Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Tại Hội nghị đối thoại Thủ tướng Chính phủ và doanh nghiệp, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC đã đại diện cho các doanh nghiệp ngành ICT đóng góp tham luận hiến kế phục hồi kinh tế.
“Tuy nhiên, bài học từ đại dịch Covid-19 có thể tạo ra nhận thức mới cho toàn xã hội, biến thách thức thành cơ hội, đặc biệt là ngành CNTT nếu biết tận dụng. Thời điểm này, vai trò của CNTT được bộc lộ rõ nét và nổi bật hơn khi nó trở thành phương thức giúp xã hội thoát khỏi khó khăn do tác động tiêu cực của dịch bệnh. Dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ TT&TT, đã có hàng ngàn doanh nghiệp CNTT tham gia vào công tác phòng chống dịch: ứng dụng CNTT giúp giảm thời gian truy vết các cá nhân liên quan đến ca bệnh Covid-19. Ví dụ như Viettel phối hợp cùng Bộ Y Tế ứng dụng giải pháp CNTT trong triển khai hoạt động tư vấn điều trị từ xa rất hiệu quả; VNPT giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo ứng dụng CNTT trong dạy học trực tuyến; VTV hỗ trợ dạy học qua truyền hình cho học sinh; VNPost mới đây ra mắt nền tảng Mã địa chỉ bưu chính số - Vpostcode nhằm giúp cho thương mại điện tử phát triển; CMC cùng Microsoft trợ giúp các cơ quan, doanh nghiệp tổ chức làm việc từ xa, làm việc tại nhà – Work from Home, các cuộc hội họp theo hình thức online, giải quyết được khó khăn cho các cơ quan và doanh nghiệp khi thực hiện cách ly xã hội; các doanh nghiệp CNTT đã cung cấp nhân lực, các sản phẩm giải pháp CNTT cũng như miễn giảm hàng chục ngàn tỷ đồng thông qua các chương trình hỗ trợ miễn giảm giá dịch vụ Viễn thông và CNTT cho khách hàng. Việt Nam là một trong số ít nước tự chủ xây dựng được nhiều ứng dụng CNTT phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19”, ông Chính nhận định.
Trên cơ sở đó, ông Chính có 8 đề xuất kiến nghị lên Thủ Tướng, Chính phủ, cụ thể như cần đầu tư mạnh về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số. Theo các chuyên gia của Tổ chức Nghiên cứu Khoa học - Công nghiệp khối Thịnh vượng chung (CSIRO), chuyển đổi số sẽ đem lại 1,1% tăng trưởng GDP mỗi năm, giúp Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng do ảnh hưởng của dịch Covid.
Chủ tịch CMC cho rằng, Chính phủ cần đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán trực tuyến, triển khai nhanh cấp phép Mobile Money, đẩy nhanh sử dụng hệ thống thanh toán trực tuyến của Cổng Dịch vụ công quốc gia, thanh toán trực tuyến phí, lệ phí, thuế, nộp phạt xử lý vi phạm hành chính, đóng bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm y tế và các nghĩa vụ tài chính khác trong giải quyết thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh xây dựng hạ tầng số quốc gia: Chương trình chuyển đổi số quốc gia đặt ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử; kinh tế số chiếm 30% tổng sản phẩm quốc nội. Để làm được việc đó, Chính phủ, Bộ TT&TT và các doanh nghiệp CNTT Việt Nam cần phối hợp xây dựng hạ tầng số mạnh mẽ cho quốc gia, gồm: Hạ tầng cứng như 5G, kết nối, lưu trữ dữ liệu: Hạ tầng mềm như cơ sở dữ liệu quốc gia, dữ liệu mở và Hạ tầng thể chế, chính sách phù hợp với xã hội số.
"Chúng ta phải thúc đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn đầu tư công, ưu tiên đầu tư công trong lĩnh vực CNTT và chuyển đổi số trên tinh thần là giải ngân hết số vốn còn lại của năm 2019 và vốn kế hoạch năm 2020, không để dồn vào cuối năm. Điều này chúng tôi đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác nhận trong buổi làm việc của doanh nghiệp CNTT với Bộ. Chính phủ đóng vai trò tạo chính sách kích cầu thông qua việc Chính phủ đặt hàng các sản phẩm, dịch vụ CNTT cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ", ông Nguyễn Trung Chính nói.
Chủ tịch CMC đề nghị giảm 25% các loại thuế phí, trong đó có thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của người lao động nhằm kích cầu nhu cầu mua sắm đầu tư của người dân và doanh nghiệp. Miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào chuyển đổi số nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào chuyển đổi số. Ông Chính bày tỏ tin tưởng Chính phủ sẽ tăng được nguồn thu thông qua chính sách cắt giảm này. Chính phủ cần cải cách triệt để các thủ tục hành chính như đơn giản hóa thủ tục, cắt giảm thời gian giải quyết, làm sao đúng như tinh thần chống dịch: nhanh, quyết liệt và hiệu quả. Chính phủ cũng quyết liệt thực hiện đưa mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT, là trung tâm dịch vụ số Digital HUB của khu vực Châu Á Thái Bình Dương - APAC.
“Có thể nói, đại dịch Covid-19 đang tạo ra một “cú hích” cho chúng ta khởi tạo Cuộc sống số. Đây là thời cơ vàng cho ngành CNTT phát triển sâu rộng, tận dụng công nghệ số để tạo ra đột phá cho kinh tế số nói riêng và nền kinh tế nói chung”, ông Nguyễn Trung Chính nhấn mạnh.
TK
" alt="'Ưu tiên đầu tư công trong lĩnh vực CNTT và chuyển đổi số để phục hồi kinh tế'" />Ảnh minh họa: Scitechdaily GS.TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, cho rằng mức tiêu thụ thịt nói chung và thịt đỏ nói riêng này rất cao so với khuyến nghị.
Năm 2020, mỗi người Việt trung bình tiêu thụ 95,5g thịt đỏ, riêng khu vực thành thị là 116,9g.
Tùy theo loại hình lao động từ nhẹ đến nặng, mỗi người chỉ nên sử dụng 1,2 - 2,2g thịt đỏ/kg thể trọng/ngày. Trong đó người có trọng lượng 50kg làm việc văn phòng chỉ nên dùng 60g thịt đỏ mỗi ngày.
TS Tuấn Thị Mai Phương - Viện Dinh dưỡng Quốc gia - cho hay, theo định nghĩa của Hội Phòng chống ung thư quốc tế và Viện Nghiên cứu ung thư Mỹ, sở dĩ gọi là thịt đỏ vì loại thực phẩm này chứa nhiều myoglobin - loại protein giúp liên kết các nguyên tố sắt và vận chuyển oxy trong máu.
Ngoài ra, thịt đỏ sẽ có màu đỏ khi tươi sống, còn khi chế biến thịt có màu nâu. Các loại thịt đỏ được sử dụng nhiều thường là thịt lợn, bò, bê, dê, cừu, thỏ…
Thịt đỏ là nguồn cung cấp protein động vật quan trọng. Trong 100g thịt lợn nạc có 19g protein, hay trong 100g thịt bò có 21g protein. Mức này đáp ứng xấp xỉ 30% nhu cầu protein trong ngày của một người trưởng thành.
Bên cạnh đó thịt đỏ rất giàu các loại vi khoáng chất như sắt, kẽm, vitamin B12.
Ăn nhiều thịt đỏ và mối nguy cho sức khỏe
Các nhà khoa học dinh dưỡng Việt Nam nhận định, mức tiêu thụ thịt quá cao, đặc biệt là thịt đỏ, một phần do thói quen tiêu dùng là bữa ăn phải có thịt, đặc biệt là trong các bữa cỗ, bữa tiệc.
Hơn thế, so với các thực phẩm khác, thịt dễ chế biến và thời gian chế biến nhanh hơn. Thịt cũng dễ ăn và phù hợp với tiêu hóa của trẻ em, người già.
Một điều dễ thấy là các bà mẹ không tập cho trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm như tôm, cua, cá, đậu phụ, đậu đỗ,… ngay từ khi còn nhỏ đã vô tình tạo nên thói quen cho trẻ chỉ ăn thịt, không ăn rau trong bữa ăn hàng ngày.
Trong khi đó, Giáo sư Tuyên khuyến cáo ăn nhiều thịt đỏ có liên quan tới bệnh ung thư và nhiều bệnh mạn tính khác.
Tiến sĩ Phương cho hay ăn quá nhiều thịt đỏ là yếu tố nguy cơ của một số bệnh như mỡ máu cao, tim mạch, ung thư, đặc biệt là ung thư đại trực tràng.
Đây là kết luận của Quỹ phòng chống ung thư quốc tế dựa trên việc tổng hợp và phân tích dữ liệu từ nhiều nghiên cứu về tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế biến sẵn trên các nước và các dân tộc khác nhau.
Sử dụng thịt đỏ thế nào để duy trì, nâng cao sức khỏe?
Tiến sĩ Tuấn Phương dẫn khuyến nghị từ Quỹ phòng chống ung thư quốc tế và Viện nghiên cứu ung thư Mỹ về cách sử dụng thịt đỏ.
Theo đó, mỗi người nên tiêu thụ không quá 3 lần thịt đỏ mỗi tuần. Tổng lượng thịt đỏ trong một tuần vào khoảng 350- 500g sau chế biến (tương đương tối đa khoảng 700g thịt sống và không bao gồm trọng lượng của xương).
Nếu tính theo ngày thì lượng thịt đỏ không nên vượt quá 70g/ngày (thịt đã chế biến chín), tương đương khoảng 100g/ngày thịt sống không bao gồm phần xương.
Khuyến cáo cũng đưa ra, nên sử dụng thịt nạc, tăng cường sử dụng thịt gia cầm, cá, trứng, sữa là những thực phẩm để thay thế thịt đỏ trong bữa ăn hàng ngày nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu về protein và vi khoáng chất.
Thanh Hiền
8 thói quen ăn uống sai lầm gây nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hóa
Ăn quá mặn, ăn nhiều đồ ngọt, đồ chiên rán… là những thói quen ăn uống không khoa học có thể là nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa và nhiều bệnh mạn tính khác." alt="Mối nguy cho sức khoẻ từ thói quen ăn thịt đỏ của người Việt" />- Sợ có điều bất trắc xảy đến, chị không dám rời con nửa bước. Nghe tiếng thở khò khè, nặng nhọc của con, tim chị như muốn nghẹn lại. Nhiều đêm chị mòn mỏi thức trắng chỉ để canh giấc ngủ chập chờn cho con. Không biết bao nhiêu lần, nước mắt chị rơi vì bị ám ảnh đứa con sắp tuột khỏi tay mình…
Xót xa bé gái 21 tháng tuổi mắc bệnh hiếm gặp
"Con chỉ ước mình hết đau đầu"
Vì sinh non khi thai kỳ mới ở tuần thứ 31 nên bé Phan Minh Hậu (sinh ngày 18/4/2018 cư ngụ tại ấp Thạnh Lợi, xã Trung An, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ) vẫn chưa phát triển toàn diện. Tim có khiếm khuyết, mỗi nhịp đập, mỗi hơi thở của bé đều rất khó khăn. Bác sĩ chẩn đoán Minh Hậu bị tim bẩm sinh còn ống động mạch chủ (PDA).
Cậu bé bị sinh non, tim có khiếm khuyết, sức khỏe yếu Đây chính là nguyên nhân khiến tính mạng bé luôn trong tình trạng nguy cấp. Minh Hậu thường xuyên bị viêm phổi phải nhập viện. Mỗi đợt nhập viện kéo dài có khi tới 2 tháng. Về nhà được ít bữa, chỉ cần có tình trạng khò khè, khó thở, gia đình phải lập tức đưa con đi bệnh viện gấp.
Vậy nên vừa chào đời được 5 tháng nhưng bé Hậu đã có "kinh nghiệm" nhập viện, xuất viện không biết bao nhiêu lần. Nếu không được cấp cứu kịp thời, không có những chiếc máy thở hỗ trợ thì tính mạng bé lúc nào cũng trong tình trạng bị đe dọa khẩn cấp.
Lo cho con, chị Lê Thị Thúy Hoa cũng không ăn ngủ nổi. Áp lực, sợ hãi cứ đè nặng lên người mẹ vẫn đang trong kì ở cữ khiến chị bị mất sữa. Con buộc phải bú sữa ngoài hoàn toàn, vậy nhưng khó khăn lắm bé mới uống được 40 ml sữa.
Bé Minh Hậu đang rất cần sự giúp đỡ của mọi người Cha phụ hồ, mẹ thất nghiệp
Vợ chồng chị Hoa từ Cần Thơ lên Bình Dương làm thuê làm mướn kiếm sống. Cũng như nhiều gia đình khác, anh chị chăm chỉ làm lụng hy vọng cuộc sống sẽ sớm tốt đẹp hơn. Giá như con trai không mắc bệnh, chỉ cần con khỏe mạnh thì gia đình nhỏ này vẫn có cuộc sống bình yên.
Anh Phan Thành Nhân, chồng chị làm phụ hồ, tiền công thất thường tùy theo công việc nhiều hay ít. Chị Hoa nhận hàng may gia công tại nhà, mỗi ngày kiếm được 100-150 ngàn đồng. Công việc tuy kiếm được ít nhưng bù lại, chị có thời gian chăm sóc con.
Từ khi bé Phan Minh Hậu bị bệnh có lúc cả hai vợ chồng đều phải nghỉ việc, chăm con ở bệnh viện. Thậm chí đứa lớn 4 tuổi cũng phải gửi những người trong khu trọ chăm giùm. Sau thời gian dài chữa bệnh cho con, số tiền nợ ngày càng nhiều và đến nay họ không còn chỗ để vay mượn.
“Vợ chồng em lo lắm, cháu quá nhỏ mà bệnh tật liên miên. Có những lúc trong nhà không còn tiền chả biết vay mượn ở đâu. Trước đây 2 vợ chồng còn đi làm, cuộc sống mới là tạm ổn. Từ ngày sinh bé, cháu ốm đau đi viện miết tiền nào cho xuể. Giờ còn có mình chồng em đi làm, có khi làm một ngày nghỉ mấy ngày, tiền công đã ít lại còn thất thường biết trông cậy vào đâu.
Thậm chí bây giờ tiền sữa, tiền tã cho con cũng khó, chưa nói tới tiền đi lại chữa bệnh. Ông bà nội cháu không còn, bên ngoại cũng khó khăn mọi người giúp đỡ lúc ngặt thôi chứ không ai giúp hoài được. Vợ chồng em lo lắm không biết phải làm thế nào bây giờ. Mong sao cháu nhận được chia sẻ của cộng đồng để có cơ hội tiếp tục chữa bệnh”, chị Hoa nghẹn ngào nói.
Đức Toàn
" alt="Nỗi nhọc nhằn của vợ chồng làm thuê có con mắc bệnh tim bẩm sinh" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Thúy Hoa, ấp Thạnh Lợi, xã Trung An, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ. ĐT: 0168 3787 895
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.237 (bé Phan Minh Hậu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Thanh tra Sở TT&TT TP.Hà Nội làm việc với bà Nguyễn Thị Thoa, chủ tài khoản Facebook "Nguyen Kim Thoa". (Ảnh: Sở TT&TT Hà Nội)
Sở TT&TT Hà Nội vừa cho biết, ngày 8/9, Thanh tra Sở này đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với bà Nguyễn Thị Thoa, chủ tài khoản Facebook “Nguyen Kim Thoa” do đã có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật.
Quyết định xử phạt nêu rõ, vào ngày 10/8/2020, bà Nguyễn Thị Thoa dùng tài khoản Facebook có tên “Nguyen Kim Thoa” đăng nội dung: “Bệnh nhân mắc covid nhỏ tuổi nhất Việt Nam. Đang phải dùng máy thở. Mọi người đừng vội lướt qua. Hãy gửi lời chúc bé vượt qua được Covid”, kèm theo bài viết là 2 hình ảnh em bé đang phải dùng máy thở và được nhân viên y tế chăm sóc.
Qua xác minh, nội dung bài viết ngày 10/8/2020 của bà Nguyễn Thị Thoa sử dụng hình ảnh của bệnh nhân Covid-19 nhỏ tuổi nhất ở tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc, là một bé trai chỉ mới 5 ngày tuổi vào thời điểm có triệu chứng và đang được nhân viên y tế chăm sóc. Tại Việt Nam, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 3 tháng tuổi nhiễm Covid-19 đã khỏi bệnh và được xuất viện ngày 20/2/2020.
Như vậy, việc đăng tải nội dung ngày 10/8/2020 của bà Nguyễn Thị Thoa là thông tin sai sự thật, vi phạm quy định tại Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 101 của Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử, Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội đã xử phạt vi phạm hành chính với bà Nguyễn Thị Thoa số tiền 7,5 triệu đồng.
Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội cũng đã yêu cầu bà Nguyễn Thị Thoa phải gỡ bỏ thông tin vi phạm. Hiện nội dung thông tin sai sự thật đã được bà Thoa gỡ bỏ.
Bên cạnh đó, Sở TT&TT Hà Nội cũng vừa thông tin về 4 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 tổ chức và 1 cá nhân đã có hành vi thu thập, sử dụng thông tin của người khác mà không được sự đồng ý, vi phạm quy định tại Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định 27/2018/NĐ-CP ngày 1/3/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 72.
Cùng được ban hành vào ngày 20/8, các quyết định xử phạt đối với 4 tổ chức, cá nhân gồm: Công ty CP Sobi Việt Nam, Công ty CP Công nghệ và Truyền thông, Công ty TNHH Dịch vụ Viễn thông số Việt Nam và ông Nguyễn Tùng Quang có tổng mức tiền phạt là 52,5 triệu đồng.
Cụ thể, với hành vi thiết lập trang thông tin điện tử hotro-khachhang.com sử dụng tên thương mại, hình ảnh, quảng cáo dịch vụ của Công ty TNHH Shopee không có hợp đồng thỏa thuận và sự đồng ý của Công ty TNHH Shopee, Công ty CP Sobi Việt Nam bị phạt số tiền 15 triệu đồng.
Công ty CP Công nghệ và Truyền thông Mộc thiết lập trang thông tin điện tử tongdaichamsockhachang.com sử dụng tên thương mại, đăng thông tin quảng cáo giải đáp thắc mắc về dịch vụ của Công ty TNHH Shopee mà không có sự đồng ý của Công ty TNHH Shopee. Mức phạt với công ty này là 15 triệu đồng.
Công ty TNHH Dịch vụ Viễn thông số Việt Nam cũng bị 15 triệu đồng do thiết lập trang thông tin điện tử hotro-tongdai.net/mobifone sử dụng tên thương mại, đăng thông tin quảng cáo giải đáp thắc mắc về dịch vụ của Tổng Công ty Viễn thông MobiFone mà không có sự đồng ý của Tổng Công ty Viễn thông MobiFone.
Ông Nguyễn Tùng Quang đã đăng tải trên fanpage "Nhà xuất bản Tuổi trẻ" hình ảnh ông Phạm Nhật Vượng, lãnh đạo của tập đoàn Vingroup cùng với bộ 4 cuốn sách tỷ phú Phạm Nhật Vượng chia sẻ về việc thay đổi tư duy – định kiến khi kinh doanh cho phù hợp với thời thế mà không được sự đồng ý của ông Phạm Nhật Vượng, tập đoàn Vingroup. Ông Quang bị phạt 7,5 triệu đồng.
Theo số liệu thống kê của Sở TT&TT Hà Nội, trong 8 tháng đầu năm nay, Thanh tra Sở này đã xử phạt 30 tổ chức, cá nhân với tổng số tiền 467,5 triệu đồng do những hành vi vi phạm trong lĩnh vực thông tin điện tử và và thông tin trên mạng xã hội." alt="Phạt 4 cá nhân, tổ chức vì tự ý đăng thông tin, hình ảnh của người khác" />
- ·Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- ·Masterise Homes khai trương khu nhà mẫu 10.000m2 tại The Global City
- ·iPhone 14 dự đoán có thể sẽ hỗ trợ tính năng mới cực đỉnh
- ·Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’ trên thị trường smartphone, tablet
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- ·Bắt 3 thanh niên vụ 102 nam nữ 'dính' ma túy ở bar Hàng Tre
- ·Độc quyền ở Việt Nam: ‘Thước ngắm phẫu thuật’ in 3D giúp thay khớp gối chính xác
- ·Ngắm những chiếc xe thể thao Audi ‘xịn sò’ nhất từng được sản xuất
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Đề xuất thu hồi, trưng mua biệt thự cũ của tư nhân ở TP.HCM để bảo tồn
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có giải trình một số nội dung trong Đề án “Xây dựng chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2021 – 2030” trên cơ sở ý kiến góp ý của các Uỷ viên Ban thường vụ Thành uỷ.
Liên quan đến giải pháp phát triển nhà ở theo khu vực, theo ông Nguyễn Hữu Hiệp – Trưởng Ban dân vận Thành uỷ Thành phố, nên cân nhắc phát triển chứ không phải hạn chế chấp thuận chủ trương các dự án nhà ở mới tại 11 quận nội thành hiện hữu, điển hình là khu vực dọc Đại lộ Võ Văn Kiệt, Q.6.
Sở Xây dựng TP.HCM cho rằng, trong nhóm giải pháp phát triển nhà ở tại 11 quận nội thành hiện hữu có nêu “hạn chế chấp thuận chủ trương thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở mới, chung cư cao tầng nếu chưa có kế hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương ứng và đảm bảo phù hợp”, chứ không hạn chế chấp thuận chủ trương thực hiện các dự án mới tại khu vực này.
TP.HCM sẽ hạn chế cấp phép dự án nhà ở mới nếu không đảm bảo hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Trong chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021 – 2030, TP.HCM chia làm 4 khu vực, đó là: Khu vực trung tâm hiện hữu (gồm Q.1 và Q.3); khu vực 11 quận nội thành hiện hữu (gồm Q.4, 5, 6, 8, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, Gò Vấp và Bình Thạnh);
Khu vực 6 quận nội thành phát triển (gồm Q.2, 7, 9, 12, Thủ Đức và Bình Tân) và khu vực 5 huyện ngoại thành (gồm huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ).
Tại khu vực 6 quận nội thành hiện hữu, TP.HCM tập trung hoàn thiện các dự án dở dang; ưu tiên tăng chỉ tiêu quy hoạch như dân số, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng… cho các dự án cải tạo, xây dựng mới thay thế chung cư cũ, các dự án cải tạo, chỉnh trang nhà ở ven kênh rạch.
Hạn chế chấp thuận chủ trương dự án đầu tư xây dựng nhà ở mới, chung cư cao tầng tại Q.4, 5, 6, 11 và Phú Nhuận nếu chưa có kế hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương ứng và đảm bảo phù hợp.
Đối với Q.8, 10, Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú và Gò Vấp, chú trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để kêu gọi đầu tư dự án nhà ở tại những khu vực có kế hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương ứng.
Về nhu cầu nhà ở, TP.HCM dự báo giai đoạn 2021 – 2030 là 149,4 triệu mét vuông sàn. Trong đó, giai đoạn 2020 – 2025 khoảng 81,4 mét vuông sàn (cần nguồn vốn 419.900 tỷ đồng để phát triển); giai đoạn 2026 – 2030 nhu cầu nhà ở khoảng 64 triệu mét vuông sàn (cần 545.500 tỷ đồng để phát triển).
Dự báo nguồn cung nhà ở trên địa bàn Thành phố từ nay đến năm 2030 khoảng 329.471 căn nhà, đáp ứng nơi ở cho 1,08 triệu người.
TP.HCM 'siết’ cấp phép dự án có condotel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng
Căn cứ vào tình hình thực tế, các địa phương cân nhắc cấp mới các thủ tục pháp lý cho phép đầu tư xây dựng cho các dự án có bố trí condotel, office-tel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng.
" alt="TP.HCM hạn chế cấp phép dự án nhà ở mới tại khu vực nào?" />Chloe đi khám muộn dù có triệu chứng từ sớm. Ảnh: Express "Tôi đã phớt lờ tất cả những biểu hiện đó. Tháng 4, tôi đau bụng dữ dội nên phải đi khám và phát hiện mình có 2 khối u ở buồng trứng, dài 11cm và 18cm. Từ tháng 4 đến tháng 7, tôi biết có điều gì đó không ổn nhưng chưa nhận được chẩn đoán chính xác", Chloe chia sẻ.
Ngày 11/7/2022, cô nhận tin buồn và được yêu cầu chuẩn bị nhập viện. Cô tiến hành hóa trị vào ngày hôm sau tại Bệnh viện Charing Cross ở London. Chloe nói: "Tôi cảm thấy nhẹ nhõm khi cuối cùng cũng nhận được chẩn đoán. Việc chờ đợi thật kinh khủng. Khi biết khối u ngày càng lớn hơn, tôi muốn bắt đầu điều trị”.
Cô gái phải tiến hành phẫu thuật và có 6 tháng hóa trị. "Các tác dụng phụ thật khủng khiếp. Tôi buồn nôn, mệt mỏi, giảm thính lực, đến giờ tôi vẫn không thể nghe thấy một số âm thanh”, Chloe tâm sự.
May mắn thay, quá trình điều trị đã diễn ra rất tốt. Bác sĩ nhận định Chloe sẽ hồi phục hoàn toàn.
Người phụ nữ trẻ hiện muốn nâng cao nhận thức về các triệu chứng của bệnh ung thư để mọi người đi kiểm tra khi họ có các dấu hiệu cảnh báo.
Cô nói: "Tôi không nhận ra đó là triệu chứng của ung thư. Tôi không nghĩ các cô gái biết dấu hiệu của ung thư buồng trứng. Có quan niệm sai lầm rằng một người chỉ mắc bệnh khi lớn tuổi hoặc có tiền sử gia đình”.
Các triệu chứng của u tế bào mầm buồng trứng bao gồm đau căng vùng chậu, bụng to lên, buồn nôn, thay đổi thói quen đi tiêu (táo bón), chảy máu âm đạo bất thường.
Những dấu hiệu này thường dễ nhầm với các bệnh lý đường tiêu hóa, tiết niệu hoặc thay đổi của cơ thể phụ nữ khi sinh đẻ, mãn kinh. Do đó, ung thư buồng trứng thường bị phát hiện muộn.
Dấu hiệu khi ăn cảnh báo loại ung thư chỉ có ở phụ nữ
Cảm giác no nhanh, chán ăn có thể là triệu chứng của căn bệnh ung thư buồng trứng." alt="Cô gái bỏ qua triệu chứng ung thư buồng trứng suốt 4 tháng" />Dự báo BĐS năm 2021 sẽ tăng thêm 10%
Đây là nhận định được ông Nguyễn Văn Đính, Phó Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam đưa ra tại Tọa đàm "Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới" vừa diễn ra ngày 5/1.
Nhìn lại năm 2020, ông Đính cho biết, dịch bệnh Covid-19 ảnh hướng đến thị trường BĐS khiến thị trường suy giảm, làm yếu lực cầu. Đầu năm 2020 thị trường đóng băng, hạ tầng du lịch BĐS gần như bất động. Năm 2020, mặc dù Chính phủ đã có nhiều biện pháp tháo gỡ trong đó ban hành Nghị định 24 và 146. Chỉ định ban hành các quy định pháp lý cho căn hộ du lịch (condotel) nhưng chỉ tháo gỡ được một phần. Vướng mắc về pháp luật đã cản trở nguồn cung, tạo khó khăn kép cho thị trường.
Tọa đàm "Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới" đặt ra nhiều vấn đề của thị trường BĐS 2012 6 tháng cuối năm mặc dù có hai đợt dịch bùng phát nhưng thị trường BĐS vẫn thể hiện sự phát triển mạnh khi nguồn cung mới đạt 60.000 sản phẩm, tương đương 67,5% so với 2019 đây là con số ấn tượng so với năm 2019. Lực cầu tuy giảm nhưng lực cầu đầu tư F0 lại gia tăng.
“Do đó, thị trường đã ghi nhận những con số ấn tượng, tỷ lệ hấp thụ tại TP.HCM đạt trên 80%, giá BĐS tại hàng loạt địa phương tăng có nơi tăng mạnh, BĐS du lịch mặc dù bị ảnh hưởng nhưng vẫn phát triển” – ông Đính nói.
Dự báo về thị trường BĐS trong năm 2021, vị Phó Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam cho rằng đây là năm đầu tiên các cấp chính quyền địa phương nhận nhiệm vụ mới sẽ là lực đẩy thúc đẩy thị trường, nguồn cung sẽ được bơm vào thị trường BĐS.
“Năm 2021 khó có nguy cơ xảy ra khủng hoảng ảo hay bong bóng mà sẽ phát triển bền vững. Những dự án đồng bộ về hạ tầng có cơ hội khai thác kinh doanh tốt sẽ trở thành lực hút, đầu tư BĐS sẽ lan rộng ra những khu vực vùng núi, giá BĐS năm 2021 dự báo tăng 10% năm 2020. Cùng với đó, lãi suất ngân hàng có thể giữ mức 2020 sẽ dẫn đến kích thích đầu tư mạnh hơn” – ông Đính nhận định.
Trong khi đó, TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia chỉ ra những xung lực chờ đón thị trường bất động sản năm 2021 và nhiều năm tới.
Theo ông Lực, thứ nhất, thị trường đã điều chỉnh nhanh nhạy theo tình tình dịch bệnh cũng như đưa công nghệ vào bán hàng. Toàn cảnh ngành bất động sản 2021 dự báo khả quan với tăng trưởng kinh tế dự báo tăng 6,5-7%, và bình quân 10 năm tới có thể đạt 7%, nếu Việt Nam làm tốt các đột phá đã xác định cho giai đoạn tới.
Ngoài ra còn có vấn đề về pháp lý, là dịch chuyển chuỗi cung ứng và sản xuất đầu tư nước ngoài, giải ngân đầu tư công nhanh, chuyển đổi số.
Ông Lực cho rằng, với kinh doanh BĐS, chuyển đổi sốt vô cùng tốt và nhanh. Công nghệ tạo ra một hệ sinh thái mới với cơ hội tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn.
Xung lực cuối cùng là lãi suất. "Đây là thời điểm lãi suất thấp nhất trong 15 năm qua. Các hộ gia đình, người trẻ sẽ thuận lợi để mua nhà, hay đầu tư", ông nói.
Tuy vậy, thị trường vẫn chứng kiến 3 rủi ro về pháp lý, dịch bệnh chưa kết thúc và đòn bẩy tài chính. "Dù nhà đầu tư Việt Nam đã quen với những vấn đề trên nhưng vẫn cần thận trọng. Bởi ở thời điểm này, thị trường như bước sang một trang mới", ông Lực tổng kết.
Khơi thông điểm nghẽn pháp lý
Vấn đề thể chế pháp luật cũng là điểm nóng bàn luận tại toạ đàm. Trên quan điểm cá nhân, GS.TS Đặng Hùng Võ, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường cho rằng đây là mối quan tâm chung của cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
"Thị trường bất động sản Việt Nam bị tác động bởi thể chế trước cả khi Covid-19 tới. Trong 2 năm 2019 và 2020, số dự án tại TP.HCM và Hà Nội giảm đi 10 lần ", ông Võ nói.
Nghị định 148 theo ông Võ vẫn chưa lấp đầy khoảng trống về pháp lý BĐS bởi chưa bao phủ hết những vấn đề của luật nhà ở, luật đất đai. Sự chồng chéo, lệch pha giữa những quy định khiến doanh nghiệp lưỡng lự.
“Rủi ro từ khách quan thì khó chế ngự nhưng rủi ro từ chủ quan (pháp luật) thì đơn giản hơn, tại sao ta vẫn luẩn quẩn, không thoát hẳn ra được”, ông Võ đặt câu hỏi.
Theo GS.TS Đặng Hùng Võ cần thay đổi tư duy, khắc phục rủi ro về pháp lý để thúc đẩy thị trường bất động sản Theo ông Đặng Hùng Võ, thị trường bất động sản vẫn có sức sống tốt. Đến năm 2021, cơ hội phát triển là lớn nhưng rủi ro cũng cao.
“Cuối năm 2020, cung giảm hơn cầu, giá bất động sản tăng mạnh. Do lệch nhau về cung cầu nên nguy cơ bong bóng thị trường là rất lớn, nhất là khi nhiều nhà đầu cơ bất động sản đang găm hàng chờ tăng giá”, ông Võ nhận định.
Muốn có động lực mới từ 2021 trở đi, câu chuyện sửa luật để bù lấp khoảng trống cần mạnh tay hơn. Ông Võ cho rằng, cơ hội cho năm 2021 là lớn nhưng rủi ro pháp lý vẫn kề cận, dễ làm hỏng thị trường, cơ hội. Theo ông Đặng Hùng Võ đây là những rủi ro chủ quan nên cần thay đổi tư duy, khắc phục rủi ro về pháp lý để thúc đẩy thị trường bất động sản.
Đồng quan điểm, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), cũng cho biết, các điểm nghẽn lớn nhất đối với thị trường BĐS là pháp luật, cơ sở hạ tầng. Ông Châu cũng có chung quan điểm với ông Đặng Hùng Võ về vấn đề chậm trễ của luật cũng như những bất cập trong vấn đề pháp lý cho thị trường bất động sản.
Theo ông Châu, năm 2020 đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng cơ chế pháp lý cho lĩnh vực này. Ông Châu cho rằng, Nghị định 148 có quy định đối tượng miễn tiền sử dụng đất, thuê đất cũng là tháo gỡ về thủ tục. Hiện Chính phủ đang sửa đổi Nghị định 100, Đề án phê duyệt nhà thương mại giá thấp 25 triệu/m2 sớm được Chính phủ phê duyệt cũng sẽ tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trên thị trường BĐS trong thời gian tới.
Nhận định về năm 2021, ông Lê Hoàng Châu cho biết vấn đề của thị trường vẫn là thừa hàng cao cấp thiếu hàng bình dân. Bên cạnh đó là điểm nghẽn thể chế pháp luật.
“Điểm nghẽn này cần phải được thông và đây là mấu chốt. Chúng tôi cũng coi đây là trọng điểm. Thực tế tháng 6/2020, khi luật Xây dựng sửa đổi được thông qua, luật Đầu tư được sửa đổi thì mọi thứ thông thoáng hơn”, Chủ tịch HoREA nói.
Dòng tiền chảy về đâu?
Bàn về cuộc đua giữa 2 kênh đầu tư được quan tâm thời gian qua là chứng khoán và BĐS, trao đổi tại buổi toạ đàm, TS. Nguyễn Đức Hưởng - Cựu Chủ tịch LienVietPostBank cho rằng, chứng khoán sẽ giảm trong năm 2021, dù vẫn đang tăng trong giai đoạn hiện tại. Nguyên nhân là do các hoạt động giãn nợ vay vốn ngân hàng trong năm 2020 sẽ bắt đầu ảnh hưởng sau một năm.
Các nhà đầu tư, nên bám sát các chính sách vĩ mô của nhà nước, theo sát các chính sách hỗ trợ. “Trong cuộc đua bất động sản và chứng khoán, chứng khoán đang thắng cuối năm 2020 nhưng sau tháng 1/2021, chứng khoán sẽ giảm và BĐS sẽ tăng nhanh” – ông Hưởng nêu ý kiến.
Cũng theo ông Hưởng, phân khúc như BĐS vùng ven Hà Nội, TPHCM sẽ bật dậy mạnh mẽ sau một thời gian dài trầm lắng. Cùng với đó phân khúc nhà vừa túi tiền, nhà trung bình sẽ tăng giá nhanh. Đặc biệt, BĐS du lịch sẽ bật lên mạnh mẽ trong năm 2021 sau khi Covid-19 được kiểm soát. Cùng với đó BĐS công nghiệp vẫn là một mảng sáng của thị trường.
“Bằng kinh nghiệm của mình, tôi cho rằng giai đoạn này là giai đoạn tốt nhất cho vay mua nhà đất, giá cho vay mua nhà đất đang thấp chưa từng có” – ông Hưởng nói.
Về bất động sản ven đô, ông Nguyễn Thọ Tuyển, Chủ tịch BHS Group cho rằng đã có nhiều thay đổi. Giá nhà lên cao và nguồn cung giảm khiến cơ hội giành cho người mua nhỏ lẻ đã không còn nhiều. Việc người dân chọn di chuyển bằng phương tiện cá nhân thay vì công cộng để giảm ảnh hưởng của dịch bệnh cũng khiến đất vùng ven được quan tâm.
Theo ông Tuyển, hiện nay những "tay to" đầu tư trên thị trường chủ yếu đến từ Hà Nội và TPHCM đang ở trạng thái bảo toàn vốn. Họ đã lãi lớn và rút khỏi những thị trường Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc từ trước khi thị trường lao dốc. Nguồn vốn của họ đang rất nhiều và chờ chực đầu tư tiếp.
"Giá nhà là cuộc kết hôn giữa cung và cầu. Cầu lên thì giá tăng, mà cung lên thì giá giảm. Trong những tới hàng BĐS sẽ không ra ồ ạt nên mặt bằng chung là sẽ đi lên", ông Tuyển nhận định.
Trong bài toán đầu tư năm 2021, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh khuyến nghị các nhà đầu tư, nên bám sát các chính sách vĩ mô của nhà nước, theo sát các chính sách hỗ trợ.
“2021 là năm tạo sự chuyển biến và mang sự ý nghĩa tích cực với nhân sự mới, cải cách quyết liệt. Việt Nam sẽ phải thể hiện xuất sắc trên trường quốc tế với các đối tác quan trọng, trong đó có Mỹ, khi một tổng thống mới đắc cử” – ông Thành nói.
Thuận Phong
Loạt thay đổi quan trọng liên quan đến sổ đỏ trong năm 2021
Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai sẽ chính thức có hiệu lực từ 8/2/2021, trong đó có một số điểm thay đổi quan trọng liên quan đến sổ đỏ.
" alt="Dự báo nhà đất tiếp tục tăng giá đầu cơ găm hàng chờ ăn đậm" />
- ·Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- ·Poco ra mắt điện thoại 5G, chơi game giá bình dân
- ·iPhone 14 dự đoán có thể sẽ hỗ trợ tính năng mới cực đỉnh
- ·Được ghép tim, người phụ nữ nghèo bất lực lo số nợ 200 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- ·Thái Nguyên sẽ nâng cấp 443 dịch vụ công trực tuyến lên mức 4
- ·Cô gái bỏ qua triệu chứng ung thư buồng trứng suốt 4 tháng
- ·Nhói lòng người mẹ vất vả, cuối đời mắc bệnh ung thư
- ·Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Cặp vợ chồng trẻ chi gần 3 trăm triệu cải tạo xe van thành nhà di động