ZTE HK Việt Nam tài trợ 40.000 khẩu trang y tế cho Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương
![]() |
TheệtNamtàitrợkhẩutrangytếchoBệnhviệnNhiệtđớiTrungƯơbxh c2o đó, Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương đã được Công ty TNHH ZTE HK Việt Nam tài trợ gồm vât tư, thiết bị y tế, dụng cụ y tế: 40.000 khẩu trang y tế, tài trợ ằng tiền và hàng hóa tiêu dùng khác.
![]() |
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Ảnh minh họa: PX Bố mẹ chồng có 3 người con trai đều đã kết hôn. Chồng tôi là con trưởng nên sống chung với bố mẹ. Vợ chồng 2 em trai sống ở gần đó, cách nhau vài km.
Bố mẹ chồng rất tâm lý và hiểu biết. Dĩ nhiên, việc sống chung cũng không thiếu những mâu thuẫn nhỏ giữa vợ chồng hay giữa mẹ chồng và nàng dâu. Nhưng gia đình tôi luôn biết dung hòa mọi chuyện.
Mỗi khi vợ chồng tôi lời qua tiếng lại, hay mẹ chồng và tôi không nhất trí về điều gì, bố chồng lại là người đứng ra làm dịu không khí. Tôi luôn cảm thấy may mắn khi có một người bố chồng tuyệt vời như vậy.
Tôi làm việc tại ngân hàng, thường về muộn. Hình ảnh tôi nhớ mãi là những buổi tối, bố chồng ngồi ở chiếc ghế ngoài phòng khách xem tivi nhưng vẫn hướng mắt ra cửa, chờ tôi về.
"Nay con về muộn thế, vào ăn cơm không đói", câu hỏi của bố luôn làm tôi thấy ấm lòng.
Tuy nhiên, sóng gió ập đến khi bố chồng phát hiện bị ung thư sau một lần đi cấp cứu.
Từ ngày ông đi viện, mọi việc trong nhà xáo trộn. Mấy anh chị em chúng tôi phân công nhau túc trực trông ông. Thêm một vấn đề nan giải nữa là viện phí. Số tiền khám chữa bệnh cho ông không hề nhỏ.
Tôi nói với chồng, mình là anh cả nên đứng ra làm trụ cột, cũng như quản lý tiền nong. Trước mắt, anh chịu trách nhiệm ứng tiền cho bố đi viện, ai đóng góp thêm thì ghi lại. Sau này, hết bao nhiêu viện phí sẽ chia 3.
Cả nhà chúng tôi có một buổi gặp mặt để nói rõ mọi chuyện. Hầu hết mọi người đều đồng ý, mẹ chồng cũng xin đóng góp. Tuy nhiên, em dâu út của tôi bất ngờ buông ra lời chua chát.
"Các bác có công ăn việc làm, kiếm được nhiều tiền thì lo hết cho ông đi. Sao phải chia ra làm gì, vợ chồng em còn nợ nần nhiều lắm, không biết góp được bao nhiêu", em nói.
Khoảnh khắc này tôi như chết lặng. Thực sự, hai vợ chồng em không hề khó khăn như vậy. Vợ chồng em có một cửa hàng chuyên phục vụ đồ ăn hỏi, lễ cưới. Em trai chồng rất khéo tay nên làm được mọi việc từ cắm hoa đến cả tỉa quả, trang trí rồng phượng.
Kinh doanh buôn bán thì nợ nần cũng là chuyện bình thường. Bao năm qua, họ cũng dành dụm được phần nào, chẳng qua là keo kiệt, lòng dạ ích kỷ, không muốn đóng góp tiền viện phí cho bố chồng.
Sau câu nói của em, mọi người lời ra tiếng vào. Chồng tôi nóng mặt, đưa ra quyết định: "Đã vậy, viện phí sẽ do hai anh lo, vợ chồng em không phải bận tâm nữa. Vợ chồng em cũng không phải chăm bố nữa, lên thăm cho ông vui thì được".
Nhìn anh em trong nhà mất đoàn kết khiến tôi đau lòng. Hôm sau, lên chăm bố, nhìn ông tiều tuỵ, nằm bẹp trên giường đau đớn, tôi không kìm nổi nước mắt.
Tôi ước gì đó chỉ là một cơn ác mộng và mong được thấy bố bước xuống giường, tự bước đi với nụ cười tươi tắn.
Nếu cần đánh đổi bất cứ điều gì để kéo dài thêm thời gian của bố, tôi cũng sẵn sàng làm. Được làm con dâu của bố là một may mắn lớn trong cuộc đời tôi.
Độc giả giấu tên
Con dâu tình nguyện hiến gan cứu sống bố chồng 17 năm trước, giờ ra sao?
TRUNG QUỐC - Câu chuyện về cô con dâu 25 tuổi chủ động hiến 69% lá gan cứu sống bố chồng từng gây xôn xao dư luận 17 năm trước." alt="Bố chồng đi cấp cứu, phát hiện bệnh hiểm nghèo, anh em tỵ nhau đóng viện phí" />Bố chồng đi cấp cứu, phát hiện bệnh hiểm nghèo, anh em tỵ nhau đóng viện phíĐi chậm kiểu "rùa bò" là bệnh chung của nhiều lái mới. (Ảnh minh hoạ)
Mới tháng trước, tôi một mình lái xe trên quốc lộ 5 đoạn từ Sài Đồng hướng về cầu Chương Dương. Đường này chỉ có 1 làn dành cho ô tô con nên tôi bám vào phía bên trái để đi. Thế nhưng do đi quá chậm nên hàng loạt xe phía sau thi nhau nháy đèn, bấm còi đòi vượt.
Một chiếc xe 7 chỗ vượt lên, người đàn ông lái xe hạ kính lái, đưa ánh mắt nguýt tôi một cái dài thườn thượt rồi đưa tay vẫy vẫy như ra hiệu “nếu đi chậm thì đi dẹp về bên phải cho xe khác đi”.
Sợ cản trở các xe khác, tôi đành đi sang làn giữa dù biết đó là phần đường dành cho xe tải, xe container. Trên đường quốc lộ 5 này thì những xe như vậy quá nhiều.
Vừa xi nhan chuyển làn, hơn chục xe con bị ứ phía sau thi nhau vượt lên, anh nào cũng nhìn xoáy sang tôi như thể tôi là người ngoài hành tinh vậy, có lẽ phát hiện tôi là phụ nữ lái xe và còn do tôi đi quá “rùa bò”. Nhưng thực sự tôi không dám đi nhanh vì sợ gặp chướng ngại vật, mình phanh không kịp.
Bất ngờ một tiếng còi hơi rất lớn từ phía sau khiến tôi giật mình, tim như muốn rụng ra khỏi lồng ngực, chân tay run rẩy. Nhìn qua gương, chiếc container đang dí ngay sát đuôi xe tôi. Chiếc xe này lao đến khá hung hãn, nháy đèn không ngớt. Càng cuống, tôi lại càng không dám đi nhanh.
Một lần nữa, tôi lại phải chuyển làn để nhường đường cho các xe khác, xe nào xe nấy lao nhanh vun vút làm tôi chóng cả mặt. Đoạn đường có 3-4km mà như dài vô tận.
Sau ngày hôm đó, tôi rất ngại đi ô tô ra đường. Tôi chỉ dám lái xe loanh quanh gần nhà, ở những đoạn phố rộng rãi, thưa xe, tuyệt đối không dám bén mảng ra đường quốc lộ. Mà nghĩ lại, nếu mãi chỉ đi loanh quanh nhà thì cần gì phải lái ô tô?
Chồng tôi vẫn động viên tôi cần mạnh dạn hơn và nếu lái tốt thì anh sẽ sẵn sàng mua cho một chiếc xe nhỏ xinh cho tiện sử dụng. Nhưng thú thật là tôi vẫn rất sợ ra đường, sợ bị các tài xế khác lườm nguýt vì đi quá chậm.
Vẫn biết việc lái xe “rùa bò” sẽ cản trở giao thông, nhưng tôi nghĩ những người mới lái như tôi cần thêm thời gian để làm quen với đường sá và cần được ưu tiên nhiều hơn.
Độc giả Nguyễn Thị Minh Phương(Long Biên, Hà Nội)
Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Phụ nữ nên học bằng lái ô tô B1 hay B2?
Nếu không có nhu cầu lái xe dịch vụ, phụ nữ chỉ cần học bằng lái ô tô hạng B1.
" alt="Bị chê lái ô tô chậm như rùa, tôi càng ngại cầm vô lăng" />Bị chê lái ô tô chậm như rùa, tôi càng ngại cầm vô lăngBài đăng thông báo về cái chết của Sunny U4. Các tình nguyện viên cứu hộ tiết lộ được thông báo đến hỗ trợ ca sĩ Sunny U4 đã bất tỉnh trong phòng tại chung cư Town in Town. Trong khi chờ xe cứu hộ bên dưới tòa nhà, Sunny lên cơn sốc. Các nhân viên đã cố gắng hô hấp nhân tạo trong hơn 15 phút nhưng thất bại.
Toà nhà nơi Sunny qua đời Người thân cho biết phát hiện Sunny U4 nằm úp bất tỉnh trong phòng nên thông báo cho lực lượng hỗ trợ. Cựu ca sĩ mắc bệnh mãn tính về tuyến giáp và có khối u trong túi mật. Nguyên nhân tử vong chưa được xác định. Thi thể của cố ca sĩ Sunny U4 sẽ được đưa đến trung tâm pháp y để tiến hành khám nghiệm tìm nguyên nhân
Cảnh sát cho biết Sunny U4 sống một mình trong căn phòng ở tầng 4 với hai chú chó. Căn phòng dính đầy lông và phân chó, như thể đã lâu không được dọn dẹp.
Căn phòng của cố ca sĩ Sunny. Sunny U4 sinh ngày 16/1/1972 là một ban nhạc bốn thành viên nổi tiếng vào những năm 1990. Sunny đã phẫu thuật chuyển giới để trở thành phụ nữ. Cố ca sĩ tiết lộ đã biết giới tính thật của mình khi còn là thành viên nhóm nhạc nam, nhưng không dám nói với người hâm mộ.
Nhóm nhạc U4 nổi tiếng một thời. Hảo Hảo
Theo NationTV
" alt="Cựu ca sĩ Thái Lan nổi tiếng đột ngột qua đời trong phòng riêng" />Cựu ca sĩ Thái Lan nổi tiếng đột ngột qua đời trong phòng riêngNhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- MC Mai Trang VTV: Nhiều người khuyên tôi lấy chồng giàu là xong
- Người trong cuộc nói về cái khó của phim Việt hóa
- Ô tô trùm mền không đi lại do giãn cách, vì sao bảo hiểm không giảm phí?
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Cô giáo thạo 4 ngoại ngữ viết tiểu thuyết kể về mối tình với bạn trai đã khuất
- Fan khiếm thị gần 10 năm theo Khánh Ly đi khắp Việt Nam
- Park Bo Gum mê mẩn IU quên lối về trong phim mới
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45 Ý ...[详细]
-
Ước nguyện cuối đời của nghệ sĩ Mạc Can
VietNamNet đến thăm nghệ sĩ Mạc Can một chiều cuối năm 2020. Ông hiện sống trong căn nhà nhỏ của em gái ở Hóc Môn, TP.HCM.
Một tiếng rưỡi nói được vài chục từ, hễ ăn là chực nôn
Trong căn nhà nhỏ nhưng tươm tất, chỗ nghỉ của nghệ sĩ Mạc Can là chiếc giường đặt dưới gầm cầu thang. Tiếp đón phóng viên là bà Dương Thị Mai, em gái ông. Bà nói: "Trong mấy anh em, ông thứ 3, tôi thứ 4, Yến là em út. Căn nhà này của Yến. Hồi xưa, ông sống một mình bên Thanh Đa (TP.HCM). Giờ ông yếu quá nên phải trả nhà, dọn về đây dưỡng bệnh”.
Biết có người đến thăm, Mạc Can cố đứng dậy. Ông đi từng bước khó nhọc bằng khung tập đi, được bà Mai dìu. Nghệ sĩ đã yếu đi nhiều sau vài đợt nhập viện trong năm 2020. Ông hiện không thể tự đi một mình. Bà Mai vừa xoa bóp chân cho anh trai, kể rằng lúc bệnh trở nặng, hai cẳng chân ông sưng to, rồi dần phù nề cả nửa thân dưới. Ông bị bệnh tim, gout, thấp khớp, loét dạ dày...
“Tôi mới nhận chăm ông mấy tháng nay. Bác sĩ không yêu cầu tái khám nhưng uống hết thuốc phải lấy thuốc mới. Ông uống thuốc mỗi ngày. Có mấy tháng thôi mà ông xuống sắc, xuống sức vậy đó”, bà nói.
Trong một gần 1 tiếng rưỡi đồng hồ, Mạc Can nói được vài chục từ. Hỏi về ăn uống, ông nói: Ngon lành; về giấc ngủ, ông nói: Ngủ được; về bệnh tình, ông nói: Vẫn khỏe; ở nhà thế nào, ông nói: Thoải mái;… Cuộc trò chuyện cứ thế diễn ra. Ông bị líu lưỡi, nói năng khó nhọc nên thường không muốn nói nhiều. Cả bà Mai, bà Yến đều vất vả để biết ông muốn gì.
Dù vậy, sự hài hước, lạc quan của Mạc Can như xưa nay không thay đổi. Ông nói gì cũng thú vị. Hỏi ông mỗi ngày ra sưởi nắng bao lâu? Ông nói: Nửa ngày(thực tế chỉ khoảng 1 giờ). Hỏi ông năm nay bao nhiêu tuổi? Ông nói: Bốn mươi mấy(ông sinh năm 1945, năm nay 75 tuổi). Hỏi vì sao ông không thích xem TV? Ông trả lời: TV không thích tui.
Cuộc sống của Mạc Can hiện gói gọn trong căn nhà nhỏ. Nơi xa nhất ông có thể đi là sân nhà, cách giường ông khoảng 5m. Ông ăn mỗi ngày chỉ 2 bữa, lần nào cũng nôn hoặc chực nôn, uống nước luôn bị sặc. Mạc Can chỉ có thể ăn cháo yến đóng gói – loại cháo nhuyễn có thể nuốt, không thể cho thêm gì vào vì chỉ một chút lợn cợn là ông không ăn được. Mỗi lần ăn, bà Mai đút cháo bằng đúng nửa muỗng cà phê, nhiều hơn là ông chực nôn. Ăn quá ít, Mạc Can phải uống thêm sữa để đủ sức uống thuốc.
Dĩ nhiên vì không thể tự đi lại, mọi sinh hoạt cá nhân đều do bà Mai hoặc bà Yến thực hiện. “Anh mình già cả rồi, tụi tôi không ngại cũng không thấy phiền hà. May mọi sinh hoạt của ông đều đúng giờ giấc”, bà Mai nói.
Khao khát, trông chờ đồng nghiệp thăm
Mỗi ngày Mạc Can dậy lúc 8 giờ sáng, rửa mặt, thay đồ, ăn cháo rồi uống thuốc. Buổi trưa, ông uống sữa, chiều được dìu ra sân ngồi. Ban đêm, ông ngủ rất ít, thường nằm nhắm mắt chứ không ngủ, đến 4h sáng mới thực sự ngủ ngon. Sau này, bà Mai mới biết anh trai thường cố gắng tự ngồi dậy buổi đêm vì không muốn làm phiền mình.
“Ông là vậy, không khỏe cũng không bao giờ nói, có đau có mệt cũng kêu là khỏe. Mấy hôm trời lạnh, đêm ngủ, ông rên hừ hừ, sáng hôm sau lại nói là ngủ ngon”, bà Mai cho hay. Rồi bà nói chậm rãi: “Mấy hôm nay ông đỡ mệt, đỡ đau, mừng lắm. Mỗi ngày, Yến đi chợ, nấu ăn rồi đi làm, tôi thì theo sát ông. Ông đi bước nào, tôi đi bước đó, ông có thể ngã ngang bất cứ lúc nào. Bạn biết rồi đó, chỉ cần một cú ngã, ông có thể…”, rồi bỏ lửng.
Nghệ sĩ Mạc Can. Vì không thể đi quá khoảng sân nhà, Mạc Can thương nhớ công việc, bạn bè, đồng nghiệp; khao khát được thăm. Lúc phóng viên hẹn gặp, bà Yến nói: “Bạn chỉ cần nói hẹn buổi sáng là được, đừng nói mấy giờ. Nếu biết giờ, ông sẽ bỏ bữa để ngồi trông, tội lắm!”. Bà Mai nói thêm: “Ông hay quên nhưng ai hứa tới thăm đều nhớ rất rõ. Hễ nghe tiếng xe, ông ngóng lên ngóng xuống, đứng ngồi không yên vì tưởng có ai tìm gặp”.
Mạc Can bị yếu tay, không dùng được điện thoại. Ông trách “cái điện thoại kỳ cục” vì “nói nó không nghe”. Người nghệ sĩ già nhớ đồng nghiệp vô cùng nhưng không tự bấm gọi được. Ngược lại nếu ai gọi, ông cũng không thể tự nghe. Nhiều lần, Mạc Can cố gắng bấm loạn xạ rồi ấn nhầm nút tắt. Khi phóng viên VietNamNet đến, ông mừng rỡ, nắm tay chặt tay phóng viên, đặt lên ngực, trán một cách thân tình.
Năm 2019, Mạc Can còn khỏe. Ông thuê căn trọ để đi quay phim, viết sách báo… tự làm mọi thứ. Căn phòng bé xíu nhưng cơ man là sách báo. Ông ở một mình nhưng không biết chăm sóc bản thân. Hễ tập trung viết, ông lại nấu một nồi cơm nhỏ ăn trong 2 ngày nên sinh bệnh.
Trong vài người tới thăm từ khi Mạc Can về Hóc Môn, bà Mai nhận ra danh ca Phương Dung, một vài người chung đoàn phim với ông trước đây. Phương Dung có gửi ông ít tiền tiêu, trước đó còn có Trấn Thành và Khương Dừa.
Số tiền ấy rất quý vì mỗi tháng, Mạc Can sống hoàn toàn vào 2,6 triệu đồng do Hội Sân khấu TP.HCM hỗ trợ. Thời còn khỏe, ông thường tự đi lĩnh tiền, giờ ủy quyền cho cháu ruột nhận thay. “Ngoài ra không còn khoản tiền gì, hoặc có thì giờ ông cũng không nói được nên tôi chẳng biết”, bà Mai chép miệng.
Mạc Can rất sợ đi bệnh viện, phiền hay mệt chỉ là thứ yếu, nguyên do chính là ông sợ không có tiền trả mà mỗi lần nhập viện hết mười mấy triệu đồng. Bà Mai nói: “Hồi trước, ông không bao giờ nói cho ai biết mình bệnh tật, đau ốm. Sau này, tụi tôi biết tính ông nên cũng không thông báo. May sinh hoạt phí cũng không là bao. Vậy mà tiền bên Hội Sân khấu vẫn không đủ mua thuốc, Yến thường xuyên phải bù tiền túi vào”.
Bà Mai chăm sóc anh trai Mạc Can. Ước nguyện giản đơn nhưng xa vời
Nghệ sĩ Mạc Can hiện lúc nhớ lúc quên, nói năng khó nhọc nhưng nhắc đến phim là ông nhớ rõ, nói nhiều, nét mặt rạng rỡ. Ông hóm hỉnh nói về phim: Nhớ thấy mẹ!; và nói về viết sách, báo: Có tiền sao không nhớ?
Khi phóng viên hỏi: Phim nào ông nhớ nhất?, Mạc Can bất ngờ nói thành câu: “Nhớ thì nhớ nhiều, làm sao nhớ hết được”; và trả lời câu Ông hiện mong ước gì?rằng: “Đóng nhiều phim. Phim nào hay hơn mấy phim trước”. Bà Mai tỏ ra bất ngờ, gọi đây là "kỷ lục".
Dường như trong rất nhiều công việc từng làm, Mạc Can chỉ giữ lại 2 điều: giấc mơ đóng phim và nỗi nhớ nghề viết.
Nghệ sĩ Mạc Can thương nhớ đồng nghiệp, công việc. “Ông khi nhớ, khi quên. Vài lần ông kêu tôi soạn đồ cho ông đi diễn. Nếu nhớ phim cổ tích, ông kêu tôi soạn áo dài khăn đóng; còn phim hiện đại, ông kêu tôi soạn âu phục mà mấy thứ ấy có còn đâu. Có lần tự dưng ông hỏi: Hai chú chở tôi về đâu rồi?Tôi không hiểu gì, nhớ hoài mới ra rằng có một lần ông đi đóng phim đã được hai cậu trong đoàn phim chở về nhà. Hóa ra là ông nhớ chuyện xưa. Không hiểu sao ông mê phim đến vậy?
Ông chỉ muốn đóng phim, không cần tiền nong gì đâu. Ông hay đau, mệt nhưng ra đoàn phim vất vả, ồn ào lại vui như được quà! Tôi ước gì có ai đó mời ông đóng phim, vai gì cũng được, như vai người bệnh chẳng hạn…”, bà Mai kể.
Hỏi Mạc Can vì sao buồn? Ông nói: “Buồn vì hổng được vui. Buồn vì không biết được diễn vai gì”, với đôi mắt ướt. Trong khi đó, nếu ông đau đáu được đóng phim thì người ông nhớ nhất lại là nhà thơ Phạm Sỹ Sáu cùng tháng ngày viết văn…
Có lẽ nghệ sĩ Mạc Can mong Tết để con cháu đến thăm. Ông có 2 con gái đều thương cha nhưng nghèo, lấy chồng ở quê rất xa, khó về thăm thường xuyên. Bù lại, ông có 3 người cháu ruột (một người đã mất – PV), vài người cháu họ, đều thương ông nhiều. Họ đưa ông đi bệnh viện, có 1 cháu gái còn ở lại chăm ông.
Bà Mai nói: “Anh em chúng tôi còn mấy người nên tự chăm sóc lẫn nhau. Cả họ không có ai khá giả. Tôi cũng già, 70 tuổi rồi, Yến thì 68 tuổi, chăm ông cực chứ nhưng tôi không nề hà. Yến thương ông vô cùng. Yến hay nói tôi: Anh Ba không còn sống bao lâu, chị em mình chăm anh.Cô Yến không có gia đình, mỗi ngày đều đi vắt sổ khăn sữa em bé cho một doanh nghiệp kiếm thêm thu nhập.
Ông là người thân của mình thì tôi chăm, không thì bỏ cho ai giờ? Ông hiền lắm, xưa giờ vẫn hiền khô. Tụi tôi có mấy anh em, bỏ sao đành! Sống nhà Yến cũng thoải mái. Ngoài 3 người còn có thằng em thứ 5 của tụi tôi. Cô Yến thương anh nhiều nên đưa anh về ở”.
Bà Mai kết thúc chia sẻ bằng nụ cười nhẹ nhàng: “Cỡ nào cũng phải chạy tiền lo cho ông chứ biết làm sao! Dù gì, chúng tôi gắn bó với anh cũng cả đời rồi”.
Gia Bảo
Ảnh:Thanh Tùng
'Ký ức vui vẻ' đầy tiếng cười bởi sự lém lỉnh của nghệ sĩ Mạc Can
Nghệ sĩ Mạc Can - bác Ba Phi của "Đất phương Nam" vui mừng gặp gỡ nghệ sĩ Hồng Vân, MC Lại Văn Sâm, .. trong chương trình "Ký ức vui vẻ".
" alt="Ước nguyện cuối đời của nghệ sĩ Mạc Can" /> ...[详细] -
Thủ tướng rời Saudi Arabia đến Doha, bắt đầu thăm chính thức Qatar
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới sân bay quốc tế Doha. Ảnh: Nhật Bắc Đón Thủ tướng Chính phủ, Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tại sân bay có Quốc vụ khanh Qatar Ahmed bin Mohammed Al Sayed; Vụ trưởng Vụ Lễ tân, Bộ Ngoại giao Qatar Ibrahim Yousuf Abdullah Fakhro; Đại sứ Việt Nam tại Qatar Nguyễn Huy Hiệp; nhân viên Đại sứ quán và kiều bào ta tại Qatar.
Ở chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công tác tại Trung Đông lần này, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ có các hoạt động thăm chính thức Qatar.
Ngoài lễ đón chính thức, hội đàm với Thủ tướng Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman bin Jassim Al-Thani, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ hội kiến lãnh đạo cấp cao, tiếp một số quan chức nước này.
Thủ tướng cũng dành thời gian gặp gỡ bà con kiều bào, tiếp một số nhà đầu tư, lãnh đạo doanh nghiệp lớn của Qatar nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư hiệu quả hơn.
Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đến Qatar sau 15 năm. Ảnh: Nhật Bắc Đây là chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đến Qatar sau 15 năm. Qatar và khu vực vùng Vịnh là những đối tác, thị trường còn dư địa hợp tác với Việt Nam rất lớn,
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Qatar mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo động lực, mở ra giai đoạn hợp tác mới trong quan hệ hai nước, nhất là về thu hút đầu tư từ Qatar vào Việt Nam và tạo đột phá cho hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam tiếp cận thị trường Qatar cũng như khu vực Trung Đông.
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Qatar mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo động lực, mở ra giai đoạn hợp tác mới trong quan hệ hai nước. Ảnh: Nhật Bắc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Qatar từ năm 1993. Trải qua hơn 30 năm, quan hệ hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp.
Trong giai đoạn 2019-2023, tổng trao đổi thương mại hai chiều bình quân đạt 400 triệu USD mỗi năm. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2023 đạt 497 triệu USD (tăng 32% so với năm 2022),
Trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Qatar 211,6 triệu USD. Việt Nam nhập khẩu từ Qatar chủ yếu các sản phẩm khí đốt hóa lỏng, chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, phân u-rê… và xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng thủy sản, dây và cáp điện, sản phẩm gỗ, sản phẩm mây tre, gốm sứ, rau quả, hàng điện tử.
Hiện Qatar có 1 dự án đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đăng ký 3,23 triệu USD.
Quỹ Đầu tư Qatar (QIA) đang tham gia đầu tư gián tiếp (qua các Ngân hàng phát triển, Quỹ đầu tư của bên thứ 3) tại một số dự án bất động sản và công nghiệp tại Việt Nam với tổng số vốn khoảng 500 triệu USD.
Tổng Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí (PTSC) đang triển khai một số hợp đồng cung ứng thiết bị, dịch vụ thiết kế và nhân lực cho Công ty dầu khí North Oil Company của Qatar giai đoạn 2019 - 2025.
Qatar có tiềm năng kinh tế mạnh, là một trong những nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới; là trung tâm tài chính - thương mại hàng đầu ở Trung Đông. Đây là quốc gia Trung Đông xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới.
GDP năm 2023 của Qatar đạt 234,22 tỷ USD; GDP bình quân đầu người đạt 78.700 USD, đứng thứ 5 thế giới.
Nền kinh tế của Qatar chủ yếu dựa vào công nghiệp khai thác, chế biến dầu mỏ và khí đốt (khoảng 85% nguồn thu xuất khẩu).
Thực hiện chiến lược đa dạng hóa nền kinh tế, Qatar chú trọng phát triển các ngành kinh tế phi dầu khí như công nghiệp hóa chất, phân bón, sản xuất sắt thép, nhôm và đặc biệt ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ như hàng không, cảng biển, ngân hàng, giáo dục, y tế, du lịch.
" alt="Thủ tướng rời Saudi Arabia đến Doha, bắt đầu thăm chính thức Qatar" /> ...[详细] -
Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử
VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.
Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.
Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa
Những năm gần đây, nhiều cơ quan, công sở được xây mới, trang bị phương tiện hiện đại và nhiều không gian xanh được tạo dựng như một phần không thể thiếu của văn hóa công sở. Tuy nhiên, để có môi trường làm việc thật sự văn minh, thân thiện, cần nhiều hơn thế. Trước hết là những công sở với giá trị văn hóa chuẩn mực, góp phần khơi nguồn, thúc đẩy năng lực sáng tạo và trách nhiệm công vụ ở mỗi cán bộ, công chức.
Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức sẽ tạo nên giá trị văn hóa công sở. Trong ảnh: Cán bộ bộ phận “một cửa” của UBND huyện Sóc Sơn hướng dẫn công dân đến giao dịch. Ảnh: Bá Hoạt Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh
Khảo sát thực tế của phóng viên Báo Hànộimới thời gian qua cho thấy, môi trường công sở với những chuẩn mực văn hóa vẫn còn nhiều chuyện đáng bàn. Đặc biệt trong bối cảnh “nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở…”, rồi tình trạng “sáng cắp ô đi, tối cắp về”, hay những biểu hiện của lục đục nội bộ, tham nhũng vặt…
Phát biểu tại lễ phát động phong trào “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở” ngày 19-5-2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Không thể có một công sở có văn hóa, nếu môi trường làm việc thiếu các chuẩn mực của văn hóa, nội bộ còn tồn tại căng thẳng, soi xét lẫn nhau, nghi ngờ, đố kỵ, bất hợp tác; mục tiêu làm việc chỉ chú trọng đến tiền lương, thay vì giá trị công việc được tạo ra và cống hiến…”.
Theo Thủ tướng Chính phủ, “Môi trường công sở được ví như một xã hội thu nhỏ, ở đó hành xử có sự tương tác của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên bầu không khí tích cực và những giá trị tốt đẹp”.
Như vậy, môi trường công sở thực chất là một bộ phận hợp thành của môi trường xã hội, có tác động không nhỏ tới hiệu quả công việc của mỗi cá nhân. Ở đây, có tính hai mặt của một vấn đề. Nếu mỗi cán bộ, công chức nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, hết mình trong từng vị trí công việc…, sẽ tạo nên môi trường làm việc lành mạnh và ngược lại, nếu vì động cơ vụ lợi, có những biểu hiện tiêu cực sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường công sở, chất lượng công việc, đạo đức công vụ...
Về vấn đề này, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam nhận định, văn hóa công sở xuất phát từ vai trò của chính công sở với đời sống xã hội. Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa học, kỷ cương, trên tinh thần tôn trọng những nguyên tắc chung, đoàn kết, hợp tác vì sự phát triển. Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức, như: Cần, kiệm, liêm, chính… sẽ tạo nên giá trị của văn hóa công sở, cũng là nền tảng để xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho mỗi cá nhân phát huy ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo để phụng sự và cống hiến.
Khơi nguồn cảm hứng cho sáng tạo và cống hiến
Theo GS.TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, cùng với đam mê sáng tạo trong mỗi con người, yếu tố môi trường - môi trường công sở với những giá trị văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bệ đỡ, chất xúc tác phát huy sáng tạo, khai thác hiệu quả tối đa “chất xám” của mình.
Về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo: “Mỗi cán bộ, công chức là những con người có trái tim, có cảm xúc, có trí tuệ, có bản lĩnh, chứ không phải là những cỗ máy rô bốt, bàng quan, vô cảm. Do đó, cần thúc đẩy sự cởi mở, tin tưởng lẫn nhau, giúp khơi nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo và cống hiến”.
Để có môi trường công sở thấm đậm chất nhân văn, thể hiện ở mối quan hệ giữa mỗi cán bộ, công chức, giữa những công bộc của nhân dân với từng công việc cụ thể, trước hết phải có được bầu không khí lành mạnh. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, “bầu không khí” trong mỗi công sở có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm của mỗi cá nhân cũng như hiệu quả hoạt động của cả cơ quan, đơn vị.
Nhân viên bộ phận “một cửa” UBND phường Giang Biên, quận Long Biên Dương Phê Đô cho biết: “Chấp hành giờ giấc; niềm nở, thân thiện với công dân; sẵn sàng hỗ trợ người dân soạn thảo, đánh máy văn bản, mang trả kết quả tại nhà khi người dân khó khăn về giờ giấc, đi lại; hỗ trợ phí dịch vụ với hộ nghèo hoặc người dân mắc bệnh hiểm nghèo… là những việc làm được đánh giá cao của bộ phận “một cửa” của phường. Những điều này đều được hình thành từ chính môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, không khí làm việc dân chủ mà chúng tôi duy trì được lâu nay, góp phần thúc đẩy tình cảm, tinh thần trách nhiệm trong mỗi người”.
Từ câu chuyện ở bộ phận “một cửa” của phường Giang Biên, một trong 10 đơn vị vừa được UBND thành phố Hà Nội tặng Bằng khen vì những thành tích trong thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội cho thấy, không khí dân chủ, cởi mở chính là động lực khích lệ mỗi cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới.
Ngược lại, nếu tồn tại mâu thuẫn, đố kỵ, bè phái hay những biểu hiện khuất tất, thiếu công bằng sẽ tạo ra không khí căng thẳng, nặng nề, làm thui chột sức sáng tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới tâm tư, tình cảm và hiệu quả công việc.
Do vậy, tạo dựng môi trường công sở giàu giá trị nhân văn, giá trị văn hóa là mục tiêu hướng tới cũng như trách nhiệm tự thân của mỗi thành viên trong cơ quan, đơn vị, mà trước hết là trách nhiệm của người đứng đầu. Câu nói “lãnh đạo nào, phong trào nấy” phần nào cho thấy tầm quan trọng của người đứng đầu.
Người lãnh đạo có tầm nhìn xa, trông rộng, biết lắng nghe và thấu hiểu, có năng lực hoạch định và khả năng "truyền lửa", đánh giá đúng năng lực của cấp dưới và biết sử dụng người tài, có chính sách thưởng, phạt đúng người, đúng việc, kịp thời…, chắc chắn sẽ tạo ra môi trường lý tưởng để mỗi cán bộ, công chức hết mình vì công việc và khơi dậy nhiệt huyết sáng tạo ở mỗi thành viên.
Trên hết, nếu mỗi cơ quan, công sở có một bầu không khí lành mạnh, thì những giá trị chuẩn mực văn hóa sẽ được phát huy, người có tâm, có tài, có lòng tự trọng sẽ thanh thản lao động, sáng tạo, cống hiến và thăng tiến.
Tựu trung lại có thể nói, môi trường công sở là một xã hội thu nhỏ mà ở đó văn hóa ứng xử, sự tương tác đồng điệu của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên những giá trị nhân văn sâu sắc. Kiến tạo môi trường làm việc có văn hóa và hiệu quả mang ý nghĩa rất quan trọng trong thúc đẩy cống hiến, sáng tạo. Đó cũng là nền tảng để nâng cao trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp - yếu tố cốt lõi để xây dựng “chính quyền phục vụ”.
Bài cuối: Trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp
Theo HaNoimoi
Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa
37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.
" alt="Bài 3: Môi trường công sở" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
Hồng Quân - 12/04/2025 22:02 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
‘Hạnh phúc máu’: Phim cũ, mắc nhiều lỗi không đáng có
Tạo hình của bà Hà Phương (NSND Kim Xuân) và con trai Vĩnh An (Dược Sĩ Tiến) trong phim.
Phim có phần kịch bản nghiêm túc, không cài cắm các tình tiết hài hước để gây cười. Ngay từ những cảnh đầu tiên, tác phẩm tạo được bầu không khí bí ẩn để lôi kéo khán giả. Khi bước sang hồi hai, nội dung phim có sự chuyển hướng với hàng loạt sự kiện liên tục diễn ra.
Biên kịch cũng cài cắm nhiều cú twist (tình tiết bất ngờ) để dẫn dắt khán giả đến với cái kết gây sốc. Tuy nhiên, khi chân tướng hung thủ thực sự xuất hiện thì phim mất đi sự lôi cuốn. Ê-kíp lạm dụng các cảnh tâm lý khiến câu chuyện trở nên nặng nề, mệt mỏi.
Dù là tác phẩm đầu tay, đạo diễn Nguyễn Chung cho thấy sự đầu tư trong phong cách làm phim. Từng cảnh quay được sắp đặt hợp lý, bố cục và màu sắc hài hòa mang đến những thước phim đậm chất điện ảnh.
Phần thiết kế sản xuất cũng được đầu tư. Từ những chi tiết nhỏ như bộ bàn ăn, đền thờ cúng… cho đến bối cảnh biệt thự Vương Đình đều được chăm chút, tạo được màu sắc rùng rợn cần thiết cho phim. Phần âm nhạc được sử dụng hợp lý, nhiều bản nhạc không lời mang âm hưởng thánh ca (gospel) được cài cắm đúng lúc, giúp tăng kịch tính trong những cảnh cao trào.
Tác phẩm có phần thiết kế sản xuất được đầu tư. Từ bối cảnh đến đạo cụ đều được sử dụng hiệu quả.
Diễn xuất chưa đồng đều
Trước khi ra mắt, Hạnh phúc máugây tò mò vì dàn diễn viên gạo cội. Đảm nhận vai quan trọng, NSND Kim Xuân thể hiện kinh nghiệm lâu năm, mang lại nhiều cảm xúc cho phim. Bà xuất hiện trong phần lớn thời lượng phim, lột tả được diễn biến tâm lý của một người phụ nữ chịu nhiều vết sẹo nội tâm.
Bên cạnh Kim Xuân, phim còn gây chú ý với sự tham gia của những gương mặt quen thuộc như NSƯT Lê Thiện, Công Ninh, Trác Thúy Miêu, Trang Trần. Tuy nhiên, đất diễn của các diễn viên ít ỏi nên chưa thực sự để lại nhiều ấn tượng.
Các gương mặt trẻ còn nhiều chênh lệch so với các đàn anh, đàn chị. Lần đầu xuất hiện trong phim điện ảnh, cả hai diễn viên Dược Sĩ Tiến và Hữu Tài chưa thực sự thoải mái với vai diễn nặng về tâm lý. Trong các cảnh cao trào, diễn viên cố gắng gồng mình, lối diễn còn chưa tự nhiên mà có hơi hướm sân khấu.
Càng về cuối, họ càng để lộ hạn chế trong việc xử lý nhân vật, làm giảm chất lượng phim. Hơn nữa, lời thoại của các diễn viên thiếu sự nhấn nhá nên chưa thực sự thuyết phục người xem.
Diễn xuất của các diễn viên trẻ là điểm hạn chế, khiến câu chuyện mất đi sức hút ở hồi cuối.
Ngoài ra, tác phẩm còn mắc nhiều lỗi quen thuộc của phim Việt. Chẳng hạn, kịch bản còn tham lam cú twist nhưng chưa thể gắn kết các sự kiện một cách hợp lý. Bối cảnh căn biệt thự còn quen thuộc, gợi nhớ nhiều phim Việt cùng dòng như Mười: Lời nguyền trở lại, Cô hầu gái,….
Một số thông điệp như phê phán trọng nam khinh nữ, mê tín dị đoan còn lỗi thời. Do đó, tác phẩm không gây bất ngờ khi kết thúc, chưa thực sự mới mẻ so với mặt bằng chung của phim Việt.
Nhìn chung, Hạnh phúc máucó phần kịch bản được đầu tư nhưng còn mắc những lỗi không đáng có. Phim còn đi theo mô-típ cũ, sử dụng nhiều tình tiết quen thuộc trong các tác phẩm cùng dòng.
Sau 3 ngày ra rạp, hiện tác phẩm thu về hơn 4,5 tỷ đồng theo số liệu của Box Office Vietnam - đơn vị kiểm toán doanh thu phòng vé độc lập. Đây là con số không lớn so với sự đầu tư từ ê-kíp, nhưng vẫn là tín hiệu tốt dành cho phim Việt sau thất bại nặng nề của Huyền sử vua Đinh.
Theo Tiền Phong
Phương Anh Đào ám ảnh tâm lý, Quang Tuấn bỏng tay vì quá nhập vai
Lần đầu đóng vai vợ chồng, Phương Anh Đào và Quang Tuấn phải trải qua dư chấn tâm lý khi hóa thân vào nhân vật có số phận cùng cực, chứa đựng những nỗi đau dai dẳng." alt="‘Hạnh phúc máu’: Phim cũ, mắc nhiều lỗi không đáng có" /> ...[详细] -
Đề xuất đăng kiểm ô tô theo quãng đường: Công bằng nhưng khó khả thi
Đề xuất đăng kiểm ô tô theo quãng đường: Công bằng nhưng khó khả thi
Câu chuyện về thời gian kiểm định phương tiện cũng trở nên rất “nóng”, đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều người dân và lái xe. Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì nên giãn thời gian giữa các kỳ đăng kiểm đối với xe dịch vụ thì đối tượng cần kéo dài và điều chỉnh hơn phải là xe tư nhân không chạy dịch vụ bởi nhiều xe đi rất ít nhưng đến kỳ vẫn phải đăng kiểm theo quy định.
Độc giả Nguyễn Vĩnh cho biết “Xe của gia đình tôi qua mấy đợt dịch hầu như không đi, cả năm chạy chưa đầy 3.000km. Thế nhưng cuối tháng này vẫn phải đi đăng kiểm, nếu không sẽ bị phạt nặng”.
Đồng thời, một số độc giả nêu giải pháp để “công bằng” nhất thì nên kiểm định phương tiện theo quãng đường di chuyển. Có nghĩa là xe nào chạy nhiều thì chu kỳ đăng kiểm sẽ “mau” hơn xe ít sử dụng.
“Theo tôi, quy định hạn kiểm định và đóng phí sử dụng đường bộ theo số km đã đi là hợp lý nhất. Ví dụ 10.000 km hoặc 20.000 km một lần, vừa chính xác, công bằng và tránh lãng phí thời gian, tiền bạc của người dân”, độc giả Lê Hoàn bày tỏ.
Chu kỳ kiểm định của các phương tiện ô tô hiện nay. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, không phải không có lý khi nhiều người đề xuất đăng kiểm xe theo quãng đường di chuyển bởi xe đi nhiều (như xe chạy dịch vụ) rõ ràng sẽ cần phải kiểm tra về mặt kỹ thuật nhiều hơn so với các xe gia đình ít sử dụng.
Tuy vậy, các chuyên gia cũng phân tích, ô tô là phương tiện kỹ thuật đặc thù và chất lượng phương tiện còn phụ thuộc rất nhiều vào thói quen sử dụng của chủ xe và người lái. Chưa hẳn xe đi nhiều đã có tình trạng kỹ thuật kém hơn so với xe đi ít.
Cơ quan đăng kiểm nói gì?
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, ông Nguyễn Minh Hải - Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29-03S (Hà Nội) cho rằng, quan điểm đánh giá tình trạng phương tiện theo chỉ số km là không toàn diện vì trên thực tế, có rất nhiều chi tiết cấu thành của phương tiện sẽ hư hỏng theo thời gian, không phải do số km vận hành.
Ông Hải dẫn chứng, một phương tiện chạy nhiều km nhưng có sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ đầy đủ và vận hành theo đúng các khuyến cáo của nhà sản xuất sẽ có tình trạng kỹ thuật ổn định hơn các phương tiện vận hành ít nhưng không được bảo dưỡng, sửa chữa đúng cách và sử dụng không theo khuyến cáo.
“Khi xây dựng các quy trình, quy định, quy chuẩn về kiểm định phương tiện hiện nay, Cục Đăng kiểm đều đã tham khảo các bộ quy định, quy chuẩn của quốc tế. Vì vậy, theo tôi việc thực hiện kiểm định với chu kỳ kiểm định như đang áp dụng là phù hợp”, Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 29-03S cho hay.
Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, hiện nay cả nước có hơn 4,3 triệu xe ô tô được cấp số quản lý kiểm định. Năm 2020 có hơn 3,7 triệu lượt xe vào đăng kiểm, trong đó có trên 1 triệu phương tiện phải đăng điểm ít nhất 2 lần/năm. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Nhiều chuyên gia còn chỉ ra một số lý do khiến đề xuất này khó khả thi, đó là đối với ô tô hiện nay, nhất là với xe không kinh doanh vận tải vẫn chưa thể quản lý được quãng đường di chuyển. Với ô tô cá nhân, việc xe đi nhiều hay ít hầu như chỉ dựa trên chỉ số hiển thị trên công-tơ-mét.
“Nếu dựa vào số km của ODO (đồng hồ đo quãng đường đã di chuyển của xe - PV) thì sẽ nảy sinh gian lận bằng cách can thiệp kỹ thuật để dừng hoặc tua ngược đồng hồ, gây khó khăn cho lực lượng chức năng muốn kiểm tra, kiểm soát. Do vậy, nếu muốn quản lý đăng kiểm theo quãng đường thì lại cần nhiều thêm quy định về pháp lý khác, điều này khiến câu chuyện về đăng kiểm còn phức tạp hơn”, một vị chuyên gia phân tích.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bỏ giấy đăng kiểm, giãn thời gian kiểm định, tiết kiệm cả ngàn tỷ
Cùng với đề xuất bỏ giấy đăng kiểm, xe taxi, xe công nghệ có thể không phải kiểm định 6 tháng/lần như hiện nay mà tăng lên 12 tháng/lần. Nếu được áp dụng, đề xuất trên sẽ giúp tiết kiệm không ít thời gian và tiền bạc.
" alt="Đề xuất đăng kiểm ô tô theo quãng đường: Công bằng nhưng khó khả thi" /> ...[详细] -
Cặp đôi đính hôn sau 3 tháng hẹn hò và cuộc hôn nhân bền chặt sau 30 năm
Ảnh cưới của Sonya Heath và Al Trong buổi hẹn đầu tiên, Sonya không gần ngại hỏi luôn đối phương về suy nghĩ, quan điểm của anh về việc xây dựng gia đình tương lai. Cô cảm thấy 2 người rất hợp nhau và muốn chắc chắn rằng anh chính xác là chàng trai thuộc về cô.
May mắn cho Al, anh đã vượt qua "cuộc phỏng vấn" một cách xuất sắc. Sonya trở về nhà và nói với gia đình rằng cô sẽ kết hôn với anh.
"Tôi nhớ mình nghĩ rằng anh chàng đó rất đẹp trai. Anh ấy là thứ gì đó khác biệt. Khi chúng tôi nói chuyện, tôi thấy anh là người ngọt ngào nhất. Trong buổi hẹn hò, tôi đã phỏng vấn anh. Tôi muốn chắc chắn rằng chúng tôi có sự liên kết. Tôi không muốn ở bên một tay chơi. Tôi về nhà và nói với mẹ rằng con nghĩ anh là một chàng trai mà con có thể kết hôn", Sonya cho biết.
Và 3 tháng sau, Al cầu hôn Sonya vào đêm Giáng sinh. Tất nhiên, cô nhận lời và cặp đôi kết hôn vài tháng sau đó. Kể từ đó đến nay, 30 năm đã trôi qua, họ có với nhau 3 người con và mối quan hệ vẫn nồng nàn như ngày đầu.
Bí quyết giữ lửa tình yêu
Sau khi lập gia đình, cặp đôi vẫn muốn dành thời gian cho nhau và đảm bảo rằng điều đó vẫn là ưu tiên hàng đầu. Khi được hỏi, cặp đôi cho rằng việc ưu tiên mối quan hệ của 2 vợ chồng lên trên cả con cái là bí quyết giữ lửa tình yêu.
Hai vợ chồng Sonya Heath và Al cùng 2 trong 3 người con của họ Ngoài những lần đi nghỉ cùng cả gia đình, 2 vợ chồng luôn dành thời gian cho nhau. Mỗi năm họ đi du lịch một lần mà không có con cái. Họ vẫn giữ thói quen hẹn hò buổi tối như thời còn yêu. Sonya nói rằng thời gian trôi qua và cô yêu chồng ngày càng nhiều hơn.
"Ngay cả khi con gái chúng tôi còn nhỏ. Khi Al về nhà, việc đầu tiên anh ấy làm là gặp tôi. Chúng tôi sẽ đi nghỉ cùng gia đình và có cả những chuyến du lịch chỉ có 2 vợ chồng. Bạn yêu những đứa con, nhưng cuộc hôn nhân là thứ mà chúng tôi muốn duy trì.
Chúng tôi đang chuẩn bị kỷ niệm 30 năm. Tôi yêu anh nhiều hơn. Chúng tôi cùng quan điểm và quyết định đặt hôn nhân lên trước con cái", cô chia sẻ.
Kể từ khi các con khôn lớn, họ đều sống riêng. Từ năm 2019, cặp đôi đã phải quen với căn nhà không có bóng dáng con trẻ. Họ dành thời gian đi du lịch cùng nhau nhiều hơn, thực hiện nhiều cuộc phiêu lưu nhiều hơn, theo Metro.
"Tôi không thể tưởng tượng cuộc sống mà không có anh. Thật là một điều may mắn với tôi. Anh là không gian an toàn của tôi. Chúng ta đã làm được rất nhiều điều trong cuộc sống cùng nhau. Cùng nhau cười đùa và thật vui khi được đùa giỡn với nhau", Sonya nói.
Con vào kỳ nghỉ, vợ chồng người Việt đưa cả nhà lên rừng, xuống biển ở Úc
Con trai lớp 3 và con gái lớp 7 vừa vào kỳ nghỉ, anh Nguyễn Hòa - người đang làm việc tại sở cảnh sát ở Úc - đưa cả gia đình đi cắm trại tại khu rừng cách nhà 173km, trong 5 ngày." alt="Cặp đôi đính hôn sau 3 tháng hẹn hò và cuộc hôn nhân bền chặt sau 30 năm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đàm Vĩnh Hưng nhận mình đứng số 2 trong làng nhạc chỉ sau Mỹ Tâm
Trong chương trình Lời tự sự,ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã thẳng thắn rằng khi nhận lời tới chương trình là anh chấp nhận nói thật.
Tôi không tự kiêu mà tự hào
Mở đầu câu chuyện, đạo diễn Lê Hoàng - vốn là người quá sắc sảo và thẳng khi làm MC hỏi: "Khán giả thường đánh giá Đàm Vĩnh Hưng là ngông, kiêu, bất cần. Kiêu bởi anh là giọng hát "ông hoàng", thứ 2 là Đàm Vĩnh Hưng cho rằng fan của anh đông nhất Việt Nam, thứ 3 là tự tin mình giàu, cuối cùng là anh tự tin mình là người có ảnh hưởng".
Trong làng nhạc, Đàm Vĩnh Hưng nhận mình đứng số 2 còn Mỹ Tâm số 1, Lệ Quyên là vị trí thứ 3. Nam ca sĩ cũng thẳng thắn đáp, ngông và bất cần thì đúng nhưng riêng kiêu thì không bởi bản thân anh rất ghét thói kiêu ngạo, hống hách. Nếu ai nói Đàm Vĩnh Hưng kiêu, chứng tỏ chưa hiểu hết con người anh.
"Tôi là người cá tính rất mạnh không bị trùng lặp với bất kỳ ai hết, đấy là màu sắc riêng của tôi, cho nên phải dùng những từ ngữ mạnh để gây ấn tượng, còn những từ ngữ mà người ta đã nói rồi thì đó lại xoàng với tôi.
Chỉ là có những người đả kích, tấn công làm tôi buộc lòng phải chống trả. Cho nên mọi người cho đó là kiêu hãnh, nhưng thực ra tôi kiêu trên tài năng của tôi chứ không dùng cái kiêu đó để đàn áp, ép buộc ai cả. Kiêu thì không nhưng tự hào tôi có. Trong suốt 22 năm đi hát, tôi thề là chưa một lần nào tôi tự nói mình hát hay.
Tôi chỉ biết hát như thế nào để người ta vỗ tay to thôi. Tôi rất bất cần. Đừng có gây áp lực hay đe doạ tôi, tôi đã đủ nếm những mùi vị của cuộc sống cho tới tuổi này để đương đầu với sự thách thức nào. Nếu gặp sự cố nào tôi có cách để dàn xếp".
Đôi khi trong cuộc sống, thua chưa chắc đã là nhục, chưa chắc đã là thua nhưng Đàm Vĩnh Hưng bảo cuộc đời đã dạy, bắt anh phải khoác lên mình chiếc áo cứng nhất để những mũi tên không bắn làm tổn thương mình.
"Ông trời cho tôi tính cách là vậy. Nếu để chịu thua không phải là Đàm Vĩnh Hưng, nếu thua tôi đi cắt tóc, đã đi sơn móng tay từ lâu rồi. Tôi có những lần thua chứ, nhưng tính tôi không muốn cho ai nhìn thấy cái thua của mình. Tôi sẽ làm mọi cách để che lấp cái thua của mình", Đàm Vĩnh Hưng nói.
Tôi có người yêu bên Mỹ
Đạo Lê Hoàng nhận xét rằng, dù Đàm Vĩnh Hưng có tâm hồn nghệ sĩ nhưng lại có cách cư xử "đường phố". Đàm Vĩnh Hưng không chối mà anh nhận chính xác là như thế.
"Mình đang dùng từ đường phố để nói cho dễ hiểu kiểu sống bản năng đúng không? Ngay từ đầu tôi đã suy nghĩ là mình phải thật với con người mình trước vì mình không sinh ra để làm nghệ sĩ. Nếu khoác chiếc áo nghệ sĩ vào mà giấu đi cái tôi, sống giả tạo, đóng kịch với chính mình, ngày nào cũng phải đóng kịch với chính mình thì sống khổ lắm. Tôi trên sân khấu làm quá nhiều như thế rồi nên cuộc đời không cần diễn nữa.
Những sự việc xảy ra với tôi, không phải ngày nào tôi cũng đem cách cư xử đó ra, tôi chỉ thể hiện những điểu đó khi có người khác tấn công mình. Tôi không tự khùng lên mà cắn xé ai, phải có sự tấn công mới chống trả lại. Tôi là một người rất đời, đối xử với tôi thế nào tôi sẽ đối xử lại như thế đó", Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ.
Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ trong Lời tự sự:
Tự hào bản thân là thế nhưng Đàm Vĩnh Hưng cũng không chối bỏ 5 tính xấu mà cho tới bây giờ, anh vẫn chưa bỏ được: "Cái xấu thứ nhất là tôi hay nhăn nhó, cằn nhằn nhiều. Thứ 2 là tôi hay chửi thề. Cái xấu tiếp theo là tôi dễ nổi điên, dễ bị kích động. Thứ 4 là tôi hay cắm đầu vào điện thoại, không để ý người ta nói gì.
Cuối cùng là nếu ai ghét hay coi thường tôi có tính báo thù. Nhưng tôi lại dễ tha thứ, chỉ cần người ta xin lỗi là tôi bỏ qua ngay lập tức".
Được phong là "ông hoàng nhạc Việt" nhưng Đàm Vĩnh Hưng bảo anh chọn cách anh toàn. Dựa vào đánh giá cảm xúc của bản thân về tên tuổi, hát được nhiều dòng nhạc, sức ảnh hưởng trong làng nhạc anh chọn mình đứng số 2, sau Mỹ Tâm.
"Đỉnh cao của khen là chả còn gì để khen nữa, còn người để bàn tán, nói mãi không hết, khi đã nói thì tên mình cứ nóng mãi, tôi chọn như thế. Đâu đó cứ thắc mắc về giới tính của tôi, Đàm Vĩnh Hưng yêu ai, thích con trai hay con gái, có người yêu bên Mỹ cưới chưa,... kệ đi. Cho tới giờ phút này, nhiều thứ vẫn đi đúng đường tôi muốn, vẫn chưa ai tìm ra người yêu của tôi là ai, nhưng việc tôi có người yêu ở Mỹ là thật", Đàm Vĩnh Hưng nói.
Chia sẻ về những điều hối hận nhất trong cuộc đời mình, Đàm Vĩnh Hưng bộc bạch: "Điều hối hận nhất của tôi là không quyết định đi hát sớm hơn chút. Hối hận thứ 2 là đã có lúc bất hòa với anh Hoài Linh. Thứ 3 là tôi không đấu tranh quyết liệt để giữ Hoài Lâm bên cạnh mình. Cuối cùng, tôi hối hận vì giá như mình có con sớm hơn".
Phần kết hợp của Đàm Vĩnh Hưng và Hoài Lâm:
Ngân An
Biệt thự lộng lẫy của Đàm Vĩnh Hưng ở Mỹ
Biệt thự của Đàm Vĩnh Hưng ở California, Mỹ bên ngoài cổ kính, nhẹ nhàng, bên trong hiện đại và sang trọng.
" alt="Đàm Vĩnh Hưng nhận mình đứng số 2 trong làng nhạc chỉ sau Mỹ Tâm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
2 cuốn sách giúp độc giả hiểu rõ hơn về dịch bệnh
Cuốn sách Dịch bệnh: kẻ thù nguy hiểm nhất (Deadliest enemy: Our war against killer germs)là cuốn sách viết về các bệnh truyền nhiễm, các đại dịch trong thời đại ngày nay từ góc nhìn của chuyên gia dịch tễ. Giống như tên gọi của cuốn sách, dịch bệnh là kẻ thù nguy hiểm nhất mà nhân loại từng đối mặt. Không chỉ ảnh hưởng đến mỗi cá nhân, dịch bệnh còn có thể tác động đến cả cộng đồng, thậm chí trên quy mô dân số của toàn cầu.
Cuốn sách hiện đang nằm trong Top 15 cuốn sách bán chạy nhất trên Amazon trong mảng sách in về dịch bệnh. Với 21 chương được trình bày một cách khá tóm tắt, luôn tập trung trả lời những câu hỏi kinh điển: Who (ai), What (cái gì), When (khi nào), Where (ở đâu), Why (tại sao) và How (như thế nào) thường thấy trong các giáo trình giảng dạy dịch tễ học. Các tác giả dẫn dắt người đọc tìm hiểu về các loại dịch bệnh tiêu biểu đã tác động lên nhân loại trong suốt chiều dài lịch sử cho đến ngày nay như: Đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918, dịch hạch ở London, dịch SARS ở VN và các nước Đông Nam Á với những nguy cơ và thách thức cấp bách nhất. Từ đó các tác giả đề xuất những biện pháp thiết thực để giải quyết vấn đề nan giải này của nhân loại. Tất cả đều là những thông tin cập nhật nhất và đang được thực hành trong hệ thống y tế công cộng của Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới.
Điểm đáng lưu ý là các tác giả ngay từ 2017 đã dự đoán sẽ xảy ra đại dịch toàn cầu liên quan đến coronavirus (Covid-19 hiện nay). Thực tế, sự biến đổi nhanh chóng của vi sinh vật để thích nghi với môi trường, việc gia tăng chóng mặt về mặt dân số và các loài động vật sống gần con người trên hành tinh; sự di chuyển nhanh chóng, dễ dàng bằng máy bay; sự vô tâm, tham lam… đang khiến con người phải đối mặt với nguy cơ bùng nổ các dịch bệnh nguy hiểm lớn hơn bao giờ hết.
Cuốn sách Dịch bệnh: Kẻ thù nguy hiểm nhất sẽ mang lại cho độc giả một mô hình đánh giá nguy cơ của những đợt bùng phát dịch bệnh trong thế kỷ 21. Khi đối phó với bệnh truyền nhiễm, chúng ta cần xác định và tìm hiểu những căn bệnh này cùng với khả năng gây rối loạn kinh tế, chính trị, xã hội hoặc sự ổn định của các vùng lãnh thổ, hay thậm chí toàn cầu.
Những thông tin về điều trị Covid-19 được viết trong sách là những chia sẻ kinh nghiệm chủ yếu hướng tới nhân viên y tế, tuyệt đối không được tự áp dụng. Và Chẩn trị COVID-19 bằng Đông- Tây y là cuốn sách của các tác giả Trương Bá Lễ và Lưu Thanh Tuyền, các chuyên gia có tiếng về Trung y truyền thống, đã trực tiếp tham gia quá trình chống dịch COVID-19 nhằm tổng kết các kinh nghiệm thực tế chống dịch và các thông tin hữu ích về chẩn đoán, dự phòng, điều trị căn bệnh này.
Chẩn trị COVID-19 bằng Đông- Tây y mang đến cái nhìn trực diện cho độc giả bằng cách tiếp cận căn bệnh trên nhiều khía cạnh, bao gồm: đặc điểm lâm sàng, cơ chế ủ bệnh và phát bệnh, nguồn và cách lây nhiễm, tiêu chuẩn và quy trình chẩn đoán bệnh, tiến triển của căn bệnh trên toàn thế giới. Bắt đầu bằng các biện pháp điều trị y học hiện đại, nhóm tác giả sau đó bổ sung thêm phần ứng dụng y học cổ truyền Trung Hoa vào điều trị COVID-19.
Điểm nổi bật của Tây y là phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus và kháng sinh, thuốc miễn dịch, thuốc điều chỉnh hệ sinh thái đường ruột, sử dụng huyết tương của bệnh nhân đã khỏe mạnh, áp dụng lọc máu liên tục ngoài thận… Mặt khác, thông qua kinh nghiệm thực tế tại ở bệnh viện dã chiến và các nghiên cứu lâm sàng về thuốc Đông y, các tác giả đã đề xuất một số cách dự phòng giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm Covid-19 dựa trên nguyên tắc y học cổ truyền Trung Hoa, với những lời khuyên về thói quen sinh hoạt có ích, sau đó cung cấp một số biện pháp dự phòng Đông y tổng hợp (châm cứu, tập khí công) và một số bài thuốc nâng cao thể trạng, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Là những người đã trực tiếp tham gia chống dịch, nhóm tác giả cũng dành cả chương 6 của cuốn sách để bàn về quy trình điều trị Covid-19 tại các bệnh viện dã chiến. Cuốn sách được viết trước hết để hướng tới đối tượng cán bộ y tế đã có nền kiến thức cơ bản y học vững để nắm bắt các thông tin được cung cấp trong sách.
Dù nội dung có hàm lượng khá sâu về chuyên môn, Chẩn trị COVID-19 bằng Đông - Tây y vẫn được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, nhất là những phần không đi sâu vào nguyên lý Đông y, do đó bạn đọc phổ thông muốn tìm hiểu thông tin về SARS-CoV-2 và dịch Covid-19 vẫn có thể thu được những hiểu biết hữu ích từ sách.
Tuy nhiên, cần lưu ý những thông tin về điều trị Covid-19 được viết trong sách là những chia sẻ kinh nghiệm chủ yếu hướng tới nhân viên y tế, tuyệt đối không được tự áp dụng phòng, chữa bệnh không theo chỉ dẫn của y bác sĩ để tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Tình Lê
Cuốn sách mới rất khác biệt của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
'Con chim xanh biếc bay về' khác hẳn với 45 tác phẩm trước đó của ông lấy bối cảnh Sài Gòn và cuộc sống của người trẻ đương đại.
" alt="2 cuốn sách giúp độc giả hiểu rõ hơn về dịch bệnh" />
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- Người lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian
- Thanh niên bất chấp đau đớn xăm kín từ đầu đến gót chân 'gây bão' mạng
- Dấu hiệu nhiều tội danh vụ nữ sinh 15 tuổi chết trên đường sau vụ loạn đả
- Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
- Đỗ chắn cửa, Mazda3 bị dán băng kín xe: Ý thức kém hay chủ nhà hẹp hòi?
- Ông Đoàn Ngọc Hải mong Hoài Linh khắc phục hậu quả ngay và luôn