您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
Thể thao6人已围观
简介 Pha lê - 05/02/2025 21:44 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
Thể thaoHoàng Ngọc - 20/04/2025 08:24 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Duyệt Facebook tiết kiệm pin với các ứng dụng hỗ trợ
Thể thao- Hai ứng dụng duyệt Facebook siêu nhẹ Swipe và SlimSocial sẽ giúp tiết kiệm pin, dữ liệu 3G, hỗ trợ nhắn tin với bạn bè mà không cần cài đặt thêm Messenger. Mẹo tiết kiệm pin với iOS 11"> ...
【Thể thao】
阅读更多Công ty an ninh mạng Israel tuyên bố “bẻ khóa” mọi iPhone
Thể thaoTài liệu của công ty này cho biết, dịch vụ của họ có thể bẻ khóa và xâm nhập vào tất cả các thiết bị chạy iOS từ iOS 5 đến iOS 11, bao gồm iPhone, iPad, iPad Pro và các mô hình iPod khác.
Công ty an ninh mạng tuyên bố bẻ khóa mọi thiết bị iOS Vào tháng 11 năm ngoái, cơ quan chức năng của Mỹ đã đột kích thành công chiếc iPhone trong vụ tấn công khủng bố tại San Bernardino. Rất có thể bằng cách sử dụng công nghệ của Cellebrite. Một nguồn tin khác liên quan đến công tác pháp y của cảnh sát cũng cho biết, người này vừa nhận được một thông báo Cellebrite có thể mở khóa iPhone 8 và tin rằng nó cũng sẽ thực hiện được trên iPhone X.
Dịch vụ mở khóa nâng cao của Cellebrite được bán dưới dạng giải pháp duy nhất của ngành để đánh bại các "ổ khóa" phức tạp trên các thiết bị dẫn đầu thị trường, bao gồm smartphone và máy tính bảng chạy iOS lẫn Android. Dịch vụ này đặc biệt chỉ dành cho các cơ quan thực thi pháp luật, các cơ quan chính phủ để trích xuất dữ liệu điều tra.
Theo đó, họ có thể lấy được hệ thống tệp tin đầy đủ cho khách hàng, cung cấp quyền truy cập vào email, dữ liệu ứng dụng, dữ liệu vị trí và các mục khác mà không cần jaibreak hoặc rooting thiết bị.Trái với thông tin cho rằng, FBI đã phải trả tới 900.000 USD cho Cellebrite trong vụ mở khóa iPhone năm ngoái, rất có thể quá trình mở khóa này tương đối rẻ tiền với mức giá chỉ 1.500 USD cho mỗi thiết bị.
Vẫn chưa thể xác định Cellebrite có thực sự đánh bại được iOS 11 hay không. Tuy nhiên Apple chắc chắn sẽ lập tức tìm cách để vá lỗ hổng bảo mật càng nhanh càng tốt (nếu có). Và đây sẽ là một trong những cuộc chạy đua gay cấn trong giới bảo mật thời gian tới.
H.N. - Nguyễn Thị Vân Anh - Minh Thuý (Theo Appleinsider)
Mã nguồn iOS bị lộ, iPhone có thể thành mồi ngon cho hacker
Mã nguồn tuyệt mật của iOS vừa bị tung lên diễn đàn, mở đường cho tin tặc và giới jailbreak tấn công vào hệ điều hành này.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom
- Mạng xã hội Facebook bất ngờ ngừng hoạt động do kiểm tra định kỳ
- Cảnh báo mã độc tống tiền nguy hiểm tấn công nhiều quốc gia
- Hướng dẫn thiết lập cuộc gọi khẩn cấp trên iOS 11
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- Hình ảnh chi tiết Samsung J7+, camera kép, giá 8,7 triệu đồng tại Việt Nam
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
-
Điện thoại nhái có backdoor, âm thầm trừ tiền tài khoản Mới đây, thành viên TigerPuma của Diễn đàn Trà đá Hacking vừa chia sẻ một phát hiện thú vị về những chiếc điện thoại nhái có xuất xứ Trung Quốc. Theo đó, dù mỗi chiếc điện thoại nhái chỉ có giá vài triệu đồng, người dùng đang âm thầm trả góp mỗi tháng hàng trăm nghìn đồng nhưng chẳng hề hay biết.
Theo TigerPuma, điều này là bởi rất nhiều những chiếc điện thoại nhái được gắn backdoor. Backdoor thường là một đoạn mã nằm trong phần mềm, hoặc một phần mềm nằm trong một phần cứng cho phép truy cập từ xa để lấy thông tin, hỗ trợ, phân tích hoặc dùng cho các mục đích khác. Backdoor thường không được ghi chú hay thông báo cho người dùng, vậy nên người dùng không hề biết đến sự tồn tại của nó cho đến khi backdoor bị phát hiện.
Những chiếc điện thoại nhái đến từ Trung Quốc tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bảo mật. Khi tiến hành kiểm tra một vài chiếc iPhone nhái, Tiger Puma vô tình phát hiện chúng đều đã có sẵn backdoor để gọi và sử dụng các dịch vụ VAS tại Trung Quốc. Các dịch vụ này có thể được build sẵn vào firmware trên ROM ở những chiếc smartphone giá rẻ.
VAS (Valua Added Service) là các dịch vụ giá trị gia tăng như thông báo kết quả sổ xố, kết quả đá bóng, dự báo thời tiết… Khi nhắn tin, gọi điện đến các tổng đài giá trị gia tăng VAS, người dùng sẽ bị trừ tiền theo mức phí mà tổng đài quy định. Với nhiều đầu số, chỉ cần nhắn tin một lần, điện thoại của người dùng sẽ bị trừ tiền hằng tháng mà chẳng hề hay biết.
Trong hình là thông tin khi debug firmware một chiếc iPhone6 bản nhái (giá 2 triệu đồng). Thiết bị này tự gọi về số dịch vụ VAS của m.w-chen.com (hiện đã ngừng hoạt động). Hồi cuối năm 2016, dư luận trong nước từng bức xúc với vụ việc của Sam Media. Bằng thủ đoạn tổ chức các hoạt động trò chơi có thưởng thông qua đầu số, trong khoảng thời gian từ tháng 1/2013 đến 19/7/2016, Sam Media đã lôi kéo được 93.735 khách hàng sử dụng dịch vụ, từ đó thu lợi số tiền lên tới 230,5 tỷ đồng từ các thuê bao của bốn nhà mạng Viettel, Vinaphone, MobiFone và Vietnammobile.
Những vụ việc như của Sam Media hay xảy đến với những người dùng cả tin, thiếu kiến thức. Với những chiếc điện thoại có gắn backdoor, chúng tự động gọi về đầu số dịch vụ VAS của Trung Quốc. Do đó trong trường hợp này, người dùng hoàn toàn bị động và âm thầm bị trừ tiền dù chưa từng biết đến dịch vụ.
Nhiều thiết bị định tuyến Trung Quốc có gắn backdoor
Mới đây, tại triển lãm quốc gia về an ninh, bảo mật (Security World) 2018, ông Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) cho biết, trong năm 2017, VNCERT ghi nhận tổng cộng 136 triệu sự kiện về tấn công an ninh mạng.
Một trong những cách thức được bọn tội phạm mạng thường xuyên sử dụng là hình thức tấn công dò quét các thiết bị định tuyến Trung Quốc giá rẻ có sẵn lỗ hổng bảo mật backdoor.
Các thiết bị định tuyến có nguồn gốc từ Trung Quốc tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ nghiêm trọng về bảo mật. VNCERT liên tục phát hiện ra việc dò quét của các tin tặc nhằm khai thác các lỗ hổng từ những thiết bị thiết bị định tuyến này. Theo ông Huy, nếu sử dụng các thiết bị không đảm bảo chất lượng, ngay lập tức các lỗ hổng đó sẽ bị khai thác và tấn công.
Theo ông Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), bọn tội phạm mạng thường xuyên sử dụng hình thức tấn công dò quét các thiết bị định tuyến Trung Quốc giá rẻ có sẵn lỗ hổng bảo mật backdoor. Ảnh: Trọng Đạt Việc sơ hở lỗ hổng backdoor có thể giúp các tin tặc truy nhập và tấn công trái phép ngay từ bên trong tổ chức. “Các thiết bị định tuyến là những cửa ngõ đầu tiên của một hệ thống CNTT, nếu chúng bị tấn công thì hậu quả sẽ rất lớn”, vị Phó Giám đốc VNCERT chia sẻ.
Để khắc phục điều này, VNCERT khuyến cáo các tổ chức, doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống giám sát để phát hiện sớm việc dò quét của các tin tặc. Điều này giúp hạn chế một cách tối đa các tổn thất đối với hệ thống.
Bên cạnh đó, cần kiểm tra các thiết bị một cách kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn ngay từ trước khi đưa vào sử dụng. Đối với người dùng, VNCERT cũng đưa ra khuyến cáo nên hạn chế tối đa việc sử dụng các thiết bị có chất lượng không đảm bảo và không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trọng Đạt - Lê Tuấn Đạt - Xuân Quý
" alt="Smartphone nhái từ Trung Quốc tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bảo mật">Smartphone nhái từ Trung Quốc tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bảo mật
-
Đó là câu chuyện xảy ra tại khách sạn Prison Inside Me (tạm dịch: ngục tù trong tôi) ở Hàn Quốc, một mô hình kinh doanh hết sức mới mẻ và đánh đúng vào thực trạng đang diễn ra trong xã hội của quốc gia này.
Khách sạn dành cho những người muốn chạy trốn khỏi xã hội
Người lập ra khách sạn này là Kwon Yong-seok - một cựu công tố viên. Ý tưởng của nó đến từ một giai đoạn làm việc thực sự vất vả của Kwon, với nhiều tuần liên tục làm việc trên 100h. Quá mệt mỏi, Kwon bèn đề nghị với thống đốc nhà tù, xin được ngồi trong xà lim 1 tuần để "điều trị tâm lý" hay không.
Dĩ nhiên, lời đề nghị kỳ cục này đã bị từ chối, nhưng kể từ đó Kwon đã bắt đầu nhen nhóm tham vọng mở một khách sạn theo phong cách nhà tù, tại vùng núi cách Seoul gần 100km về phía Đông Bắc.
" alt="Dịch vụ siêu lạ tại Hàn Quốc: Khi con người ta trả tiền triệu để được... đi tù">Dịch vụ siêu lạ tại Hàn Quốc: Khi con người ta trả tiền triệu để được... đi tù
-
Tâm lý khi tiếp xúc với người nước ngoài, người Việt thường rụt rè và nhút nhát làm cho bản thân lép vế hơn.
Gần đây, người Trung Quốc đã và đang đầu tư rất lớn vào châu Phi. Họ cung cấp cho châu Phi tiền đề xây dựng cơ sở vật chất. Những ông chủ da vàng tới xây dựng những đồn điền kiểu mới và đem chuyên gia của họ sang để khai phá những mảnh đất cằn cỗi, tạo công ăn việc làm và đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của lục địa đen.
Tuy nhiên, người châu Phi lại không thấy được điều đó mà làm khó dễ những ông chủ da vàng này bằng cách đánh họ và cướp những trang trại do người Trung Quốc xây dựng nên. Nhưng họ lại không bao giờ làm như vậy với những ông chủ da trắng tới từ châu Âu. Giới truyền thông cho rằng, do châu Phi đã từng là thuộc địa quá lâu dưới bàn tay của các ông chủ da trắng nên họ được dạy cũng như bị những ông chủ da trắng bắt nạt quen. Do đó, họ sợ hãi người da trắng hơn người da vàng. Nỗi sợ hãi này vẫn thường trực cho tới tận bây giờ và nó làm họ trở nên yếu đuối, khiếp sợ người da trắng hơn hẳn những ông chủ da vàng thấp bé đến từ châu Á.
Câu chuyện Trung Quốc ở châu Phi khiến tôi hình dung về Việt Nam. Dường như người Việt cũng luôn có sự tự ti nhất định khi tiếp xúc với những người đến từ các nước Âu Mỹ.
Một bài báo tôi từng đọc trên VnExpress chỉ ra thế này: Khi người nước ngoài qua đây làm việc, lúc đầu họ đều có thái độ lịch thiệp và tôn trọng, tuy nhiên nhóm người Việt thường tỏ ra quá nể nang và nhún nhường trước 'Tây", khiến "Tây" trở thành như ông chủ.
Những dẫn chứng sinh động mà bài báo nêu có thể rất phổ biến: Trong công ty, đa số người Việt không dám tranh luận với sếp nước ngoài, một phần vì tiếng Anh họ dùng không chuyên nghiệp, phần tính vì cả nể theo cách giáo dục “ghi, chép” truyền thống trong môi trường giáo dục Việt Nam.
Bảo vệ công ty thấy người Việt thì hỏi han giấy tờ, thấy người nước ngoài lại vội vàng mở cửa; Người Việt nói “Yes” khi vẫn chưa hiểu vì sợ người khác biết mình không hiểu.
Khi có tranh cãi với sếp, người Việt thường không ra mặt đường đường chính chính mà tìm cách khôn lỏi để “chơi” lại sếp. Cái này cũng giống như ly hôn mà không muốn ly hôn nhưng vẫn ngoại tình.
" alt="Người Việt thường rụt rè và nhút nhát làm cho bản thân lép vế hơn">Người Việt thường rụt rè và nhút nhát làm cho bản thân lép vế hơn
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
-
Mỹ chuẩn bị xây dựng luật về bảo vệ quyền riêng tư trên mạng Internet
Gần đây, giới lập pháp Mỹ của cả hai đảng đã chỉ trích Facebook, Alphabet (công ty mẹ của Google) và Twitter vi phạm dữ liệu, thiếu các tùy chọn bảo mật trực tuyến và thiên vị chính trị.
Trong diễn biến khác liên quan, ngày 27/11, một liên minh các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ở Hà Lan, Ba Lan và năm nước Liên minh châu Âu (EU) khác gồm Cộng hòa Séc, Hy Lạp, Na Uy, Slovenia và Thụy Điển đã yêu cầu cơ quan chức năng hành động chống lại Google với cáo buộc lừa dối và âm thầm theo dõi hoạt động đi lại của hàng triệu người dùng, vi phạm quy định bảo vệ quyền riêng tư mới của EU.
Cụ thể, các văn bản đã viện dẫn một nghiên cứu của Hội đồng người tiêu dùng Na Uy, trong đó kết luận rằng Google đã sử dụng "thiết kế lừa bịp và các thông tin sai lệch, dẫn tới hậu quả người dùng chấp nhận bị theo dõi thường xuyên." Đại diện của Hội đồng người tiêu dùng Na Uy đã chỉ trích Google sử dụng các dữ liệu cá nhân chi tiết và toàn diện mà không có nền tảng pháp lý phù hợp, và thu thập những dữ liệu này bằng nhiều kỹ xảo lừa gạt.
Dựa trên Quy định bảo vệ dữ liệu tổng quát của EU (GDPR) có hiệu lực hồi tháng Năm vừa qua, một công ty vi phạm có thể bị bị phạt tới 4% doanh thu toàn cầu.
Theo VietnamPlus
Google bị cáo buộc theo dõi hoạt động của hàng triệu người dùng
Cơ quan đại diện quyền lợi người tiêu dùng 7 nước châu Âu đã cùng gửi đơn khiếu nại lên chính phủ các nước này tố cáo Google bí mật theo dõi các hoạt động di chuyển của người dùng.
" alt="Mỹ chuẩn bị xây dựng luật bảo vệ quyền riêng tư trên mạng Internet">Mỹ chuẩn bị xây dựng luật bảo vệ quyền riêng tư trên mạng Internet