Nhận định

Mua ô tô thế nào cho rẻ?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-08 00:19:45 我要评论(0)

Đi mua mớ rau còn mặc cả,ôtôthếnàochorẻbảng xếp hạng của ý ngã giá, tại sao vật có giá trị lớn như ôbảng xếp hạng của ýbảng xếp hạng của ý、、

Đi mua mớ rau còn mặc cả,ôtôthếnàochorẻbảng xếp hạng của ý ngã giá, tại sao vật có giá trị lớn như ô tô lạikhông? Vì thế, khi mua xe, bạn đừng quên mặc cả. Đó là quyền lợi của bạn.

Khảo giá để mặc cả


Khảo giá là việc rất quan trọng trước khi đặt chân đến showroom. Khi đi mua xe,điều quan trọng hàng đầu là bạn cần phải đồng ý về giá cả. 

Bạn càng biết nhiềuthì càng tiết kiệm được nhiều tiền. Nếu bạn tham khảo người khác trả giá baonhiêu cho chiếc xe bạn muốn mua, bạn sẽ biết ngay giá đang đề nghị cho bạn cócạnh tranh hay không.

{ keywords}
Khảo giá là việc rất quan trọng trước khi đặt chân đến showroom. 

Để có được thông tin về giá cả, bạn hãy tìm hiểu thông tin từ các trang web,diễn đàn, blog về ôtô để biết được mọi người phải trả bao nhiêu cho chiếc xe nhưthế và từ đó khoanh vùng giá hợp lý cho chiếc xe của mình.

Chọn thời điểm để mặc cả

Bạn hãy hỏi họ xem đang có chương trình ưu đãi gì đặc biệt không, cửa hàng có ưuđãi gì để bạn phải quyết định mua chiếc xe này không?

Bạn hãy ghi nhớ rằng, việc kinh doanh cũng vận hành theo chu kỳ: Sẽ có mùa caođiểm và mùa thấp điểm. Khi tình hình kinh doanh tại thị trường ở quốc gia củabạn bước vào giai đoạn đìu hiu. 

Chẳng hạn như ở Việt Nam, thời kỳ sau Tết Nguyênđán hay tháng 7 Âm lịch, các nhân viên đại lý sẽ năng động hơn để bán được xe,lúc đó bạn sẽ có lợi thế trong việc thỏa thuận về giá.

{ keywords}
Chọn đúng thời điểm bạn sẽ thỏa thuận giá có lợi cho mình. 

Thời điểm chuyển giao giữa hai thế hệ của một dòng xe cũng mang lại cho kháchnhiều cơ hội. 

Đại lý phải bán hết hàng tồn trước khi nhận lô xe mới nên nếukhông quá coi trọng công nghệ hay thiết kế thì đây là cơ hội tốt. Chiếc xe thếhệ cũ có thể giảm tới 10-20%. Điều này bạn nên biết để “ép” giá xuống thấp hơn.

“Bắt thóp” nhân viên

Hãy nhớ, giá niêm yết trong các cửa hàng trưng bày xe thông thường vẫn có thểthương lượng. 

Tùy theo nhà sản xuất chiết khấu cho các đại lý và mức hoa hồngnhân viên kinh doanh được nhận từ các đại lý như thế nào mà các nhân viên này sẽsẵn sàng hạ giá hay tặng thêm các phụ kiện để bán được xe.

{ keywords}
Đừng ngại mặc cả để có được giá tốt nhất. 

Bạn hãy nhớ rằng, tất cả các nhân viên kinh doanh đều phải đạt chỉ tiêu doanh sốvà họ sẽ phải làm rất nhiều để đạt các chỉ tiêu đó.

Ngoài ra cũng có những đợt nhân viên bán xe sẵn sàng đưa ra cho bạn một mức giárất tốt. 

Ví dụ, vào cuối tháng, khi các đại lý ra sức đạt doanh số bán hàng vàcác hãng xe cũng hào hứng công bố doanh số bán xe của tháng vừa qua, bạn sẽ cócơ hội để thương lượng giá cả với họ.

(Theo AutoDaily)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đạo tràng An Viên thanh tịnh, ẩn hiện dưới những tán cây xanh mát.

Tuy nhiên sau đó, thầy cảm thấy không hài lòng với cách làm này của mình. Bởi, với cách cho, tặng như trên, thầy không biết “người nhận có sử dụng xe được hay không, chiếc xe có phù hợp với chủ mới hay không”.

Sau này, thầy dành nhiều thời gian tiếp xúc, tổ chức những buổi nói chuyện với người khuyết tật trên mọi miền đất nước. Tại đây, thầy lắng nghe, hiểu được một chiếc xe lăn phù hợp rất cần thiết đối với người khuyết tật.

Tuy nhiên, không thể tặng chung một loại xe lăn nhất định cho những người này. Bởi, mỗi người khuyết tật có một cơ địa, hoàn cảnh riêng. Do đó, họ cần những chiếc xe lăn riêng, phù hợp với nhu cầu của bản thân.

Bên trong, khuôn viên đạo tràng như được lấp đầy bởi những chiếc xe lăn cũ, hỏng.

Sư Minh Đức chia sẻ: “Làm từ thiện không chỉ là đem cho mà phải biết cái mình cho đi có giúp ích, phù hợp với người nhận hay không. Tặng xe lăn cũng vậy”.

“Tôi lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của những người khuyết tật về chiếc xe lăn mơ ước của mình. Sau đó, tôi cố gắng sửa chữa, tái chế những chiếc xe lăn phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đó rồi đem tặng họ”.

Những chiếc xe được trao đi, thầy Minh Đức nhận về niềm vui, sự thay đổi theo chiều hướng tích cực của người được nhận. Nhờ chiếc xe lăn phù hợp, họ không chỉ có thể tự tắm gội, di chuyển mà còn có thể tự mưu sinh.

Đây là nơi thầy Thích Đức Minh sửa chữa, tái chế xe lăn cũ để tặng người khuyết tật.

Nhận thấy việc làm của mình đi đúng hướng, thầy tiếp tục bỏ tiền túi tìm mua xe lăn cũ từ các bãi phế liệu, tiệm kinh doanh đồ cũ, thậm chí từ nước ngoài. Một số khác, thầy được mạnh thường quân hỗ trợ.

Thế là khuôn viên đạo tràng nhỏ bé, khuất sau bờ kênh rợp bóng cây bồ đề, lộc vừng bị lấp đầy bởi những chiếc xe lăn cũ, hỏng. Cũng từ đây, thầy Đức Minh bắt đầu công việc tái chế xe lăn.

Bảy năm kiên trì

Do không chuyên về việc sửa chữa, những ngày đầu tái chế xe lăn, thầy Đức Minh gặp vô vàn trở ngại. Việc nhiều người tin rằng sửa, để xe lăn cũ trong nhà, cửa tiệm sẽ gặp xui xẻo lại càng khiến thầy gặp nhiều khó khăn hơn.

Thầy đã một mình làm công việc này suốt 7 năm qua.

Trước đây, mỗi khi mua hoặc xin được xe lăn cũ mà chưa thể đem về đạo tràng, thầy Đức Minh thường tìm cách gửi nhờ ở nhà, cửa tiệm người quen. Thế nhưng  gần như không ai đồng ý vì “sợ gặp xui xẻo”.

Khi đem xe lăn cũ đến các tiệm sửa xe để sửa chữa, thay thế phụ tùng hỏng hóc…, chủ tiệm cũng không nhận. Họ nói rằng sửa xe lăn sẽ gặp vận xui vì đó là xe của người gặp tai nạn, bạo bệnh, người đã chết...

Không thể đem xe đến tiệm sửa chữa, thầy thuê người đến đạo tràng làm việc tái chế xe lăn với tiền công 400.000 đồng/ngày. Tuy vậy, những người này “chỉ làm được vài ngày rồi bỏ chạy” vì công việc quá tốn chất xám, thời gian, sợ gặp xui.

Tất cả xe lăn ở đây đều đã cũ và qua sử dụng nên hư hỏng cần được sửa chữa, thay thế nhiều phụ tùng.

Thầy Đức Minh chia sẻ: “Tất cả các xe lăn đã qua sử dụng nên phần lớn bị hư hỏng phải tháo lắp, thay thế mới từ bộ phận này sang bộ phận kia. Có những chiếc sửa đi, sửa lại, tìm kiếm phụ tùng thay thế đến mấy ngày mới được”.

“Đặc biệt, khi sửa, tái chế, cần phải làm sao cho phù hợp với nhu cầu của người được nhận. Do đó, công việc này cũng cần nhiều thời gian, công sức. Những ai không đủ lòng kiên nhẫn sẽ không làm được. Vì thế, suốt 7 năm qua, tôi đành lặng lẽ làm một mình”, thầy cho biết thêm.

Mỗi ngày, thầy dành hết thời gian nhàn rỗi của mình vào việc tái chế xe lăn. Nếu ban ngày không đủ thời gian, thầy tiếp tục chong đèn, thức đêm để sửa.

Mỗi ngày, thầy đều dành hết thời gian rỗi của mình vào việc tái chế xe lăn.

Suốt nhiều năm qua, mỗi tháng, thầy gửi tặng cho người khuyết tật từ 20-30 chiếc xe lăn đã tái chế hoàn thiện. Việc này khiến thầy Đức Minh được người khuyết tật đặt cho biệt danh là “ông thầy tặng xe lăn”.

Đến nay, những người khuyết tật cần xe lăn sẽ tự động liên hệ với thầy Đức Minh bằng cách gọi điện thoại, gửi thư điện tử. Trong thư, người muốn được nhận xe nói rõ tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại.

Ngoài ra, người nhận còn phải viết một đoạn ghi chú nhỏ miêu tả tình trạng của mình như: khuyết tật như thế nào, cần chiếc xe lăn ra sao, xin xe để sử dụng vào mục đích sinh hoạt hay mưu sinh…

Sau khi hoàn thiện chiếc xe, thầy gấp gọn, bọc nilon rồi nhờ bưu điện gửi đến tận nhà cho người cần.

Tùy vào những ghi chú này, thầy Đức Minh sẽ tìm chiếc xe lăn cũ phù hợp, sẵn có trong đạo tràng. Sau đó, thầy tỉ mẩn ngồi sửa chữa, hoàn thiện chiếc xe sao cho thích hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người cần.

Sau khi xe hoàn thiện, thầy gấp gọn, bọc nilon cho sạch sẽ rồi nhờ bưu điện gửi đến tận nhà cho người cần. “Vì người khuyết tật đi lại rất khó khăn nên tôi không để các bạn ấy đến một địa điểm cụ thể nào nhận xe. Tôi sẽ nhờ bưu điện gửi xe đến tận nhà cho các bạn”, thầy Đức Minh cho biết thêm.

Bài, ảnh, clip:Hà Nguyễn

" alt="Vị sư tái chế hàng ngàn xe lăn tặng người cần" width="90" height="59"/>

Vị sư tái chế hàng ngàn xe lăn tặng người cần

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Em Thùy Mai thân mến, 

Chuyện này đúng là một cú sốc đối với cô dâu mới. Qua thư, có thể thấy chồng em cũng hiền lành, nên giờ vợ chồng em gần như không thể quyết định chuyện tiệc cưới.

Đây có thể là một kinh nghiệm cho em. Sau này, mình phải chủ động tham gia vào những việc của gia đình, đừng quá trông cậy vào một người lơ mơ không quen quyết định trong mọi chuyện như chồng em.

Giờ thì mọi việc đã diễn ra rồi, căng thẳng phân định đúng sai lúc này cũng không được gì em ạ. Mình tìm cách giải quyết cho dứt điểm thì tốt hơn.

Đầu tiên, em cứ nói chuyện với chị dâu. Em trình bày rằng em không biết chi phí đám cưới thế nào, tiền mừng ra sao, nên mong chị nói rõ cho em biết, để sau này em còn đi trả nghĩa cho người ta.

Em xin được ngồi lại cùng với chị dâu xem từng khoản chi phí, lập danh sách và số tiền mừng, để biết cụ thể khoản thu khoản chi. Cuối cùng, sau khi tổng kết, cân đối thu chi, thiếu hụt bao nhiêu rồi em sẽ có kế hoạch trả cho anh chị.

Trường hợp xấu nhất, chị dâu lấy lý do này nọ không chịu công khai, em cũng nên nói chị ghi rõ cho em vài con số cơ bản, để em biết mà lo tiền bạc. Mình cứ lễ phép, nhẹ nhàng thưa chuyện, mình có lý, anh chị sẽ phải nghe. 

Thông thường bên nhà trai lo cưới vợ cho con, có thiếu hụt một chút thì cũng coi như đó là chi phí bỏ ra cho sự kiện trọng đại của gia đình. Em hỏi ý kiến chồng, thuyết phục chồng cùng hướng với mình.

Hãy nhớ bây giờ em là bà chủ gia đình nhỏ của mình, nắm tay hòm chìa khóa trong nhà, em có quyền quyết định cách làm nào là tốt nhất cho gia đình nhỏ của mình.

Chúc em thu xếp khéo léo việc này để vừa giữ được chút vốn cho gia đình, vừa giữ được hòa khí trong nhà nhé. 

Theo Phụ nữ TP.HCM

" alt="Chị dâu buộc tôi phải bán vàng cưới để trả nợ cho chị" width="90" height="59"/>

Chị dâu buộc tôi phải bán vàng cưới để trả nợ cho chị