Câu hỏi phỏng vấn hóc búa nhất của Microsoft khiến ứng viên “té ngửa”
Một người từng đi phỏng vấn tại Microsoft đã tiết lộ câu hỏi phỏng vấn anh được yêu cầu trả lời khi ứng tuyển vào một vị trí tại công ty này. TheâuhỏiphỏngvấnhócbúanhấtcủaMicrosoftkhiếnứngviênténgửgiá vàng thế giớio câu chuyện của anh, xin vào Microsoft cũng khó ngang ngửa với việc xin vào Google.
Thành viên Prashant Badgia đăng tải trên website Quora câu chuyện của một người bạn của anh từng tham gia phỏng vấn tại Microsoft. Khi đến câu cuối cùng, nhà tuyển dụng đã hỏi: “Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10 và chiều cao ứng với cạnh huyền bằng 6, hãy tính diện tính tam giác đó”.
Nửa phân vân vì sao nhà tuyển dụng phần mềm lại có hứng thú với một câu hỏi hình học cấp 2, nửa tự hỏi liệu đây có mẹo gì không, ứng viên cuối cùng cũng đã đưa ra câu trả lời mà anh cho rằng đúng. Ứng viên này nói: “Thưa ông, diện tích của bất cứ tam giác nào đều được tính bằng ½ cạnh đáy nhân chiều cao, câu trả lời của câu hỏi này là 0,5 x 10 x 6, tức là bằng 30”.
Thế nhưng câu trả lời tự tin của ứng viên này đã bị nhà tuyển dụng “dập” luôn. Nhà tuyển dụng cho ứng viên này một cơ hội nữa để trả lời câu hỏi, nhưng anh này vẫn khăng khăng với câu trả lời cũ của mình. Cuối cùng nhà tuyển dụng khẳng định luôn là đáp án sai.
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Hồng Quân - 31/01/2025 16:44 Ngoại Hạng Anh2025-02-03Video Quảng Ninh 1-0 Sài Gòn:
Đội hình xuất phát Hà Tĩnh vs Bình Định
Hà Tĩnh: Dương Quang Tuấn (thủ môn), Nguyễn Xuân Hùng, Trương Trọng Sáng, Kelly Kester, Phạm Văn Long, Nguyễn Văn Đạt, Trần Phi Sơn, Lý Công Hoàng Anh, Trần Văn Công, Phạm Tuấn Hải, Chevaughn Walsh.
Bình Định: Vũ Tuyên Quang (thủ môn), Ahn Byung Keon, Phạm Văn Nam, Hồ Tấn Tài, Vũ Hữu Quý, Nguyễn Tấn Tài, Đinh Tiến Thành, Đàm Tiến Dũng, Trần Đình Kha, Hendrio, Lê Thanh Phong.
Thẻ đỏ:Đinh Tiến Thành (53', 2 thẻ vàng)
Ghi bàn: Hoàng Anh (76') - Hoàng Sơn (90+5)
Video Hà Tĩnh 1-1 Bình Định:
'/>Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 07/04 07/04 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1:1 Bình Định Vòng 8 07/04 18:00 Than Quảng Ninh FC 1:0 Sài Gòn FC Vòng 8 07/04 19:15 Hà Nội FC 0:1 Viettel FC Vòng 8 Xem video Đội hình xuất phát:
HAGL: Huỳnh Tuấn Linh (thủ môn); Vũ Văn Thanh, Nguyễn Hữu Tuấn, Kim Dong Su, Damir Memovic, Nguyễn Phong Hồng Duy, Nguyễn Văn Toàn, Lương Xuân Trường, Trần Minh Vương, Nguyễn Trung Đại Dương, Brandao.
Hà Nội FC: Bùi Tấn Trường (thủ môn); Trần Văn Kiên, Nguyễn Thành Chung, Đỗ Duy Mạnh, Lê Văn Xuân, Nguyễn Quang Hải, Moses, Lê Tấn Tài, Ngân Văn Đại, Nguyễn Văn Quyết, Geovane.
Nghĩa Hưng
Video bàn thắng HAGL 1-0 Hà Nội
HAGL giành chiến thắng tối thiểu trước Hà Nội FC nhờ siêu phẩm sút xa của Xuân Trường, thuộc vòng 10 LS V-League chiều 18/4.
'/>Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Linh Lê - 28/01/2025 23:17 Mexico2025-02-03Trong lịch sử, hệ thống giáo dục và cấu trúc xã hội đã tuyệt đối hóa vai trò của tiếng Ả Rập, đẩy ngoại ngữ khác, bao gồm cả tiếng Anh xuống vị trí thứ yếu, thậm chí không có chỗ đứng. Sự ưu tiên này đã ảnh hưởng đến cả số lượng và chất lượng giáo dục tiếng Anh trong nước.
Bên cạnh đó, có một bộ phận giới hoạch định chính sách và công chúng nhìn nhận sự phổ biến ngày càng tăng của tiếng Anh với thái độ hoài nghi. Một số người coi đây là mối đe dọa đối với việc bảo tồn ngôn ngữ và văn hóa Ả Rập.
Trên thực tế, từ năm 2002 đã nảy ra cuộc tranh luận xung quanh việc đưa việc dạy tiếng Anh vào các trường tiểu học ở Ả Rập Saudi, theo Arab News.
Phe phản đối lo ngại về những tác động tiềm ẩn về văn hóa và tôn giáo. Họ nghi ngại rằng việc tiếp xúc sớm với tiếng Anh có thể làm xói mòn các giá trị truyền thống và giáo lý tôn giáo, dẫn đến sự mất kết nối với các truyền thống Ả Rập.
Những người này ủng hộ một chương trình giảng dạy tập trung ưu tiên luật tôn giáo và nghiên cứu tiếng Ả Rập thay vì tiếng Anh, đồng thời đề xuất các trường dạy tiếng Anh tự chọn nếu học sinh quan tâm. Sự phản kháng văn hóa này ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ đối với việc học và sử dụng tiếng Anh, tạo ra rào cản tâm lý cản trở sự tiến bộ.
Ở Ả Rập Saudi, tiếng Anh từng chỉ được dạy như một môn học bắt buộc từ lớp 7 và thường được học sinh xem như một "sự lấp đầy thời gian biểu" hơn là một mục tiêu học tập nghiêm túc, theo nghiên cứu đăng trên Journal of Critical Studies in Language and Literature.
Gần đây, quan điểm này đã thay đổi, ngày càng có nhiều sinh viên học tiếng Anh vì mục đích học tập và làm việc. Chính phủ đã làm việc với các chuyên gia để phát triển một chương trình giảng dạy phù hợp, kết hợp cả tiếng Anh Anh và Anh Mỹ. Việc dạy tiếng Anh bắt buộc hiện nay bắt đầu từ lớp 6 và có nhiều kiến nghị bắt đầu từ lớp 4.
Nhiều thách thức trong việc thúc đẩy "phủ sóng" tiếng Anh
Bất chấp những cải tiến nhanh chóng trong hệ thống giáo dục, người học tiếng Anh vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.
Một nghiên cứu khác đăng trên Arab World English Journal cho rằng vấn đề lớn nhất là khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành. Mặc dù chính phủ Ả Rập Saudi đã đầu tư đáng kể vào việc thuê các nhà tư vấn giáo dục để cải thiện hoạt động giảng dạy, nhưng chương trình giảng dạy, phương pháp và tài liệu, mặc dù dựa trên các lý thuyết có giá trị không phải lúc nào cũng được triển khai hiệu quả.
Để các mục tiêu học tập mới có hiệu quả, chúng cần được truyền đạt rõ ràng ở cả cấp độ vi mô và vĩ mô cho giáo viên tiếng Anh, cùng với những triển khai linh hoạt trong từng trường hợp.
Các nhà hoạch định chính sách Ả Rập Saudi cũng đang thúc đẩy thái độ tích cực của công chúng đối với việc học tiếng Anh bởi đây là yếu tố bước đầu và tiên quyết để đạt được trình độ ngôn ngữ. Các cuộc khảo sát cho thấy sinh viên Saudi Ả Rập chủ yếu muốn học tiếng Anh cho mục đích giao tiếp toàn cầu, học thuật, kinh doanh và du lịch.
Có thể thấy, thông thạo tiếng Anh không phải là yêu tố then chốt để Ả Rập Saudi phát triển. Sự thịnh vượng chung của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố và Ả Rập Saudi được ưu ái sở hữu trữ lượng dầu mỏ đáng kể, vốn từ lâu đã là nền tảng cho nền kinh tế và ảnh hưởng toàn cầu của nước này.
Trong khi thứ "vàng đen" này vẫn là động lực kinh tế quan trọng, quốc gia Trung Đông nhận thấy sự cần thiết phải đa dạng hóa nền kinh tế để thoát khỏi sự phụ thuộc vào dầu mỏ, như đã nêu trong Tầm nhìn 2030.
Nỗ lực đa dạng hóa này nhằm tăng cường tính bền vững, tạo cơ hội việc làm mới và thúc đẩy tăng trưởng trong các lĩnh vực phi dầu mỏ như du lịch, giải trí, công nghệ và tài chính.
Kỹ năng ngoại ngữ, đặc biệt là trình độ tiếng Anh, đang được đẩy mạnh nhằm hỗ trợ đáng kể những nỗ lực trên bằng cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự tham gia toàn cầu của Ả Rập Saudi.
Tử Huy
Quốc gia châu Âu từng ban luật cấm vì sự ‘tràn lan’ của tiếng AnhPHÁP - Pháp luôn nhấn mạnh vào việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc và quá đỗi tự hào về bản sắc văn hóa. Điều này dẫn đến cách tiếp cận rất thận trọng với tiếng Anh.'/>
最新评论