương đẹp về tình yêu và cam kết lâu dài trong cuộc sống vợ chồng.

Đám cưới trong vườn nho của tỷ phú 93 tuổi và người vợ kém 26 tuổi

Đám cưới trong vườn nho của tỷ phú 93 tuổi và người vợ kém 26 tuổi

MỸ - Đám cưới của tỷ phú Rupert Murdoch và vợ Elena Zhukova đã diễn ra tại vườn nho trong khu biệt thự của gia đình.">

Cặp đôi tổ chức đám cưới sau 60 năm trao nhau lời thề bí mật

Ngày 15/4, anh Tiên cùng người thân tới đại lý KIA Quảng Ninh (phường Hà Khẩu, TP Hạ Long) để xin xác nhận "quyền mua xe ở Hải Dương" thì đại diện đại lý tại đây lại yêu cầu phải mua xe ở đại lý KIA Quảng Ninh. Nhân viên này giải thích, đây là chính sách phân vùng của công ty.

“Tôi muốn mua xe ở bên TP Hải Dương vì tiện ngay gần chỗ làm việc và sau này dễ dàng bảo hành bảo dưỡng, giờ phải quay ngược về Quảng Ninh mua thì tốn nhiều thời gian đi lại quá”, anh Tiên than phiền.

Tuy nhiên, anh Tiên cho biết, anh vẫn nghe theo hướng dẫn của các nhân viên bán xe, quyết định hủy cọc ở đại lý KIA Hải Dương và trong ngày 15/4, đồng ý "chốt đơn" mua xe ở đại lý KIA Quảng Ninh, đồng thời đặt cọc 50 triệu đồng.

Thế nhưng đến ngày 18/4, đại diện đại lý KIA Quảng Ninh thông báo với anh Tiên rằng hiện tại không có xe đúng như yêu cầu anh mong muốn. Đồng thời, đại diện đại lý KIA Quảng Ninh yêu cầu anh Tiên ký vào phiếu xin nhận lại tiền đặt cọc.

Quá bức xúc, anh Tiên không ký và yêu cầu đại lý KIA Quảng Ninh phải xin lỗi khách hàng vì bất cập này nhưng chưa được đáp ứng. “Tôi là người rất muốn mua xe ô tô để phục vụ công việc, có xe là tôi lấy ngay nhưng chính sách này của bên bán xe khiến khách hàng như tôi rất mất thời gian. Họ yêu cầu tôi ký vào bản xin nhận lại tiền cọc như thể tôi đang là người sai”, anh Tiên bức xúc nói.

Vị khách hàng này cũng cho hay, khi anh đề nghị KIA Quảng Ninh nhờ bên KIA Hải Dương hỗ trợ để phục vụ khách hàng vì bên đó có mẫu xe như anh mong muốn nhưng đại lý này không đồng ý.

Một số hãng xe tên tuổi tại Việt Nam đang có chính sách phân vùng bán hàng khá khắc nghiệt, làm khó khách hàng. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Cũng gặp tình huống tương tự, anh Võ Thế Mỹ (37 tuổi, thường trú tại Bắc Giang) chia sẻ với PV VietNamnet câu chuyện của mình. 

Anh Mỹ cho biết, anh có hộ khẩu thường trú tại Bắc Giang nhưng đã sống và làm việc lâu năm ở Hà Nội. Cách đây không lâu, anh dự định mua một chiếc KIA Sonet tại một đại lý tại Hà Nội cho tiện giao dịch, giá của đại lý báo lại có phần tốt hơn so với ở quê Bắc Giang, đại lý lại có sẵn xe để sẵn sàng giao ngay phiên bản và màu sắc khách yêu cầu.

Tuy nhiên, khi tìm hiểu, anh Mỹ gặp khó vì chính sách phân vùng của công ty. Nhân viên tại đây cho biết, do hộ khẩu thường trú của anh Mỹ vẫn ở Bắc Giang nên anh phải quay về đại lý Bắc Giang mới mua được xe. Kể cả khi anh Mỹ đã tạm trú nhiều năm (diện KT3) tại Hà Nội cũng không được mua xe ở Hà Nội.

Thời điểm đó, dù rất muốn bán xe cho anh Mỹ nhưng nhân viên bán hàng của đại lý KIA tại Hà Nội vẫn phải "lắc đầu". Vì nếu bán, đại lý sẽ bị phạt.

"Tôi nghĩ thời nào rồi mà vẫn bán hàng kiểu bao cấp như vậy? Xe là một mặt hàng giống như trăm nghìn mặt hàng khác, khi khách hàng có nhu cầu mua và đại lý có nhu cầu bán mà vẫn gặp rào cản thì cả hai bên đều thiệt. Tôi quyết định dừng việc mua xe lại và nghiên cứu sang một số thương hiệu khác có chính sách bán hàng đơn giản hơn", anh Mỹ cho hay.

Bán xe kiểu thời bao cấp, gây khó cho khách mua

Trong vai một khách hàng, PV VietNamNet đã gọi điện đến tư vấn bán hàng của KIA Quảng Ninh để kiểm chứng. Khi gọi tới một nhân viên tên T. ở KIA Quảng Ninh (có số điện thoại là 0981.xxx.xxx), anh này đã hỏi luôn hộ khẩu thường trú của khách hàng ở đâu sau một vài câu chào xã giao.

Khi được trả lời là không phải người Quảng Ninh mà chỉ làm việc ở đây thôi, nhân viên sale này nhanh chóng đề nghị khách liên hệ với đúng đại lý ở địa phương đó. Đồng thời giải thích nhanh, do đây là chính sách phân vùng bán hàng của THACO, người tỉnh nào chỉ mua xe ở tỉnh đó mà thôi, rồi dập máy.

Trên thực tế, chính sách phân vùng bán hàng trong lĩnh vực ô tô không phải hiếm gặp, thậm chí còn khá phổ biến trong vài năm trở lại đây của một số thương hiệu xe lớn.

Không phải chỉ các thương hiệu do THACO lắp ráp, phân phối như Mazda, KIA mà nhiều hãng xe khác như Honda, Toyota, Mitsubishi,... cũng áp dụng chính sách này từ khoảng 5-6 năm nay.

Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, PGS.TS. Ngô Trí Long cho biết, chính sách trên chủ yếu ở các hãng xe có nhiều đại lý, độ phủ sóng rộng áp dụng, nhằm hạn chế cạnh tranh nội bộ giữa các khu vực với nhau. Thực tế thì điều này chỉ có lợi cho hãng chứ không có lợi cho khách hàng.

Theo vị chuyên gia này, nguyên tắc của thị trường là tự do mua bán những gì mà Nhà nước không cấm. Nếu bằng một cách nào đó gây cản trở việc mua bán này thì các hãng xe đang 'ngăn sông cấm chợ'.

"Khách hàng phải là thượng đế, nhưng nếu ngăn sông cấm chợ như thời bao cấp như vậy thì họ không còn là thượng đế nữa rồi. Tôi cho rằng đây là hiện tượng lạ và không có lợi cho thị trường Việt Nam", PGS.TS Ngô Trí Long nói.

Còn dưới góc nhìn của một chuyên gia marketing, Thạc sỹ Nguyễn Văn Phương cho rằng, chính sách phân vùng của các hãng xe có nhiều ưu điểm cho việc phân phối và phát triển hệ thống bán hàng. Ví dụ như giúp tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các đại lý ở các tỉnh thành lân cận, giữa các đại lý lớn và nhỏ...  Về logic, không có lý do gì khách hàng phải đi xa hơn để mua xe, tốn thêm chi phí không cần thiết trong khi đăng ký xe vẫn phải theo hộ khẩu.

Tuy nhiên, ông Phương cho rằng, việc phân vùng như vậy khiến sự lựa chọn của khách hàng bị giới hạn. Từ đó, dẫn tới sự độc quyền cục bộ cả về chính sách giá, khuyến mại và cả dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng bởi khách hàng đã bị "đóng khung" mua xe theo khu vực địa bàn.

"Trên thực tế luôn có sự cạnh tranh ngầm giữa các đại lý với nhau về giá bán cũng như dịch vụ tặng kèm, đúng ra khách hàng sẽ là người được hưởng lợi. Nhưng do "rào cản" mà các hãng đưa ra đã khiến nhiều khách hàng mất đi cơ hội này. Theo tôi, các hãng xe trong thời gian tới nên thay đổi, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh với các hãng khác thay vì chỉ lo "chia phần" cho nội bộ của mình", chuyên gia marketing Nguyễn Văn Phương chia sẻ.

Hoàng Hiệp- Phạm Công

Trên thực tế, chính sách phân vùng bán hàng không phải hiếm gặp, thậm chí còn khá phổ biến trong vài năm trở lại đây của một số thương hiệu xe lớn.

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô Xe máy - Báo VietNamNet theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Kết thúc quý 1/2023, thị trường ô tô Việt có dấu hiệu khởi sắcKhép lại tháng cuối cùng của quý 1/2023, doanh số toàn thị trường ô tô Việt Nam đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại với mức tăng 30% so với tháng 2 trước đó.">

Người tỉnh này không được mua ô tô ở tỉnh khác: Chính sách bán xe tréo ngoe

Thông tin này được Tập đoàn Vingroup công bố hôm 29/11. Theo đó, ngày 28/11, HĐQT Vingroup đã phê duyệt việc chuyển nhượng 99,93% cổ phần của tập đoàn trong Công ty cổ phần VYHT.

Trong đó, 80% cổ phần của Vingroup tại VYHT được chuyển nhượng cho đối tác là nhà đầu tư nước ngoài. 19,93% cổ phần còn lại được chuyển nhượng cho Công ty cổ phần Vinhomes. Sau giao dịch, VYHT không còn là công ty con của Tập đoàn Vingroup.

Hồi giữa năm nay, Vingroup lập VYHT, trụ sở ở phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng. VYHT là pháp nhân triển khai việc đầu tư, phát triển, xây dựng, kinh doanh và vận hành một phần dự án Khu vui chơi giải trí, nhà ở và công viên đảo sinh thái Vũ Yên tại quận Hải An và huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.

Dự án này có tên thương mại là Vinhomes Royal Island đã được mở bán từ cuối tháng 3. Với quy mô 877 ha, Vinhomes Royal Island có tổng vốn đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD nằm trọn trên đảo Vũ Yên.

Dự án này được chủ đầu tư định vị ở phân khúc cao cấp, với 11 phân khu gồm các loại hình nhà ở như biệt thự, liền kề, shophouse bao quanh sân golf. Ngoài ra, dự án cũng có các hạng mục khác như khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, công viên, trường đua ngựa...

Hồi giữa tháng 9, Vinhomes tiếp tục duy trì tiến độ xây dựng và hoàn thiện chỉ sau khoảng nửa năm khi đã bàn giao 500 căn shop thương mại dịch vụ và shophouse cho người mua nhà tại siêu dự án này. Trong quý gần nhất, Vinhomes đã ra mắt thêm các phân khu mới tại đảo Vũ Yên.

Anh Tú

">

Vingroup chuyển nhượng 80% vốn tại công ty kinh doanh một phần dự án Vũ Yên

友情链接