- Âu Dương Phấn Cường - chàng Giả Bảo Ngọc trong Hồng lậu mộng 1987 khoe loạt ảnh gia đình hạnh phúc.

Xem Hồng Lâu Mộng trên sân khấu kịch Việt Nam" />

Hồng lâu mộng 1987: Tổ ấm hạnh phúc của 'Giả Bảo Ngọc' Âu Dương Phấn Cường

Thời sự 2025-02-01 20:30:12 1332

 - Âu Dương Phấn Cường - chàng Giả Bảo Ngọc trong Hồng lậu mộng 1987 khoe loạt ảnh gia đình hạnh phúc.

ồnglâumộngTổấmhạnhphúccủaGiảBảoNgọcÂuDươngPhấnCườlịch thi đấu bóng hôm nayXem Hồng Lâu Mộng trên sân khấu kịch Việt Nam
本文地址:http://game.tour-time.com/html/363e399482.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al

Mùa vải thiều, trái vải đỏ rực khắp phố phường, giá rẻ bất ngờ, nhưng ăn nhiều một lúc, gây nhiệt cho cơ thể, nhiều người đã nghĩ ra cách làm các món ngon khác nhau từ trái vải thiều.

Cách làm chè vải rau câu

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: 500g vải thiều tươi tách hạt, 50g bột rau câu, 5g bột hạnh nhân, 300ml nước dừa tươi, 200g đường cát.

Cách làm như sau: Nấu 150g đường cát để tạo nước, cho trái vải vào rim đường, lửa nhỏ khoảng 20 phút, bắc xuống, để nguội.

Tiếp theo tiến hành hòa tan rau câu với nước dừa tươi, thêm 50g đường còn lại, cho bột hạnh nhân vào, lại đun sôi. Khi thấy rau câu sánh, nhấc xuống cho vào khuôn, để nguội. Tiếp đến là đặt vào ngăn mát trong tủ lạnh, đợi đông rồi lấy ra cắt hạt lựu. Trộn chung trái vải với rau câu, cho vào tủ lạnh rồi ăn mát vừa.

{keywords} 

Khi ăn món chè vải rau câu này, hạnh nhân sẽ giúp rau câu thơm hơn. Nước dừa đã ngọt sẵn nên không cần cho nhiều đường. Nếu thích có thể hêm vào chè nhiều loại trái cây khác tùy ý hoặc một số thách làm sẵn.

Món ăn này bổ dưỡng cho sức khỏe nhưng vì dùng nhiều đường và bản thân vải cũng có lượng đường nhất định nên với những người tránh ngọt không nên dùng nhiều.

Cách làm canh vải thiều

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: 10 quả vải thiều tươi; 1 quả mướp đắng; 2 cánh gà. Ngoài ra còn các gia vị khác như gừng, bột canh, bột ngọt, hạt tiêu, rượu gạo, nước tương…

Cách làm như sau: Cánh gà chặt thành miếng nhỏ, ướp với gia vị, hạt tiêu trắng, ba thìa rượu gạo, một thìa nước tương. Mướp đắng rửa sạch, bổ đôi theo chiều dọc. Lọc bỏ ruột và hạt rồi cắt thành từng miếng có kích thước 5 x 5 cm. Vải thiều bóc vỏ, tách bỏ hạt, cùi vải để riêng ra bát.

{keywords}

Gà sau khi ướp gia vị chừng 20 phút, thêm khoảng 600 ml nước, cho lên bếp hầm với lửa nhỏ, mở vung. Thỉnh thoảng vớt bỏ bọt sủi trẳng nổi lên trên. Dùng khoảng 1 lạng gừng, có thể cạo vỏ hoặc không, tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, gừng không nên cạo vỏ vì vỏ gừng có công dụng tốt cho sức khỏe. Sau khi gừng làm sạch, đập dập cho vào nồi hầm. Khi thấy gà đã mềm, lần lượt cho mướp đắng, vải thiều và hầm thêm chừng 2 - 3 phút nữa. Sau đó nêm gia vị cho vừa miệng.

Ngoài cánh gà, bạn có thể thay bằng tôm khô, sườn non, thịt thăn, mọc... Để thay đổi khẩu vị, ngoài gia vị, thỉnh thoảng bạn có thể dùng đường phèn để nêm nếm cho món canh. Món canh mướp đắng, vải thiều rất tốt khi dùng trong tiết trời mùa hè, có tác dụng phòng các bệnh thông thường như sổ mũi, cảm lạnh, sốt do thay đổi thời tiết hay do ngồi điều hòa quá nhiều.

Cách làm mực xào vải khô

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: 50g vải khô, 200g mực ống, 100g ớt đỏ, 1 thìa súp tương hạt, 2 thìa cà phê đường, 1 thìa súp bột nêm, 1 thìa súp dầu ăn, 1 thìa súp tương ớt, 1/2 thìa súp hành, tỏi xay, hành lá.

Cách làm như sau: Mực tươi làm sạch, bỏ lớp da bên ngoài, rửa sạch, để ráo, cắt khúc vừa ăn. Đun sôi nước, cho mực vào chần qua. Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành, tỏi, cho mực vào. Cho vải khô, ớt đỏ, tương hạt vào, nêm bột nêm, đường, tương ớt. Mực chín cho hành lá cắt khúc vào đảo đều là sẽ có món mực xào vải khô hấp dẫn.

Cách làm vải xào nhồi tôm

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: 300gr tôm, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột bắp, 1/4 cà phê tiêu xay, 12 trái vải đóng hộp, 1 ít ớt bột, xà lách, ngò trang trí.

Nước sốt gồm 1 chén nước dùng gà, 1 muỗng cà phê dầu, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột bắp pha loãng, 2 lòng trắng trứng gà.

{keywords}

Cách làm như sau: Tôm lột vỏ, quết nhuyễn sau đó ướp với muối, bột năng, bột tiêu. Trái vải rắc bột năng vào bên trong, xà lách, ngò rửa sạch. Chia tôm thành 10 viên bằng nhau. Nhồi tôm vào trong trái vải, xếp tôm ra đĩa rồi cho vào vỉ hấp với lửa lớn từ 6 - 8 phút cho tôm chín từ bên trong.

Chế nước sốt bằng cách nấu sôi nước dùng với muối và dầu ăn. Tưới bột năng và lòng trắng trứng vào, khuấy đều cho sền sệt. Lót xà lách dưới đĩa sâu, xếp trái vải lên trên, rải ngò, rắc bột ớt và rưới nước sốt lên trên… những quy trình như vậy được hoàn thiện là đã xong món vải xào nhồi tôm.

Cách làm gà nấu trái vải

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: Thịt gà 500 gr, vải tươi 300 gr, gừng xắt sợi nhỏ 1 nhánh con, rượu trắng 1 muỗng canh, hành bằm nhỏ 2 củ, hạt nêm, dầu ăn.

Cách làm như sau: Bắc nồi lên bếp, đun nóng dầu ăn, cho thịt gà vào xào săn, nêm 1 muỗng canh nước trái vải và nước lạnh, gừng, rượu om cho đến khu gà chín mềm, xuống bột năng cho sánh. Ăn nóng tô gà nấu trái vải với mùi hương lan tỏa quyến rũ sẽ rất lôi cuốn vị giác.

Cách làm gỏi vịt quay trái vải

Chuẩn bị nguyên liệu: Để chế biến món gỏi vịt quay trái vải bao gồm: thịt vịt ngon, vải thiều, xoài xanh, húng, ớt đỏ, hành tím, hành tây, gừng, nước mận xốt, vừng, lạc, giấm và đường.

Cách làm như sau: Lọc thịt vịt quay, xé nhỏ thịt vịt quay ra, vải bỏ hạt, có thể cắt miếng vừa ăn hoặc để cả quả và trộn với các nguyên liệu khác, pha nước sốt trộn vừa miệng và thưởng thức thôi.

Vị ngọt thơm tự nhiên của vải ngấm sâu vào trong từng thớ thịt vịt, nhưng khi ăn những miếng thịt vịt quay này vẫn giòn tan trên đầu lưỡi. Vị chua rôn rốt, giòn sần sật của xoài xanh làm cho món ăn thêm hấp dẫn.

Thêm vào đó là vị thơm bùi của vừng rang và lạc như làm cho miếng thịt vịt bùi hơn, dậy mùi hơn. Hương vị của món gỏi vịt quay trái vải cũng phong phú như màu sắc của món ăn vậy. Chua có, cay có, ngọt có, đậm đà cũng có, tất cả hoà quyện vào nhau làm nên hương vị đặc biệt cho món ăn mùa hè này.

(Theo Viet Q)
">

Cách làm món ngon từ trái vải thiều

- Thói chửi đổng, bán hàng lậu... của người Việt ở Đức được chỉ ra qua cuốn sách "Con rối tha hương" rất nhẹ nhàng, sâu lắng kiểu "những người yêu nhau chê trách về nhau".

Chiều 5/5, trong khuôn khổ Những ngày văn học châu Âu, cuốn "Con rối tha hương" do Lê Quang chuyển ngữ vừa được ra mắt. Đây là tác phẩm đầu tay của Karin Kalisa - nhà khoa học, nhà biên tập người Đức nhiều năm nghiên cứu các lĩnh vực như ngôn ngữ, triết học và dân tộc học.

Độc giả rất tò mò với cái tựa là "Con rối tha hương" khi vừa cầm cuốn sách trên tay, có người còn 'tự ái' khi nghĩ rằng, cuốn sách chắc đang viết về những người Việt Nam sống tại Đức - họ cũng chỉ như con rối mà thôi. Thế nhưng, câu chuyện của tác phẩm lại hoàn toàn khác.

{keywords}
Hình ảnh trang bìa giản dị nhưng giàu ý nghĩa của 'Con rối tha hương'.

"Con rối tha hương" kể về gia đình Việt kiều 3 thế hệ sống tại Đức. Cậu bé Minh học sinh cấp 1, phải mang đến “Tuần thế giới mở” của nhà trường một tiết mục văn hóa mang đậm màu sắc Việt Nam mà không được là thực phẩm. Sung & Mây - bố và mẹ cậu bé - bó tay, chỉ cậu vào viện cầu đến bà nội. Một con rối nước với một câu chuyện gây ngạc nhiên, và hấp dẫn người nghe, được kể qua màn độc thoại kỳ lạ và những động tác duyên dáng của người phụ nữ đã đi qua hơn nửa đời người, được mang đến sân khấu của “Tuần thế giới mở”. Cũng từ đây, cuộc đời ba thế hệ của gia đình cậu bé Minh trên nước Đức, bắt đầu từ bà nội cậu được trải ra cho độc giả cũng trải nghiệm và thấu cảm.

Dịch giả Lê Quang chia sẻ ban đầu, tựa của cuốn sách là "Cửa hàng của Dũng" nhưng khi dịch, dịch giả thấy tựa đó 'lành' bèn đổi. "Trong một thế giới mênh mông với bao nhiêu tựa sách mời gọi, tôi cũng phải nghĩ ra một cái tựa nào thú vị một chút, kích thích sự tò mò của độc giả một chút, kiểu giật tít bán sách (cười). Cũng có ý kiến cho rằng, tựa này khiến nhiều người buồn bởi dùng từ tha hương, nếu là Con rối xa quê thì nhẹ nhàng hơn nhưng tôi muốn kích thích sự tò mò của độc giả. Đấy, độc giả thắc mắc như vậy, đã là thành công rồi", dịch giả Lê Quang chia sẻ.

{keywords}
Những chia sẻ xúc động tại buổi ra mắt cuốn sách.

Còn nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người đã có ngót 30 năm sống và làm việc tại Đức thì cứ tủm tỉm cười suốt khi đọc cuốn này. Ông bảo từng câu từng chữ trong tác phẩm tinh tế, trào lộng đến chê thói xấu của người Việt thôi cũng rất nhẹ nhàng sâu lắng. Cách chỉ thói xấu của người Việt của tác giả kiểu "những người yêu nhau, chê nhau" chứ không phải "kẻ thù của nhau chê nhau". Chỉ có ai đã từng trải qua những ngày tháng sống ở Đức mới có thể hiểu sâu sắc được những cái 'chê khéo' của tác giả về người Việt sống ở Đức.

"Tác giả hẳn là người rất am tường cuộc sống người Việt ở Đức, cũng như tinh thần văn hóa bản địa để chọn ra nhiều chi tiết khá điển hình và sinh động, lại có tính khái quát mà làm nên cốt lõi một vấn đề khá lớn và sâu sắc là bi kịch của các dân tộc khi rời bỏ quê hương và giải quyết vấn đề trên cũng chính bằng văn hóa.

Cụ thể ở đây là nhiều mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa cả chính quyền và cư dân bản địa với người di dân đã được hóa giải, được cảm thông và chia sẻ để thông hiểu nhau, thông qua nghệ thuật rối nước; những con rối được mang đi từ Việt Nam, mang đi từ hình hài cụ thể của bầy rối mà những người Việt ở Berlin đã tạo ra, nhưng thực chất là Tinh thần văn hóa ấy, cái bản chất tốt đẹp rất người, rất Việt tính dã được mang từ tâm thức của những tâm hồn Việt, khi văn hóa vốn như ngọn lửa nhỏ vùi âm ỉ trong tro và trấu, chưa bao giờ chết trong những con người buộc phải rời xa tổ quốc mà điển hình la người mẹ của Sung, một trí thức tên Hiền', nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho biết.

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho rằng,Con Rối Tha Hươnglà một tiểu thuyết lớn, dù nó chỉ hơn 200 trang nhưng nó đặt ra một vấn đề đâu chỉ của riêng người Việt Nam ở Đức, mà nó khái quát vào trúng một vấn đề khá bức thiết trong vấn nạn di dân vì chiến tranh hiện nay; một vấn đề đang là khó khăn có tính bức bách toàn cầu tập trung ở Đức. Một cuốn sách tựa vào văn học, nghệ thuật dường như nêu được một điều tưởng giản đơn lại muôn thuở rằng, chỉ có thể hóa giải các xung đột giữa các sắc tộc, chính bằng văn hóa, sự chia sẻ cảm thông, tìm hiểu lẫn nhau qua cái cầu văn hóa.

T.Lê

Công Lý nói Trấn Thành huyên thuyên, Thanh Thảo kêu ảo tưởng">

Tật xấu của người Việt qua 'Con rối tha hương'

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh

 ">

Cách vệ sinh hai bộ phận bẩn nhất trong ôtô

Thịt vịt chín mềm, thơm mùi gừng rất đặc trưng, còn củ cải muối thì giòn giòn, đậm vị. Món vịt kho củ cải muối này sẽ hao cơm lắm đây. Nhớ nấu kèm thật nhiều cơm để cả nhà thưởng thức thả ga nhé các bạn.

Nguyên liệu

Thịt vịt: 400g

Củ cải muối: 150g

Cà rốt: 50g

Gừng: 30g

Ớt hiểm: 2 trái

Hành lá, ngò rí, tỏi băm

Đường, dầu điều

Bột ngọt

Hạt nêm

Sơ chế

- Gừng gọt vỏ 1/2 băm nhuyễn vắt lấy nước cốt, 1/2 cắt sợi. Vịt rửa sạch, cắt miếng vừa ăn ướp với 1M hạt nêm, 1m bột ngọt, 1,5m đường và 2M nước gừng.

- Củ cải muối cắt miếng vừa ăn, ngâm khoảng 15 phút, xả lại nhiều lần với nước lạnh, vắt ráo. Cà rốt cắt miếng. Hành ngò cắt nhỏ.

Thực hiện

- Phi thơm gừng và 1M tỏi băm với 2M dầu điều, xào săn thịt vịt, thêm nước cho ngập mặt vịt, cho tiếp cà rốt, củ cải muối, và 2 trái ớt hiểm vào, kho đậy nắp đến khi vịt chín, nước còn sanh sánh, tắt lửa thêm hành ngò.

Cách dùng

Dùng nóng với cơm trắng.

Mách nhỏ

Ướp vịt với gừng và phi thơm gừng trước khi xào vịt giúp khử mùi hôi của vịt.

Ngâm củ cải muối với ít muối và xả nhiều lần với nước giúp bớt vị mặn và củ cải được giòn hơn.

(Theo GiadinhNet/Youtube)

">

Đậm đà ngon cơm vịt kho củ cải muối

友情链接