Giới trẻ Hà thành đổ xô xem phim “cảnh nóng”
“Hôm nay đi xem phim Burlesque (Vũ nữ ) có một đôi ngồi phía trên chỗ tao cứ “thơm qua, thơm lại” làm tao với bạn trai ngồi xem cứ đỏ hết cả mặt, về nhà người yêu còn hỏi có “thích” làm như trong phim không?”.
Đó chỉ là một trong những cuộc tám của teen bàn tán về cảnh nóng trên phim chiếu rạp hiện nay.
Úp úp mở mở về “cảnh nóng” trong phim
Đầu tiên phải kể đến việc sự đổ bộ ồ ạt của các phim nước ngoài về Việt Nam. Tính riêng từ dịp tết đến nay, hệ thống rạp phim ở Việt nam đã đón nhận 3 phim “nóng” có đề cập đến vấn đề tình dục như : Love & Other Drugs (Tình yêu và tình dược), No strings Attached (Yêu không ràng buộc), Rừng Na uy và một số bộ phim có rất nhiều cảnh nude hở hang như Nhóc Forkes, Burlesque (Vũ nữ). Cùng với đó là các phim nội được quảng cáo và PR bằng cảnh nóng trước đó như “ Bóng ma học đường”, “ Cô dâu đại chiến”, “Bi, đừng sợ” …
Cảnh nude trong phim "Vũ Nữ" |
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Ông Đào Tân Lý - Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Hà Nội Thời gian qua, dư luận phản ánh việc triển khai hoạt động ngoài giờ nhưng chưa đảm bảo tính “tự nguyện”. Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học cho rằng, các trường không được sắp xếp các tiết hoạt động ngoài giờ chính khoá xen vào giờ chính khoá nếu lớp đó không đủ 100% học sinh tham gia.
Việc sắp xếp thời khóa biểu cũng cần khoa học, không được gây quá tải cho học sinh. Nhà trường có thể đưa ra nhiều nội dung, chương trình đa dạng, nhưng cần khuyến cáo không để học sinh chọn tất cả nội dung, chỉ chọn 1-2 chương trình, đảm bảo vừa sức, vừa thời lượng, không gây áp lực hay quá tải.
Về việc triển khai giáo dục STEM, theo ông Lý, bản chất đây là phương pháp dạy học, không phải nội dung dạy học. Do đó, nội dung nào trong chương trình phù hợp, nhà trường mới áp dụng phương pháp này, không phải nội dung nào cũng dạy STEM.
Ngoài ra, cần phải phân biệt giáo dục STEM do các đơn vị bên ngoài đưa vào. Đó phải là nội dung khác với chương trình giáo dục phổ thông 2018, tránh dạy trùng, dạy thừa.
Thời gian qua, nhiều phụ huynh bức xúc khi những tiết học ngoài giờ lên lớp và giờ học tự nguyện (ví dụ các môn kỹ năng sống, STEM, tiếng Anh…) bị xếp xen kẽ với những giờ học bắt buộc. Điều này khiến phụ huynh “đau đầu” vì tự nguyện mà như bắt buộc. Thậm chí, nhiều cơ sở đưa ra gợi ý, tư vấn mang tính chất “ép” tham gia.
Trước thực trạng này, nhiều Sở GD-ĐT đã có văn bản chấn chỉnh hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các trường học. Bộ GD-ĐT cuối tháng 9 cũng yêu cầu các Sở tăng cường quản lý, chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm quy định liên kết, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa theo nhu cầu người học.
Bộ GD-ĐT yêu cầu rà soát hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các trườngBộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu các sở GD-ĐT rà soát, báo cáo tình hình các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên." alt="Không tổ chức hoạt động ngoài giờ xen chính khóa nếu không đủ 100% học sinh" />Không tổ chức hoạt động ngoài giờ xen chính khóa nếu không đủ 100% học sinhẢnh cắt từ clip. Còn Thạc sĩ luật Nguyễn Văn Hiếu cho rằng hành vi của cô giáo có dấu hiệu làm nhục người khác.
“Đối với vụ việc xảy ra tại Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), tôi cho rằng cả giáo viên và cơ sở giáo dục này đều đang cố ý né tránh và đơn giản hóa sự việc. Nếu không nghiêm túc xem xét giải quyết, mọi nỗ lực phòng ngừa bạo lực học đường sẽ thất bại".
Theo ông Hiếu, nữ sinh không tự nhiên quỳ xin cô ở cửa lớp và khóc đến 2 giờ đồng hồ. Tâm lý học giải thích trường hợp trên phải có sự sợ hãi, hoảng loạn ghê gớm, con người mới có phản ứng “nhũn” ra như vậy. Điều này chứng tỏ nữ sinh đã rất lo lắng khi làm trái ý cô.
Dưới góc độ pháp lý, theo ông Hiếu, hành vi của giáo viên này có dấu hiệu làm nhục người khác. Cụ thể, tại Điều 155 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định Tội làm nhục người khác với các hành vi khách quan như sau: Các hành vi có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động nhằm hạ thấp nhân cách, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. Chẳng hạn thể hiện bằng lời nói như: sỉ nhục, chửi bới, quát nạt một cách thô bỉ, tục tĩu trước đông người...
Ông Hiếu cho hay: “Đuổi học sinh ra khỏi lớp không được quy định trong quy chế Bộ GD-ĐT ban hành. Lỗi của nữ sinh hoàn toàn không đến mức phải cư xử như vậy. Không biết cô P. có lợi ích riêng nào trong việc chỉ định cửa hàng đặt bánh sinh nhật hay không? Nếu có, lợi ích bé nhỏ ấy cũng không đến mức phải đuổi học sinh mình chủ nhiệm (lại là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn thanh niên hỗ trợ cô trong công tác quản lý và phong trào) ra ngoài như vậy. Đây rõ ràng không chỉ là hành vi vi phạm quy định của ngành giáo dục mà nhằm mục đích nhục mạ học sinh này, xâm hại đến danh dự nhân phẩm của người học".
"Không dừng lại ở đây, khi học sinh quỳ gối, xin cô tha thứ, khóc đến 2 giờ đồng hồ ngoài cửa, cô cũng không có động thái ngăn cản. Đến khi học sinh ngất lả, cô còn có hành vi giằng giật làm xô lệch quần áo, quát mắng, đe dọa nữ sinh thậm tệ. Đây là hành vi xâm hại đến người học nghiêm trọng. Bản thân cô P. là giáo viên chủ nhiệm, là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, cô P thực hiện hành vi trên với lỗi cố ý trực tiếp”, ông Hiếu phân tích thêm.
Theo ông Hiếu, Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) khi có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.
Nếu phụ huynh của nữ sinh có đơn yêu cầu cơ quan CSĐT, Công an huyện Sóc Sơn điều tra làm rõ thì vụ việc phải xử lý theo quy trình tố tụng hình sự.
“Ở vụ việc nghiêm trọng này, cần nghiêm túc xử lý để làm gương ngăn chặn hành vi bạo lực học đường nhức nhối hiện nay”, thạc sĩ luật cho biết.
Tạm đình chỉ thầy giáo Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh
Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất (Hà Nội) đã quyết định tạm đình chỉ thầy giáo có hành vi bóp cằm, chỉ tay và quát tháo học sinh." alt="Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt" />Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặtThật đáng buồn! Lãnh đạo lại biện hộ như thế hỏi sao học sinh không làm loạn? Rồi đây, giáo viên của xã này trông mong được ai bảo vệ nữa?" - thầy giáo cảm thán. "Cứ nhìn tình trạng học sinh, phụ huynh thiếu tôn trọng nghề giáo như vậy rồi con cháu chúng ta nếu học giỏi sẽ ráng học ngành khác để làm, lấy đâu ra giáo viên giỏi, giáo viên có tâm?". Các thầy cô cũng đồng tình, áp lực tứ phía từ học sinh, phụ huynh... là nguyên nhân khiến tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trầm trọng.
Hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM đánh giá sự việc lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ nhà giáo khi bị bạo lực trong môi trường học đường.
"Sự việc xảy ra từ ngày 29/11, nhưng đến tối 4/12, đại diện Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay theo phân cấp quản lý, sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện nên Sở GD-ĐT Tuyên Quang đã đề nghị UBND huyện Sơn Dương xác minh làm rõ, chờ báo cáo chính thức từ phía huyện Sơn Dương.
Điều này cho thấy những hạn chế của ngành giáo dục trong việc bảo vệ chính "người của mình", khi không thể vào cuộc ngay mà còn phải chờ "báo cáo chính thức" từ cơ quan khác".
"Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - có hiệu lực từ ngày 1/11/2020 - tại Khoản 2 Điều 38 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức như sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, tại Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành năm 2011, Khoản 2 Điều 42 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức là: Phê bình trước lớp, trước trường; Khiển trách và thông báo với gia đình; Cảnh cáo ghi học bạ; Buộc thôi học có thời hạn.
Như vậy, từ 3 năm nay, các hình thức giáo dục, xử lý kỷ luật học sinh có sự thay đổi đáng kể. Đáng chú ý nhất là nhà trường không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường, không bêu tên học sinh nơi tập thể có đông bạn bè, giáo viên, phụ huynh. Thay vào đó, việc nhà trường cần làm nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
Việc điều chỉnh này, ngay từ thời điểm thông tư ban hành, đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên cho rằng việc bỏ quy định xử lý kỷ luật học sinh bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường sẽ giúp tránh được tình trạng học sinh cảm thấy xấu hổ, ngại với bạn bè trong lớp, trong trường khi bị phê bình rồi dẫn đến những hành vi tiêu cực như chán ghét thầy cô, xa lánh bạn bè, bỏ học… Tuy nhiên, bên còn lại - rất nhiều trong đó là giáo viên - lại thấy việc không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường đã tước bỏ một trong những biện pháp giáo dục của giáo viên và nhà trường.
Thật sự 3 năm qua, điều này có thể càng ngày càng thấy rõ khi những vụ việc học sinh hành xử quá trớn với giáo viên, học sinh xem thường giáo viên xuất hiện ngày càng nhiều".
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
" alt="Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo" />Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Thêm 3 cán bộ cấp phòng trường đại học Đồng Nai bị bắt
- Lễ khai mạc Olympic 2024 độc đáo và đặc biệt chưa từng có
- Mưa lũ chạm nóc nhà, học sinh dỡ mái cầu cứu ở Nghệ An
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Nhận định U19 Việt Nam vs U19 Australia, 15h30 ngày 21/7
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Sheffield Utd, 22h00 ngày 16/12
- Nữ sinh 13 tuổi đạt 8.0 IELTS, nói không với việc ‘học chỉ để đi thi’
-
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Pha lê - 03/02/2025 15:14 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Mallorca, 01h15 ngày 4/1
...[详细] -
Tây Ban Nha nhận tiền thưởng kỷ lục từ EURO 2024
Đội tuyển Tây Ban Nha lần thứ 4 lên ngôi vô địch EUROsau khi thắng Anh 2-1, nhờ các bàn thắng của Nico Williams và Mikel Oyarzabal.Đoàn quân của Luis de la Fuente trải qua giải đấu hoàn hảo, nơi họ giành chiến thắng cả 7 trận trên hành trình chinh phục danh hiệu.
Sau khi vượt qua Pháp ở bán kết để giành quyền vào chung kết, tiền thưởng dành cho Tây Ban Nhalà 20,25 triệu euro.
Chiến thắng trước Anh nâng con số này lên mức 28,25 triệu euro, nghĩa là số tiền tối đa mà một đội tuyển có thể giành được tại EURO 2024.
Chi tiết số tiền thưởng của "La Roja" như sau: 9,25 triệu euro khi tham dự; 3 triệu euro cho thành tích toàn thắng vòng bảng; 1,5 triệu euro cho suất vòng 1/8; 2,5 triệu euro cho tứ kết; 4 triệu euro cho bán kết; và 8 triệu euro cho chiến thắng ở chung kết.
Anh đứng thứ 2 về khoản tiền thưởng, khi nhận 24,2 triệu euro. "Tam sư" chỉ thua 1 trận trước Tây Ban Nha.
Riêng ngôi á quân giúp Anhcó 5 triệu tiền thưởng. Tuy vậy, đội quân của Gareth Southgate kém Tây Ban Nha đến 4 triệu euro vì hòa 2 trận vòng bảng.
Vị trí thứ 3 về số tiền thưởng là Pháp. Dù trải qua kỳ EURO thất vọng, nhưng "Les Bleus" nhận số tiền 19,25 triệu euro.
UEFA phân phối 24 đội dự EURO 2024 với mốc ban đầu cố định 9,25 triệu euro. Mỗi trận thắng vòng bảng được 1 triệu euro, hòa 500.000 euro.
Thành tích vào vòng 1/8 có thêm 1,5 triệu euro; tăng lên 2,5 triệu và 4 triệu euro cho tứ kết và bán kết.
Tiền thưởng EURO 2024 STT Đội tuyển Tiền thưởng (euro) 1 Tây Ban Nha 28.250.000 2 Anh 24.250.000 3 Pháp 19.250.000 4 Hà Lan 18.750.000 5 Đức 15.750.000 6 Thụy Sĩ 15.250.000 7 Bồ Đào Nha 15.250.000 Thổ Nhĩ Kỳ 15.250.000 9 Áo 12.750.000 Italy 12.250.000 Bỉ 12.250.000 Georgia 12.250.000 Slovakia 12.250.000 Romania 12.250.000 Đan Mạch 12.250.000 Slovenia 12.250.000 17 Ukraine 10.750.000 18 Hungary 10.250.000 Croatia 10.250.000 Serbia 10.250.000 21 Albania 9.750.000 Scotland 9.750.000 Cộng hòa Séc 9.750.000 Ba Lan 9.750.000 Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/ Tây Ban Nha vô địch EURO 2024: Sức mạnh của nhà vua
Tây Ban Nha thể hiện sức mạnh tuyệt đối khi thắng Anh 2-1, qua đó giành chức vô địch EURO 2024 và cũng thâu tóm các danh hiệu cá nhân." alt="Tây Ban Nha nhận tiền thưởng kỷ lục từ EURO 2024" /> ...[详细] -
Kết quả bóng đá hôm nay 24/7/2024
Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
U19 ĐÔNG NAM Á 2024
23/07
19:30
Indonesia 6-2 Timor Leste
23/07
19:30
Campuchia 1-0 Philippines
UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2024/25 – VÒNG SƠ LOẠI
23/07
22:00
Bodo Glimt 4-0 Rigas Futbola skola
23/07
22:30
Panevezys 0-4 Jagiellonia
23/07
23:00
Lincoln Red Imps 0-2 FK Qarabag
24/07
00:00
APOEL Nicosia 1-0 Petrocub
Malmo 4-1 KI Klaksvik
24/07
00:30
Steaua Bucharest 1-1 Maccabi Tel Aviv
24/07
01:00
Dinamo Kiev 6-2 Partizan Belgrade
Ferencvarosi 5-0 The New Saints
Santa Coloma 0-3 Midtjylland
24/07
01:30
Lugano 3-4 Fenerbahce
24/07
02:00
Shamrock Rovers 0-2 Sparta Praha
UEFA CONFERENCE LEAGUE 2024/25 – VÒNG SƠ LOẠI
23/07
23:00
FC Ballkani 0-0 Hamrun Spartans
24/07
00:00
Differdange 1-0 Ordabasy
24/07
02:00
Virtus FC 0-0 Flora Tallinn
COPA SUDAMERICANA 2024 – VÒNG 1/16
24/07
05:00
Racing Club 0-1 Huachipato (pen 0-3)
24/07
07:30
Internacional 1-1 Rosario Central
VĐQG ARGENTINA 2024/25 – VÒNG 7
24/07
01:00
D. Riestra 2-0 Argentinos Juniors
24/07
04:45
Gimnasia LP 0-1 San Lorenzo
Newells Old Boys 0-0 I. Rivadavia
24/07
07:00
Independiente 0-0 Barracas
GIAO HỮU CÁC CLB 2024
24/07
02:30
Sporting Lisbon 2-1 Sevilla
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 24/7/2024" /> ...[详细]24/07
06:30
Manchester City 3-4 Celtic
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Chiểu Sương - 02/02/2025 04:03 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Hàng loạt vụ lạm thu bị 'phanh phui', đừng chỉ rút kinh nghiệm, nhắc nhở
Vào đầu năm học, tình trạng lạm thulại xảy ra nhiều trường học trên cả nước gây bức xúc dư luận.Tại TP.HCM, lớp 1/2, Trường Tiểu học Hồng Hà đã hoàn trả cho phụ huynh gần 250 triệu đồng do lạm thu. Tại Hải Dương, bảng dự thu của lớp 10D, Trường THPT Thanh Miện 3 hơn 20 khoản. Tình trạng lạm thu, thu chi không đúng quy định cũng diễn ra một số trường học khác trên cả nước.
Anh Phạm Sơn (phụ huynh ở TP.HCM) đồng ý rằng trong điều kiện hiện nay làm gì cũng cần tiền nên không thể không thu từ phụ huynh. Thế nhưng các trường phải thu đúng, thu đủ.
"Một số trường học lại đẻ ra hàng loạt khoản thu và nhiều khoản bất hợp lý khiến phụ huynh bức xúc. Mặt khác, nếu các quy định thu - chi công khai bằng văn bản và đưa lên trang website của trường của các lớp như nhau, mức thu như nhau sẽ ít có chuyện phụ huynh phản ánh. Giáo dục là công bằng, trong một trường học giữa các lớp học như nhau, nếu vẫn giữ tình trạng lớp này khác lớp kia, lạm thu vẫn còn đất sống”, anh Sơn nói.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, cho hay có ba điều dẫn tới lạm thu trong các trường học hiện nay. Thứ nhất, theo ông Phú, trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 và chuyển đổi số các trường học cần đầy đủ về cơ sở vật chất.
Thế nhưng hiện nay các trường học từ thành phố đến nông thôn, từ nơi có điều kiện đến nơi không có điều kiện, đang thiếu được đầu tư cơ sở hạ tầng cho chuyển đổi số.
Thứ hai, do thời tiết khắc nghiệt, nên việc trang bị máy lạnh và các thiết bị làm mát cho phòng học là cần thiết. Đây là nhu cầu đáp ứng cho học sinh, người lớn phải có trách nhiệm. Thế nhưng, trong hạng mục mua sắm từ ngân sách nhà nước những thứ này không có.
Thứ ba, để phát triển một công dân toàn cầu, đặc biệt là các môn học tiếng Anh đòi hỏi phải có phòng máy, phần mềm, hay phòng tin học để dạy tin học quốc tế… Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước cấp chưa đáp ứng được những điều này, buộc các trường học phải xã hội hoá. Vì vậy đến đầu năm học trong bối cảnh trường xuống cấp, điều kiện dạy học thiếu thốn, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, các trường buộc phải vận động phụ huynh đóng góp.
Theo ông Phú, việc vận động này đã được Thông tư 55 và Thông tư 16 của Bộ GD-ĐT cho phép, vì vậy đầu năm học các cơ quan ban ngành cần nhanh chóng ra văn bản hướng dẫn để các trường thực hiện, tránh trường hợp xin một văn bản nhưng phải mất mấy tháng mới ban hành dẫn đến trễ cả năm học.
Trong khi đó, giáo viên và phụ huynh đều nóng vội, thường làm trước khi có văn bản dẫn đến sai quy tắc. Mặt khác, tình trạng diễn ra ở nhiều trường học hiện nay là vận động phụ huynh theo hình thức “tự nguyện” nhưng thực tế nếu “tự nguyện đúng nghĩa” dành cho học sinh gần như rất ít phụ huynh đóng góp.
“Phải sòng phẳng rằng nếu “tự nguyện” sẽ không ai đóng, do vậy nhà trường, ban đại diện học sinh thường đưa ra một giới hạn nhất định, tức là cào bằng để phụ huynh đóng”- ông Phú nói.
Theo Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, giới hạn này đã khiến các trường, ban đại diện phụ huynh nhiều trường quên đi một điều rằng còn có rất nhiều người khó khăn, không thể đáp ứng.
Vì vậy, theo ông Phú, khi vận động hạng mục nào cũng phải chú ý đến những học sinh khó khăn và có chế độ, chính sách miễn giảm cho các em. Do vậy ban đại diện học sinh cũng phải biết rằng mình đại diện cho phụ huynh một lớp nhưng không phải phụ huynh nào cũng như mình.
Về phía lãnh đạo nhà trường ông Phú cho rằng phải sâu sát, không để xảy ra lạm thu hay thu quá mức, quá đáng ở các lớp học. Lãnh đạo nhà trường cần làm đúng quy định, hàng rào pháp lý. Nhà trường đặc biệt là hiệu trưởng, cũng phải giám sát các nguồn thu tài trợ, đặc biệt là tài trợ từ nhân dân.
Nếu trường nào, cá nhân nào làm sai luật, phải căn cứ theo pháp luật để xử lý. Giáo viên làm sai, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm, tránh tình trạng đổ thừa cho giáo viên chủ nhiệm. Hiệu trưởng nhà trường phải công khai xin lỗi trên truyền thông đồng thời phải hoàn trả lại số tiền đã thu sai cho phụ huynh, thậm chí phải lấy tiền túi của cá nhân để chi trả.
Theo ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, chủ trương của Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong những năm qua, Nhà nước luôn đầu tư xây dựng trường lớp, trong đó kinh phí cấp thường xuyên cho các trường học không dưới 20% ngân sách.
Dù vậy tỷ lệ khá lớn nguồn ngân sách này dùng để chi cho lương bổng cho cán bộ, giáo viên. Một phần ngân sách khác dù chi cho hoạt động giáo dục nhưng chi phí này có hạn chế nhất định. Vì vậy, bên cạnh ngân sách, ngành giáo dục đã huy động xã hội hoá.
Tuy nhiên theo ông Ngai, cần phải hiểu rằng xã hội hoá giáo dục không chỉ đơn thuần thu tiền mà là huy động toàn lực của người dân hỗ trợ giáo dục về mọi mặt, kể cả tham gia các hoạt động. Việc một số trường học cào bằng thu tiền của phụ huynh, thu không đúng mục đích và sử dụng đã khiến dư luận bức xúc. Điều này khiến người dân nhìn giáo dục không được thiện cảm.
Ở cấp độ quản lý từ Chính phủ, Bộ, các cơ quan địa phương như UBND thành phố, Hội đồng nhân dân, Sở GD-ĐT đã có các văn bản hướng dẫn việc thu - chi đầu năm học rất cụ thể, rõ ràng. Thế nhưng tại sao tình trạng lạm thu vẫn diễn ra?
Theo ông Ngai đó là do nhu cầu thực tế của các trường cần có sự hỗ trợ của phụ huynh. Khi thu tiền học sinh, gần như các trường không trực tiếp thu tiền mà thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh. Trong các quy định có nêu rõ việc vận động cha mẹ học sinh là cần thiết nhưng phải đảm bảo tính tự nguyện, không cào bằng, thu – chi có mục đích rõ ràng.
Xảy ra lạm thu, theo ông Ngai trách nhiệm chính là hiệu trưởng của trường. Quỹ do phụ huynh thu nhưng hiệu trưởng vẫn phải có trách nhiệm chính bởi lẽ việc thực hiện diễn ra trong nhà trường. Đương nhiên, người thực hiện cũng phải có trách nhiệm.
Để ngăn tình trạng lạm thu, ông Ngai cho rằng, các văn bản hướng dẫn cần được thực hiện đúng. Những vấn đề nếu nhà trường cần nhưng trong văn bản không cụ thể, rõ ràng hiệu trưởng phải có tờ trình xin ý kiến của các cấp quản lý theo phân cấp. Khi được các cấp lãnh đạo theo thẩm quyền phê duyệt, các trường có thể thu theo như đề án đã trình, chứ không được làm tuỳ tiện, gây bức xúc.
Về phía quản lý ngành, cụ thể là các Sở GD-ĐT, trước hiện tượng lạm thu đã xảy ra nhiều năm, cần tiếp cận tìm hiểu vấn đề vì sao lại xảy ra tình trạng như vậy. Nếu việc trường làm cần thiết nhưng văn bản hiện hành chưa đề cập, Sở GD-ĐT phối hợp với các Sở Tài chính, đề xuất UBND có văn bản chỉ đạo.
Nếu trường sai phạm dù đã có hướng dẫn cụ thể, tuỳ theo mức độ, phải xử lý nghiêm minh để ngăn chặn lạm thu. Việc trả lại tiền cho phụ huynh và phê bình hiệu trưởng, giáo viên không phải là hình thức kỷ luật theo Nghị định 112 năm 2020 của Chính phủ. Xử lý như vậy chưa thực sự nghiêm túc. Trong trường hợp trường không có lỗi trách nhiệm của lãnh đạo cấp trên cần được làm rõ để xã hội, cụ thể là phụ huynh biết.
“Phải có biện pháp mạnh mới có thể ngăn ngừa được lạm thu tại trường và răn đe các cơ sở giáo dục khác”- ông Ngai nói.
Năm nào cũng đóng tiền mua, vậy điều hòa của lớp cuối cấp được xử lý thế nào?Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay hàng năm qua công tác kiểm kê đánh giá lại tài sản được quản lý sử dụng theo dõi tại từng lớp bao gồm máy điều hòa, nhà trường có kế hoạch đề xuất sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý nếu không còn khả năng sử dụng." alt="Hàng loạt vụ lạm thu bị 'phanh phui', đừng chỉ rút kinh nghiệm, nhắc nhở" /> ...[详细] -
Diễn biến mới vụ trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh
Ảnh chụp thông báo có dấu đỏ và chữ ký của Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân. Trước đó như đã phản ánh, mạng xã hội chia sẻ về thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân khiến dư luận xôn xao. Theo nội dung thông báo, một phụ huynh lớp 12A3 có ý kiến trong nhóm zalo của lớp về chuyện thu chi của nhà trường. Vì vậy, trường mời phụ huynh này lên làm việc.
Cũng theo thông báo này, nhà trường đã nhiều lần mời phụ huynh để nghe giải thích về nội dung tin nhắn nhưng không nhận được sự hợp tác. Ngày 7/9, trường đã cử giáo viên chủ nhiệm đến nhà để trao đổi và chuyển lời mời của ban giám hiệu nhưng đến nay phụ huynh vẫn chưa lên làm việc. Do đó, ngày 25/9, nhà Trường THPT Lạc Long Quân tiếp tục gửi thông báo tới phụ huynh.
“Sau thời gian trên, nếu ông không lên làm việc, nhà trường sẽ từ chối công tác giáo dục đối với học sinh”, thông báo của trường nêu. Ảnh chụp thông báo có dấu đỏ và chữ ký của Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân.
Về việc này, ông Đinh Quang Dũng, Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân, cho biết trường mời phụ huynh lên làm việc không phải về nội dung liên quan tới chuyện thu chi mà vì “phụ huynh trong nhóm lớp đã có tin nhắn nội dung xúc phạm danh dự của nhà trường”.
“Phụ huynh gửi con vào một môi trường mà phụ huynh nói là không trung thực, gửi con vào mà không biết sau này con ra sẽ làm gì. Như vậy đương nhiên chúng tôi phải mời lên làm việc để làm rõ”, ông Dũng nói.
Trước câu hỏi căn cứ nào để trường có quyền từ chối công tác giáo dục với học sinh, ông Dũng cho hay Trường THPT Lạc Long Quân là trường ngoài công lập và có nội quy, quy chế, quy trình phản ánh của phụ huynh, giáo viên, nhân viên.
Ông Dũng giải thích thêm: “Trong công tác giáo dục học sinh, kể cả các văn bản của Bộ GD-ĐT, cần việc phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh. Gửi con tới trường, trường mời lên nhưng phụ huynh không lên. Giáo viên chủ nhiệm về tận nhà mời, họ cũng không lên. Không có sự hợp tác trong công tác giáo dục, làm sao nhà trường có thể làm được?
Phụ huynh lúc nào cũng đòi hỏi nhà trường phải thế này, thế kia trong khi phụ huynh không tôn trọng nhà trường. Chúng tôi muốn mời lên làm việc là để phụ huynh có ý kiến tại sao lại nhắn như thế trong nhóm lớp. Chúng tôi chỉ cần sự giải thích của phụ huynh”.
Ông Dũng cho hay, nhà trường có quy trình từng bước, chứ không phải mời một lần, phụ huynh không lên sẽ cho học sinh dừng học ngay.
“Chúng tôi làm giáo dục nhưng phụ huynh cứ như thế, làm sao làm được? Điều gì cũng muốn con mình được tốt nhất nhưng khi nhà trường mời lên để trao đổi thì như thế”, ông Dũng nói.
Giám đốc sở Giáo dục: 'Không thể bất đồng với phụ huynh lại ép học sinh nghỉ'
Sáng ngày (5/10), học sinh trong vụ trường từ chối giảng dạy vì tin nhắn của phụ huynh, đã được đi học lại sau chỉ đạo của Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội." alt="Diễn biến mới vụ trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh" /> ...[详细] -
TPHCM xuất hiện đường link 'lạ' thu thập thông tin học sinh
Trước đó, đường link này được gửi tới nhiều phụ huynh, nội dung: "Khảo sát phụ huynh có con học lớp Tiếng Anh tích hợp, lấy ý kiến phụ huynh có con học lớp Tiếng Anh tích hợp từ 1 năm trở lên". "Khảo sát" đề nghị phụ huynh trả lời các câu hỏi như: Con bạn đang học trường nào? Trường con bạn đang học ở quận nào?...
Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định không có chủ trương về việc này và đường link phụ huynh nhận được là thu thập thông tin bất hợp pháp. Vì vậy, Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị các phòng GD-ĐT, các nhà trường thông báo rộng rãi tới phụ huynh.
Trong thời gian qua, tại TP.HCM xuất hiện tình trạng thu thập thông tin học sinh qua các đường link nhưng không do các cơ quan, đơn vị chức năng thực hiện.
Giữa tháng 7, Sở GD-ĐT TP.HCM đã phải ra công văn hỏa tốc gửi các đơn vị liên quan, yêu cầu triển khai thực hiện quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, lý do là thời gian trước đó, Sở ghi nhận nhiều trường hợp công bố thông tin học sinh, người lao động ngành GD-ĐT trên các kênh thông tin, phương tiện truyền thông với nhiều hình thức khác nhau.
Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị thủ trưởng các đơn vị chỉ đạo các đơn vị trực thuộc rà soát, thực hiện nghiêm những nội dung: Tuyệt đối không công bố dữ liệu cá nhân của người học, người lao động tại đơn vị dưới dạng danh sách file (word, excel, ảnh chụp, PDF…) thông tin chi tiết khi chưa có sự đồng ý của cá nhân đó trên mạng xã hội, trang thông tin điện tử… Đồng thời, rà soát, gỡ bỏ các file thông tin dữ liệu cá nhân đã công bố trước đó.
Các đơn vị liên quan cũng phải ban hành quy chế về quản lý, bảo mật dữ liệu cá nhân theo quy định; phân công lãnh đạo đơn vị phụ trách giám sát, chịu trách nhiệm về việc bảo vệ dữ liệu cá nhân. Bên cạnh đó, Sở khuyến khích các đơn vị sử dụng hệ thống, phần mềm có sẵn hoặc tự xây dựng hệ thống để phục vụ tra cứu thông tin đối với từng dữ liệu cá nhân cần công bố (kết quả khảo sát, thi, tuyển sinh…) trên mạng.
Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở GD-ĐT và trước pháp luật về các trường hợp vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân tại đơn vị.
" alt="TPHCM xuất hiện đường link 'lạ' thu thập thông tin học sinh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 02/02/2025 18:26 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng nhiều cử nhân không xin được việc
...[详细]
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Các trường đại học thu hút tiến sĩ, giáo sư: Không đơn giản chỉ là tăng thu nhập
Tốt nghiệp tiến sĩ tại Học viện Bưu chính Viễn thông. Ảnh: Lê Thanh Hùng Tháng 3/2023, Trường ĐH Cần Thơ tiếp tục phê duyệt danh sách 11 giảng viên đi đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án 89, trong đó, đào tạo trong nước là 3 giảng viên và ở nước ngoài là 8 giảng viên. Số giảng viên này đang chờ Bộ GD-ĐT phê duyệt. Tuy nhiên việc này cũng có những mặt trái nhất định.
Cách đây chưa lâu Thanh tra Bộ GD-ĐT yêu cầu Trường ĐH Cần Thơ thu hồi kinh phí đào tạo của một số giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài, bằng ngân sách nhà nước, nhưng hết thời gian gia hạn học tập, không báo cáo tiến độ học tập, hoặc báo cáo nhưng không đúng mẫu, không có xác nhận của cơ sở đào tạo.
PGS.TS Trần Thiên Phúc, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay, sau khi nhà trường thực hiện tự chủ, đã viết lại đề án vị trí việc làm, trong đó có nhiều ưu đãi cho giảng viên, cán bộ nghiên cứu. Nhà trường không trực tiếp có những chính sách như thưởng công bố nghiên cứu khoa học, ưu tiên các đề tài nghiên cứu khoa học nhưng đang có nhiều chính sách ủng hộ gián tiếp cho cán bộ giảng viên, để họ thấy xứng đáng với công việc cũng như thu hút người tới trường làm việc.
Về thu nhập, ông Phúc cho hay khi thực hiện tự chủ, thu nhập của giảng viên tăng lên. Nếu ngày xưa, một số vị trí thu nhập chưa hợp lý, công việc không nhiều nhưng thu nhập cao hơn đội ngũ chính thức, trực tiếp giảng dạy, nay đã có sự tương xứng.
Hiện, mức lương của cán bộ, giảng viên đã tăng lên, đặc biệt là những giảng viên là tiến sĩ trẻ mức lương thay đổi so với trước đây khá nhiều. Nhà trường thực hiện trả lương và thu nhập cho cán bộ, giảng viên làm hai lần trong tháng, trong đó ngày 15 hàng tháng là lương theo hệ số còn ngày 5 là lương theo vị trí việc làm.
Nghĩa là một giảng viên nếu thực hiện hơn công việc được giao sẽ được hưởng thêm. Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng thừa nhận khó khăn trong việc thu hút nhân lực có trình độ cao hiện nay đó là tạo môi trường làm việc tốt.
“Một số chính sách còn bất cập như chưa chấp nhận một người thầy chuyên giảng dạy mà ít làm nghiên cứu, còn có những người chuyên làm nghiên cứu và ít giảng dạy. Hiện nay, chúng ta vẫn yêu cầu giảng viên phải có nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2 tức vừa giảng dạy và nghiên cứu ở một mức nhất định.
Trong khi đó, ở nhiều nước cho phép giảng viên có thể thiên về giảng dạy và chấp nhận người ấy chỉ giảng dạy, không tham gia nghiên cứu khoa học, đồng nghĩa với việc họ chỉ được nhận phí ở phần tham gia giảng dạy.
Hay có những giáo sư chuyên về nghiên cứu, tập trung hết thời gian nghiên cứu và được nhà trường hoàn toàn tạo điều kiện, đồng nghĩa với việc sẽ không nhận thu nhập giảng dạy. Điều đó có nghĩa họ linh động cho giảng viên lựa chọn lĩnh vực để phục vụ”- ông Phúc nói.
Theo Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM ở Việt Nam, việc nghiên cứu khoa học liên quan đến kinh phí và nhiều thủ tục khác dẫn đến việc nhiều giảng viên thích làm giảng dạy thuần tuý. Do vậy, các trường không thể quy định hoàn toàn để giảng viên giảng dạy nhưng phần nào đó có thể linh hoạt hơn bằng cách giao việc này cho các trường được tự quyết, đặc biệt là các trường được tự chủ.
Lúc này, tuỳ vào sự phát triển của nhà trường, nhà trường sẽ tự phân công công việc làm sao phù hợp với sự phát triển của nhà trường.
Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư
Nhiều trường đại học trả lương cao, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư về làm việc." alt="Các trường đại học thu hút tiến sĩ, giáo sư: Không đơn giản chỉ là tăng thu nhập" />
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Văn Hậu có lo mất vị trí vào tay Jason Quang Vinh?
- Nhóm 4 thí sinh Nam Định vào Vòng chung kết Vietnam AI Contest 2023
- Thầy cô oằn mình dọn bùn sau mưa lũ
- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh
- Chú chó đặc biệt bảo vệ an ninh Olympic Paris 2024