Nhận định

Sợ phải chia đất, các con chồng ép mẹ kế bầu 8 tháng phải rời khỏi nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-09 08:48:47 我要评论(0)

LỜI TÒA SOẠNTranh chấp tài sản thừa kế trong các gia đình không còn là chuyện hiếm. Sau những tranh bảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、

LỜI TÒA SOẠN

Tranh chấp tài sản thừa kế trong các gia đình không còn là chuyện hiếm. Sau những tranh chấp ấy,ợphảichiađấtcácconchồngépmẹkếbầuthángphảirờikhỏinhàbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha bất kể thắng thua ra sao, tình cảm gia đình cũng không còn được như trước. VietNamNet mở diễn đàn Chia tài sản thừa kế. Bài viết chia sẻ của bạn đọc, vui lòng gửi về địa chỉ: [email protected]

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đáng chú ý, chỉ có trên 14.500 thí sinh đăng ký thi đợt 2 lần đầu, trên 29.500 thí sinh đăng ký thi đợt 2 đã tham dự kỳ thi ở đợt 1. Điều này có nghĩa, có khoảng 67% thí sinh dự thi đợt 2 chỉ để cải thiện điểm số.
Trước đó, kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 có hơn 88.000 thí sinh dự thi, đông nhất trong nhiều năm qua.
Ở đợt 2, TP.HCM có hơn 33.33 thí sinh dự thi tại 26 điểm, tổ chức tại 15 trường đại học. Ngoài ra, 2 địa phương là TP Đà Nẵng và Khánh Hoà, mỗi nơi có hơn 4.000 thí sinh. Tại Tỉnh An Giang hơn 2.000 thí sinh dự thi.
Theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, thí sinh tự in giấy báo dự thi trên khổ A4, đen trắng hay in màu đều được, một số trường hợp in bị mất chữ màu đỏ cũng không sao vì yêu cầu thông tin cá nhân đảm bảo là được và mang tới phòng thi.
Tại điểm thi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, thí sinh đến sớm để làm thủ tục dự thi.
Đề thi năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức có 120 câu hỏi, dài 16 trang. Thí sinh làm bài trong thời gian 150 phút. Dạng câu hỏi của đề thi theo hình thức trắc nghiệm với 4 phương án lựa chọn. Thí sinh không được mang đề ra ngoài sau khi kết thúc buổi thi. ĐH Quốc gia TP.HCM cũng không công bố đề thi. Thế nhưng sau kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 tháng trước, đáp án của một mã đề thi được lan truyền trên mạng.
Lý do ĐH này đưa ra là thi để đánh giá quá trình học của thí sinh, do vậy học quan trọng, thi không phải quan trọng. "Đề thi đánh giá năng lực hỏi tổng quát rộng, đánh giá những năng lực cơ bản của thí sinh, nếu chúng ta công bố đề thi cuối giờ thi là đang cổ súy cho việc thi, chứ không phải cổ súy cho việc học. Xã hội sẽ quan tâm đến việc luyện đề hay những thủ thuật để giải đề tốt - đây không phải là chủ trương của ĐH Quốc gia TP.HCM. Chủ trương của ĐH Quốc gia TP.HCM coi kỳ thi rất nhẹ nhàng, thí sinh học là quan trọng nhất”- TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo của ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay.
Hiện có hơn 80 trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển vào đại học, cao đẳng. Trong đó, có 10 trường thành viên, khoa, viện của ĐH Quốc gia TP.HCM; 72 trường ĐH ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM; 5 trường cao đẳng trên địa bàn TP.HCM.
Ở đợt 1, điểm trung bình của thí sinh là 639,2 điểm, 152 thí sinh trên 1.000 điểm. Thí sinh có điểm thi cao nhất là 1.091 điểm và thấp nhất là 238 điểm. Kết quả kỳ thi đợt 2 sẽ được công bố vào tháng sau. 
Những đại học đầu tiên công bố điểm sàn xét tuyển đánh giá năng lực

Những đại học đầu tiên công bố điểm sàn xét tuyển đánh giá năng lực

Một số trường đại học đã công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi đánh giá năng lực đợt 1 do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức. Mức điểm nhận hồ sơ từ 600 trở lên." alt="Hơn 44.000 thí sinh thi đánh giá năng lực đợt 2" width="90" height="59"/>

Hơn 44.000 thí sinh thi đánh giá năng lực đợt 2

{keywords}Ảnh: The Guardian

Theo tờ The Guardian, ở các nước giàu có nhất thế giới, vốn độc quyền về nguồn cung vắc-xin từ sớm, tỷ lệ nhiễm và tử vong do Covid-19 giảm. Các nền kinh tế cũng dần mở cửa, hạn chế được dỡ bỏ. Cuộc sống dần trở lại bình thường, tạo ấn tượng sai lầm rằng đại dịch toàn cầu sắp kết thúc.

Trên thực tế, như người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chỉ ra, số ca nhiễm được báo cáo trong hai tuần qua cao hơn nhiều so với tổng số ca nhiễm trong 6 tháng đầu tiên của đại dịch và hiện Nam Á là khu vực chịu tác động nặng nhất.

Thông tin này đã được cơ quan phụ trách về trẻ em của Liên Hợp Quốc là Unicef nhắc tới hôm 7/5. “Đại dịch còn lâu mới kết thúc. Các ca nhiễm Covid-19 tăng ở mức báo động trên khắp Nam Á, đặc biệt là ở Nepal, Sri Lanka và Maldives. Toàn bộ hệ thống y tế có thể sụp đổ, dẫn tới những thiệt hại về người thảm khốc hơn nhiều. Bên cạnh Nam Á, chúng tôi cũng thấy tình trạng báo động ở các khu vực khác trên thế giới”.

Khi Ấn Độ một lần nữa phá kỷ lục toàn cầu về số ca nhiễm mới (414.188 trường hợp/ngày) và tử vong (3.915 người/ngày) câu hỏi làm thế nào để mô tả và ứng phó với một thế giới hai tốc độ đang nổi lên đã khiến các nhà lãnh đạo quốc tế đau đầu.

{keywords}
Bức tranh về đại dịch (chấm xanh là những nước có ca nhiễm, tử vong giảm, chấm đỏ là tình trạng tồi tệ hơn). Ảnh: Guardian

Đầu tiên là câu hỏi gây tranh cãi về việc làm thế nào để tăng sản xuất và phân phối vắc-xin để đảm bảo phân phối công bằng hơn, khi mà hiện chỉ có 0,2% trong số 700 triệu liều vắc-xin được chuyển tới cho các nước thu nhập thấp.

Phát biểu trong một cuộc giao ban đầu tuần này, cựu Thủ tướng Anh Gordon Brown nói: “Đây là một thảm hoạ nhân tạo. Do thất bại trong việc mở rộng tiêm chủng nhanh chóng hơn cho mọi quốc gia, chúng ta phải lựa chọn người được sống và người phải chết”.

Giữa tuần này, chiến dịch bỏ quyền sở hữu trí tuệ với vắc-xin ngừa Covid-19 đã nhận được sự ủng hộ của Mỹ và EU. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, công bằng vắc-xin cho các nước đang phát triển có thể còn phức tạp hơn.

Sự trỗi dậy thảm khốc của virus corona trong thời gian gần đây ở Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ và Nepal, là do các yếu tố phức tạp chứ không chỉ là thiếu vắc-xin, đặc biệt là ở Ấn Độ, nơi mà Viện Huyết thanh – nhà sản xuất vắc-xin lớn nhất thế giới, đã được cấp phép để sản xuất vắc-xin AstraZeneca.

Sự lây lan của virus ở cấp độ quốc gia và giữa các quốc gia do nhiều vấn đề quyết định, gồm cả nhân khẩu học, các quyết định chính trị về những biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu, sức mạnh tương đối hoặc sự mong manh của hệ thống y tế. Ở thế giới đang phát triển, còn có các yếu tố khác, gồm không phân phối được vắc-xin có sẵn và do dự trong tiêm vắc-xin.

Tất cả những điều trên đã được nhấn mạnh trong một cảnh báo của WHO. Theo đó, các nước châu Phi dễ bị tổn thương bởi tình trạng trùng hợp tương tự, vốn dẫn tới cuộc khủng hoảng hiện nay ở Nam Á.

“Sự chậm trễ trong việc cung cấp các liều vắc-xin từ Viện Huyết thanh của Ấn Độ dành cho châu Phi, sự chậm trễ trong triển khai vắc-xin và sự xuất hiện của các biến thể mới… có nghĩa là nguy cơ về một làn sóng lây nhiễm ở châu Phi vẫn còn rất cao”, văn phòng của WHO tại châu Phi cho biết trong một tuyên bố ngày 6/5.

Cơ quan trên cho hay, các biến thể mới, như những biến thể xuất hiện ở Ấn Độ và Nam Phi, có thể tạo ra “làn sóng lây nhiễm thứ ba” ở lục địa này.

Nam Phan

Vắc-xin, phép thử hồi sinh từ Covid-19

Vắc-xin, phép thử hồi sinh từ Covid-19

Hầu hết các nước bắt đầu triển khai tiêm vắc-xin từ đầu năm 2021, khi Covid-19 hoành hành ở hàng trăm quốc gia với các biến thể nguy hiểm khó lường.

" alt="Bức tranh đối lập lột tả độ tàn phá của dịch Covid" width="90" height="59"/>

Bức tranh đối lập lột tả độ tàn phá của dịch Covid

Tristan Andrade vừa tốt nghiệp ngày 12/5 với bằng tốt nghiệp trung học và 3 bằng cao đẳng.

Tristan Andrade bắt đầu tham gia các khóa học trực tuyến khi mới học lớp 6. Đến năm lớp 8, em tham gia chương trình tuyển sinh đồng thời do Cao đẳng Cộng đồng Estrella Mountain cung cấp. Chương trình này cho phép Tristan tham gia các lớp học đại học trực tuyến và trực tiếp trong khi hoàn thành chương trình giáo dục THPT tại nhà.

"Nó giúp tôi tiết kiệm rất nhiều thời gian và tiền bạc, đồng thời giúp tôi theo đuổi sở thích của mình", chàng trai 17 tuổi chia sẻ trong chương trình Chào buổi sáng nước Mỹ (Good Morning America). 

Rey Rivera - Hiệu trưởng của trường Cao đẳng cộng đồng Estrella Mountain, cho biết mặc dù có khoảng 1.500 sinh viên tham gia các chương trình đại học sớm của trường, bao gồm cả việc đăng ký theo học đồng thời khi còn học cấp 3, nhưng Tristan là một câu chuyện "rất độc đáo".

"Chúng tôi vô cùng tự hào về Tristan. Cậu ấy hoàn thành 3 bằng cao đẳng khi còn học trung học phổ thông. Điều này không thực sự phổ biến", thầy Rivera nói.

Chia sẻ với NBC, cha mẹ Andrade bày tỏ sự vui mừng về thành tích của con trai. “Tôi thực sự ngạc nhiên con tôi có thể làm được những điều này trong thời gian hầu hết mọi người thậm chí còn chưa tốt nghiệp trung học", cha của Andrade nói.

Đối với Tristan Andrade, đó là "cảm giác thật tuyệt vời". "Tôi đã học tập và làm việc chăm chỉ đến tận thời điểm này và nó có ý nghĩa rất lớn, đánh dấu sự khởi đầu của một chương mới trong hành trình của tôi".

Tristan nhận 3 bằng cao đẳng về trí tuệ nhân tạo, khoa học máy tính và toán học.

Mùa thu này, Tristan sẽ đến Đại học bang Arizona, sẽ học chuyên ngành Trí tuệ nhân tạo và Khoa học máy tính, đồng thời lấy bằng Cử nhân và Thạc sĩ trong chương trình 4 + 1 cấp tốc. "AI là sở thích, niềm đam mê của tôi và đó là lĩnh vực tôi hy vọng sẽ tham gia", Tristan nói.

Tristan khuyên các bạn trẻ nên tham gia đồng thời các khóa học kết hợp cả chương trình trung học và đại học để có một khởi đầu thuận lợi, tiết kiệm thời gian cũng như tiền bạc.

“Lời khuyên lớn nhất tôi có thể đưa ra là thực sự tạo ra càng nhiều mối quan hệ càng tốt, không ngừng học hỏi từ những người khác nhiều nhất có thể. Tôi đã học được rất nhiều kinh nghiệm quý giá từ các bạn cùng lớp, bồi đắp những năm kinh nghiệm thực tế bạn bè đồng trang lứa hiếm có", Tristan nói.

Tử Huy

Độc đáo bảng tuần hoàn hóa học hình cá mập của nam sinh Hà Nội

Độc đáo bảng tuần hoàn hóa học hình cá mập của nam sinh Hà Nội

Trong vòng 1,5 tháng, Nguyễn Đình Phú đã thiết kế lại bảng tuần hoàn hóa học theo sự sáng tạo riêng, sử dụng vị trí trên bộ phận của cá mập để phân biệt các loại nguyên tố thay vì sử dụng màu sắc như trong sách giáo khoa." alt="Nam sinh 17 tuổi đồng thời tốt nghiệp THPT và 3 trường cao đẳng" width="90" height="59"/>

Nam sinh 17 tuổi đồng thời tốt nghiệp THPT và 3 trường cao đẳng