Chiều 24/5,ÔngObamagợiýchostartupViệtNamcáchtốtnhấtđểthànhcôtối nay đội nào đá Tổng thống Mỹ Barack tối nay đội nào đátối nay đội nào đá、、
Chiều 24/5,ÔngObamagợiýchostartupViệtNamcáchtốtnhấtđểthànhcôtối nay đội nào đá Tổng thống Mỹ Barack Obama có buổi gặp gỡ hơn 100 doanh nhân, doanh nghiệp tại TPHCM. Sau bài phát biểu ngắn, Tổng thống Obama trực tiếp trao đổi với 3 lãnh đạo doanh nghiệp trẻ tiêu biểu; là Lê Hoàng Uyên Vy, Giám đốc quản lý Adayroi.com; Đỗ Thị Thúy Hằng, Phó giám đốc Phát triển kinh doanh và đối ngoại tại Seedcom và Phạm Khoa, Giám đốc Pháp lý và Hoạt động doanh nghiệp Microsoft.
Tại buổi nói chuyện, ông Obama giữ vị trí MC (người dẫn chương trình) và đặt câu hỏi cho 3 lãnh đạo trẻ. Tuy nhiên, cuộc nói chuyện không chỉ diễn ra 1 chiều. Ông Obama cũng nhận lại được những câu hỏi và có những trả lời thú vị.
Ông Obama cho biết, khi còn nhỏ, ông chưa từng nghĩ đến việc sẽ làm Tổng thống. "Một số người có tầm nhìn rất rõ ràng về tương lai của họ, nhưng tôi thì không. Có lẽ là khi bắt đầu vào đại học, tôi mới bắt đầu nhen nhóm ý tưởng muốn thay đổi thế giới, nhưng tôi cũng chưa hề biết mình sẽ làm gì và như thế nào."
Để khắc phục những điều này trong năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các đơn vị tích cực xây dựng nguồn tài nguyên trong thư viện, thường xuyên bổ sung tài liệu, đảm bảo chất lượng và số lượng, phong phú về chủng loại, cân đối về thành phần, với các loại hình tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử, kho học liệu phong phú, phù hợp từng cấp học.
Sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn kinh phí cho công tác thư viện (đầu tư cho thư viện và tổ chức các hoạt động thư viện từ ngân sách và nguồn xã hội hóa đảm bảo từ 2% đến 3% định mức ngân sách thành phố cấp/1 học sinh) nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Ngoài ra, bố trí thời khóa biểu để học sinh học 2 buổi/ngày có ít nhất 1 tiết thư viện/1 tuần. Học sinh học 1 buổi/ngày được tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài liệu có trong thư viện vào đầu và cuối buổi học, giờ ra chơi.
Giáo viên cần tích cực đọc sách báo, tài liệu
Sở cũng yêu cầu đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động thư viện nhằm tạo môi trường thuận lợi giúp học sinh tiếp cận thường xuyên với sách bằng nhiều hình thức phục vụ, phù hợp với điều kiện của các nhà trường như: thư viện lưu động, túi/giỏ sách lưu động, thư viện lớp, thư viện xanh, xây dựng thư viện thân thiện với các góc hoạt động hiệu quả, phục vụ đọc tại chỗ và mượn về nhà.
Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy năng lực, tận dụng các nguồn thông tin ngoài SGK, nhất là thông tin từ sách báo, từ nguồn tài liệu trong thư viện để nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích học sinh đọc các tài liệu in và tài liệu kỹ thuật số, rèn luyện kỹ năng đọc, năng lực học tập suốt đời. Giáo viên tích cực đọc sách báo, tài liệu, làm gương về tinh thần tự học và sáng tạo để tăng cường hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh đọc sách.
Thành lập các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ yêu sách, STEM... với tổ chức linh hoạt, chương trình và hình thức hoạt động đa dạng, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Quan tâm đánh giá học sinh thông qua các dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu khoa học, kĩ thuật... thay cho các bài kiểm tra.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến lưu ý các đơn vị trường học cần bố trí thư viện ở vị trí thuận lợi; mở rộng không gian thư viện và tổ chức các hình thức thư viện lưu động giúp người đọc tiếp cận với sách dễ dàng. "Cần tránh tình trạng không đầu tư và hoạt động thư viện kém hiệu quả sau khi được công nhận danh hiệu thư viện".
Thanh Hùng
Bên trong thư viện sang chảnh của Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Cơ sở vật chất hiện đại với phong cách thiết kế kiến trúc độc đáo, thư viện của Trường ĐH Kinh tế quốc dân không chỉ là chỗ học tập lý tưởng mà còn thừa đủ tiêu chuẩn một điểm check-in của các bạn trẻ.
" width="175" height="115" alt="Nhiều trường chưa chi đủ kinh phí định mức được đầu tư cho thư viện" />
Nhiều trường chưa chi đủ kinh phí định mức được đầu tư cho thư viện