Tôi và vợ đã kết hôn 9 năm, có với nhau 3 mặt con. Cuộc sống vợ chồng có lúc cơm không lành, canh chẳng ngọt nhưng ly dị thì chúng tôi chưa từng nghĩ đến.

Cách đây mấy hôm, sau khi nhận được lệnh của bố, tôi lái xe hơn 200km từ nơi làm việc về nhà. Đến nơi, tôi thấy bố mẹ đã thu dọn hết quần áo, đồ đạc để chuẩn bị về quê. Sang phòng vợ, tôi cũng thấy vợ thu dọn quần áo, sẵn sàng ra khỏi nhà.

Hóa ra, vợ tôi đã phạm lỗi lớn với bố mẹ nhưng cô ấy không muốn nhận sai.

{keywords}
 

Em gái tôi kể lại, tối hôm đó, 2 người bạn của bố đến chơi. Cũng như mọi khi, các cụ ngồi uống trà, xem tivi và nói chuyện rôm rả. Câu chuyện đang vui thì vợ tôi xuất hiện, mời bạn của bố ra về để bọn trẻ yên tĩnh học bài.

Hai ông thấy vậy liền đứng dậy, không thể hiện thái độ bực tức gì. Nhưng bố tôi cho rằng, việc làm của con dâu là hỗn láo, không tôn trọng bố mẹ chồng. Ông lớn tiếng mắng vợ tôi, đuổi cô ấy ra khỏi nhà. Vợ tôi cãi lại vài câu liền bị ông vung tay tát 1 cái. Sau đó, ông điện thoại cho thông gia kể tội và đòi trả lại con.

Hiểu sơ lược câu chuyện là như vậy, tôi mới lựa lời hỏi vợ thì vợ tôi khóc nức nở.

Cô ấy nói, cô ấy bị căng thẳng và cảm thấy nơi này không còn là nhà riêng của mình nữa.

Đi làm về, cô ấy muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi và kèm cặp các con học hành. Thế nhưng, trong nhà luôn có khách. Mọi người nói chuyện ầm ĩ tối ngày.

Những vị khách này còn vô ý đến mức, sang chơi bất kể giờ giấc. Vợ tôi đã nói bố mẹ hạn chế gặp gỡ bạn bè để tránh dịch bệnh. Các cháu học hành cũng cần yên tĩnh nhưng bố mẹ lại nghĩ, mọi người nói chuyện ở phòng khách, không ảnh hưởng đến ai. 

Hôm xảy ra việc, 2 con của tôi đang làm bài kiểm tra online, nhưng bên ngoài rất ồn. Vì vậy, cô ấy mới hành động như thế.

Bố mẹ tôi thì khăng khăng, việc vợ tôi làm chẳng khác nào muốn đuổi bố mẹ đi.

Bố mẹ tôi vốn sống ở quê, nhưng sau khi sinh 3 con, vợ chồng tôi bàn nhau mời bố mẹ lên Hà Nội sống cùng, để bố mẹ trông giúp các cháu.

Khi các cháu đi nhà trẻ, mẹ tôi bị tai biến. Bố tôi cũng có vài bệnh người già nên tôi muốn giữ ông bà ở gần để tiện chăm sóc.

Bố mẹ tôi không thích cảnh sống ở phố vì ở đây ai biết nhà nấy, hàng xóm láng giềng không gần gũi vui vẻ như ở quê. Nhưng từ khi có mấy người bạn, ông bà vui hẳn, không đòi về quê nữa.

Giờ việc xảy ra như thế này, tôi thấy rất khó giải quyết. Giá như vợ tôi khéo léo hơn thì tôi đã không rơi vào cảnh khó xử như thế này.

Có ai từng rơi vào hoàn cảnh giống tôi không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Độc giả giấu tên

Tôn trọng sự riêng tư, tránh làm phiền là vấn đề được nhiều người trẻ quan tâm. Tuy nhiên, trong cuộc sống chung, sự khác biệt về quan điểm khiến nhiều gia đình gặp phải tình huống dở khóc dở cười. Câu chuyện trên đây là một ví dụ. Bạn có bình luận gì về vấn đề này? Hãy gửi cho chúng tôi theo mẫu bình luận ở cuối bài. Bài viết liên quan có thể gửi về địa chỉ email [email protected]. Chúng tôi sẽ đăng tải trên VietNamNet nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn.

Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời

Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời

Cũng vì thương con thương cháu, tôi bỏ quê lên thành phố sống cùng các con. Nhưng ứng xử của con rể khiến tôi thấy tủi thân vô cùng. 

" />

Cả nhà náo loạn vì bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa

Nhận định 2025-02-03 09:19:05 3

Tôi và vợ đã kết hôn 9 năm,ảnhànáoloạnvìbạncủabốđếnchơibịnàngdâumờirakhỏicửxếp hạng c1 có với nhau 3 mặt con. Cuộc sống vợ chồng có lúc cơm không lành, canh chẳng ngọt nhưng ly dị thì chúng tôi chưa từng nghĩ đến.

Cách đây mấy hôm, sau khi nhận được lệnh của bố, tôi lái xe hơn 200km từ nơi làm việc về nhà. Đến nơi, tôi thấy bố mẹ đã thu dọn hết quần áo, đồ đạc để chuẩn bị về quê. Sang phòng vợ, tôi cũng thấy vợ thu dọn quần áo, sẵn sàng ra khỏi nhà.

Hóa ra, vợ tôi đã phạm lỗi lớn với bố mẹ nhưng cô ấy không muốn nhận sai.

{ keywords}
 

Em gái tôi kể lại, tối hôm đó, 2 người bạn của bố đến chơi. Cũng như mọi khi, các cụ ngồi uống trà, xem tivi và nói chuyện rôm rả. Câu chuyện đang vui thì vợ tôi xuất hiện, mời bạn của bố ra về để bọn trẻ yên tĩnh học bài.

Hai ông thấy vậy liền đứng dậy, không thể hiện thái độ bực tức gì. Nhưng bố tôi cho rằng, việc làm của con dâu là hỗn láo, không tôn trọng bố mẹ chồng. Ông lớn tiếng mắng vợ tôi, đuổi cô ấy ra khỏi nhà. Vợ tôi cãi lại vài câu liền bị ông vung tay tát 1 cái. Sau đó, ông điện thoại cho thông gia kể tội và đòi trả lại con.

Hiểu sơ lược câu chuyện là như vậy, tôi mới lựa lời hỏi vợ thì vợ tôi khóc nức nở.

Cô ấy nói, cô ấy bị căng thẳng và cảm thấy nơi này không còn là nhà riêng của mình nữa.

Đi làm về, cô ấy muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi và kèm cặp các con học hành. Thế nhưng, trong nhà luôn có khách. Mọi người nói chuyện ầm ĩ tối ngày.

Những vị khách này còn vô ý đến mức, sang chơi bất kể giờ giấc. Vợ tôi đã nói bố mẹ hạn chế gặp gỡ bạn bè để tránh dịch bệnh. Các cháu học hành cũng cần yên tĩnh nhưng bố mẹ lại nghĩ, mọi người nói chuyện ở phòng khách, không ảnh hưởng đến ai. 

Hôm xảy ra việc, 2 con của tôi đang làm bài kiểm tra online, nhưng bên ngoài rất ồn. Vì vậy, cô ấy mới hành động như thế.

Bố mẹ tôi thì khăng khăng, việc vợ tôi làm chẳng khác nào muốn đuổi bố mẹ đi.

Bố mẹ tôi vốn sống ở quê, nhưng sau khi sinh 3 con, vợ chồng tôi bàn nhau mời bố mẹ lên Hà Nội sống cùng, để bố mẹ trông giúp các cháu.

Khi các cháu đi nhà trẻ, mẹ tôi bị tai biến. Bố tôi cũng có vài bệnh người già nên tôi muốn giữ ông bà ở gần để tiện chăm sóc.

Bố mẹ tôi không thích cảnh sống ở phố vì ở đây ai biết nhà nấy, hàng xóm láng giềng không gần gũi vui vẻ như ở quê. Nhưng từ khi có mấy người bạn, ông bà vui hẳn, không đòi về quê nữa.

Giờ việc xảy ra như thế này, tôi thấy rất khó giải quyết. Giá như vợ tôi khéo léo hơn thì tôi đã không rơi vào cảnh khó xử như thế này.

Có ai từng rơi vào hoàn cảnh giống tôi không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Độc giả giấu tên

Tôn trọng sự riêng tư, tránh làm phiền là vấn đề được nhiều người trẻ quan tâm. Tuy nhiên, trong cuộc sống chung, sự khác biệt về quan điểm khiến nhiều gia đình gặp phải tình huống dở khóc dở cười. Câu chuyện trên đây là một ví dụ. Bạn có bình luận gì về vấn đề này? Hãy gửi cho chúng tôi theo mẫu bình luận ở cuối bài. Bài viết liên quan có thể gửi về địa chỉ email [email protected]. Chúng tôi sẽ đăng tải trên VietNamNet nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn.

Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời

Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời

Cũng vì thương con thương cháu, tôi bỏ quê lên thành phố sống cùng các con. Nhưng ứng xử của con rể khiến tôi thấy tủi thân vô cùng. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/363c398646.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1

Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới - 1
Bình luận viên Nam Giang.

Năm đầu tiên vào làm golf, khó khăn lớn nhất đối với tôi là golf chưa phát triển như bây giờ, và rất ít người chơi môn thể thao này. Khó khăn nữa là bản thân tôi vẫn còn mới với làng golf, phải mất thời gian và công sức để mọi người biết tới. Hơn nữa, bộ môn này không phổ biến như bóng đá", Nam Giang chia sẻ.

Trong làng golf thế giới, Tiger Woods là một huyền thoại, nhưng Nam Giang lại chọn cho mình một người đặc biệt để thần tượng là Rory McIIroy.

"Tôi thực sự bị thuyết phục đi vào lĩnh vực golf sau khi được xem Rory McIlroy vô địch US Open 2011 qua truyền hình. Anh ấy chơi golf vô cùng xuất sắc và giống như một thần đồng. Tôi thần tượng Rory Mcllroy qua những cú swing (đánh bóng) đẹp mắt. Ngoài ra, phong cách chơi golf của tôi cũng ảnh hưởng từ anh ấy", Nam Giang nói.

Về sức hút của golf, Nam Giang cho rằng môn thể thao này lúc nào cũng như mới, và chẳng ai có thể chinh phục được golf. Ngày hôm qua bạn có trận đấu tệ, nhưng hôm nay bạn lại chơi tốt. Đôi khi, chỉ một cú đánh cũng có thể điều khiển cảm xúc của bạn cả ngày. Vì thế, người nào bản lĩnh và chấp nhận những khoảnh khắc thăng trầm của golf thì sẽ chơi được.

"Chơi golf chính là sự giải phóng tâm trí. Tôi cho rằng việc chơi golf không khác gì việc bạn tập yoga cho não bộ. Chơi golf vui vẻ, thả hồn vào từng đường nét của sân golf chính là một dạng thả lỏng bản thân. Cơ thể bạn khi đó được rèn luyện và tâm trí của bạn trở nên trống rỗng.

Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới - 2
Golf với Nam Giang là thư giãn tâm hồn.

Khi tới với golf, tôi được "ba chữ tâm", tâm hồn thư giãn, tâm trí trống rỗng và tâm trạng thư thái. Bạn lên sân golf, mọi âu lo muộn phiền để hết lại đằng sau và sân chơi trước mắt mới là thứ đáng để quan tâm. Đấy là thư giãn tâm hồn", Nam Giang chia sẻ.

Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới

Theo bình luận viên Nam Giang, chơi golf giỏi cần hội tụ rất nhiều điều kiện. Đầu tiên, bạn cần tập trung học từ cơ bản và nắm vững kỹ thuật. Tiếp theo là không ngừng tập luyện và cố gắng xử lý về mặt tâm lý. Bộ môn này yêu cầu vượt qua chính mình nên việc làm chủ tâm lý là điều đương nhiên.

Cũng theo Nam Giang, Golf là bộ môn liên quan mật thiết tới phong cách sống, không chỉ về tư duy, phong cách ăn mặc mà còn thể hiện qua lối chơi.

Tại Việt Nam, Golf là môn thể thao đang phát triển mạnh trong những năm vừa qua. Theo Nam Giang, khó khăn lớn nhất của người chơi golf nghiệp dư và chuyên nghiệp là chưa chú trọng về mặt kỹ thuật. Mọi người không chịu khó tập luyện mà đôi khi chỉ lên sân để… "check in". Một số chỉ tập vài buổi là bắt đầu muốn lên sân golf. Nhiều người chơi phong trào, không muốn không thể và không được cải thiện trình độ của mình.

Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới - 3
Golf Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển.

"Các nước như Thái Lan, Malaysia đang đi xa hơn Việt Nam từ 15, 20 năm theo nghiên cứu. Thậm chí Thái Lan đang cạnh tranh với golf Hàn Quốc - đất nước có nền tảng golf phát triển nhất châu Á.

Các nước trong khu vực đều có hệ thống sân golf, cơ sở hạ tầng phát triển hơn hẳn, và golf được khuyến khích chơi rất nhiều. Đặc biệt là thế hệ trẻ nhận nhiều hỗ trợ để được chơi golf. Họ cũng được sự quan tâm lớn từ các tập đoàn. Việt Nam có thể bắt nhịp hơi chậm nhưng cũng đã dần đi vào guồng quay này", Nam Giang nói.

"Tôi mong rằng sẽ có thật nhiều giải đấu Quốc tế tổ chức ở Việt Nam để chúng ta được truyền cảm hứng và có cơ hội giới thiệu du lịch, các điểm đến đẹp. Chúng ta chưa có những golfer hàng đầu thế giới, nhưng sẽ có những điểm đến hàng đầu thế giới.

Chúng ta có Phú Quốc, Đà Nẵng, thậm chí ở miền Bắc cũng có nhiều sân golf nổi bật và đẹp. Tôi cũng mong sẽ có nhiều hỗ trợ hơn nữa cho golf để nhiều người Việt có thể tiếp cận dễ dàng bộ môn này", Nam Giang nói.

">

"Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới"

Báo Indonesia nói thẳng về khả năng vô địch AFF Cup của tuyển Việt Nam - 1

Tờ Bola cho rằng đội tuyển Việt Nam đang sa sút và khó vô địch AFF Cup 2024 (Ảnh: Minh Quân).

Trước tình hình ấy, tờ Bola cho rằng đội tuyển Việt Nam sa sút quá nhiều và khó lòng cạnh tranh chức vô địch AFF Cup. Tờ báo của Indonesia viết: "Các đội bóng đang tích cực chuẩn bị cho AFF Cup 2024, giải đấu sẽ diễn ra trong hơn một tháng tới.

Đội tuyển Việt Nam đặt quyết tâm rất cao nhưng có một thực tế rằng, đội bóng dưới thời HLV Kim Sang Sik không thể thay đổi quá nhiều về chiến lược và nền tảng đội hình so với thời HLV trước đó, Philippe Troussier.

Bóng đá Việt Nam đang tụt lại phía sau. Sau thành công trong thời kỳ vàng từ năm 2018 đến năm 2022, đội tuyển Việt Nam không còn giữ được sức mạnh. Họ trải qua thời gian đầy khó khăn và vấp phải sự cạnh tranh từ sự vươn lên của nhiều đối thủ, trong đó có đội tuyển Indonesia.

Đội tuyển Việt Nam đã được kiểm chứng sức mạnh của Indonesia. Trong năm 2024, họ đã thất bại trong cả ba trận đấu gặp Garuda (biệt danh của đội tuyển Indonesia). Họ thất bại 0-1 trước Indonesia ở Asian Cup 2023. Sau đó, "Những chiến binh sao vàng" tiếp tục thất bại trong hai trận ở vòng loại thứ hai World Cup.

Báo Indonesia nói thẳng về khả năng vô địch AFF Cup của tuyển Việt Nam - 2

Đội tuyển Việt Nam thời HLV Kim Sang Sik không tiến bộ so với thời HLV Troussier (Ảnh: Tiến Tuấn).

HLV Kim Sang Sik vẫn chưa thể mang tới kết quả như mong đợi. Cả hai HLV Kim Sang Sik và Troussier đều thừa nhận vấn đề cốt lõi nằm ở thực lực của đội bóng.

Đội tuyển Việt Nam ở thời điểm này có nhiều điểm yếu. HLV Troussier từng loại nhiều cầu thủ kỳ cựu để tin dùng các cầu thủ trẻ. Tuy nhiên, vấn đề này cho thấy nhiều điểm hạn chế. Các cầu thủ trẻ như Minh Trọng, Tuấn Tài, Đình Bắc, Văn Khang, Thái Sơn chưa đủ trưởng thành để gánh vác đội tuyển Việt Nam. Họ mắc không ít sai lầm khi khoác áo đội tuyển quốc gia.

HLV Kim Sang Sik đã quyết định trao cơ hội cho nhiều cầu thủ kỳ cựu. Cầu thủ trẻ trước đây được đưa về đội U23. Sự kết hợp các cầu thủ giàu kinh nghiệm và những cầu thủ trẻ là điều cần thiết trong quá trình chuyển giao của đội tuyển Việt Nam. Tuy nhiên, HLV Kim Sang Sik chưa mang tới kết quả tốt trước khi đội bóng bước vào giai đoạn trẻ hóa".

Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào. Hôm qua (3/11), HLV Shin Tae Yong xác nhận sẽ cử đội U22 Indonesia tham dự AFF Cup 2024 vì khó triệu tập các cầu thủ tới từ châu Âu.

">

Báo Indonesia nói thẳng về khả năng vô địch AFF Cup của tuyển Việt Nam

Nữ thần bơi lội Trung Quốc bức xúc vì câu hỏi nhạy cảm - 1

Zhang Yufei tỏ ra khó chịu với câu hỏi liên quan tới doping (Ảnh: Getty).

Nhưng thay vì đặt ra câu hỏi liên quan tới thành tích của cô, các phóng viên lại liên tục xoáy sâu vào vấn đề liên quan tới doping của đoàn thể thao Trung Quốc.

Thậm chí, Zhang Yufei còn nhận được câu hỏi không liên quan gì tới mình. Phóng viên hỏi cô liệu Pan Zhanle (VĐV Trung Quốc vừa phá kỷ lục thế giới ở nội dung 100m bơi tự do nam), có dùng doping hay không?

Trước những câu hỏi mang tính "nhạy cảm", Zhang Yufei tỏ ra vô cùng bức xúc. Cô cho biết: "Tại sao các vận động viên Trung Quốc bị tra khảo khi họ bơi tốt, nhưng không ai dám hỏi Michael Phelps hay Katie Ledecky trước đây?

Tôi không cho rằng vấn đề doping tác động nghiêm trọng nào đến chúng tôi. Tôi và các đồng đội của mình vô tội".

Những người hâm mộ Trung Quốc ủng hộ tuyên bố của Zhang Yufei. Họ cho rằng dường như phóng viên cũng đang kỳ thị VĐV Trung Quốc. Một người chia sẻ: "Những phản biện của cô ấy rất rõ ràng. Các nhà báo nước ngoài đã nhắm vào Trung Quốc. Điều này cho thấy thái độ trịch thượng của họ. Những câu hỏi như vậy là sự phân biệt đối xử. Đó là cách hèn hạ nhất để đối phó với VĐV Trung Quốc".

Nữ thần bơi lội Trung Quốc bức xúc vì câu hỏi nhạy cảm - 2

Pan Zhanle bị kỳ thị sau khi giành huy chương vàng Olympic (Ảnh: Getty).

Điều đáng nói, nhà vô địch Pan Zhanle đã bị đối thủ kỳ thị sau khi giành huy chương vàng. Anh chia sẻ: "Khi thi đấu xong, tôi đã chào hỏi Kyle Chalmers, nhưng anh ta không đáp lại và bỏ đi. Ngoài ra, Jack Alexy cũng không đáp lại tôi, rồi tỏ ra bực tức đập nước khi HLV tiến lại gần".

Sở dĩ các VĐV bơi lội Trung Quốc bị kỳ thị được cho là bởi họ đang bị điều tra vì sử dụng doping ở các giải đấu trước. Thậm chí, đã có án phạt được đưa ra, nhưng cuối cùng những VĐV này vẫn có mặt ở Olympic Paris 2024. Đó là lý do mà các VĐV Trung Quốc phải xét nghiệm doping liên tục trước khi giải đấu diễn ra.

">

Nữ thần bơi lội Trung Quốc bức xúc vì câu hỏi "nhạy cảm"

Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách

Cầu thủ nhận cái kết đắng sau khi phun mưa vào trọng tài - 1

Hector Herrera tranh cãi với trọng tài về tấm thẻ vàng (Ảnh: Metro).

Ống kính máy quay đã ghi lại hình ảnh Hector Herrera có hành động nhổ nước bọt khi trọng tài Armando Villarreal quay lưng đi. Mặc dù "ông vua áo đen" không quan sát được tình huống này nhưng VAR đã phát hiện ra.

Cuối cùng, sau khi tham khảo VAR, trọng tài quyết định rút thẻ đỏ với Hector Herrera. Điều đó khiến cho Houston Dynamo bị Seattle Sounders cầm hòa sau 90 phút, trước khi thất bại trong loạt sút luân lưu.

Thất bại này đã khiến Houston Dynamo bị loại khỏi giải Nhà nghề Mỹ (MLS) sau khi gục ngã trong cả hai lượt trận trước Seattle Sounders. Không ít cổ động viên (CĐV) Houston Dynamo đã lên tiếng chỉ trích Hector Herrera vì đã khiến đội nhà phải trả giá.

Cầu thủ nhận cái kết đắng sau khi phun mưa vào trọng tài - 2

Cầu thủ này bị phát hiện nhổ nước bọt vào người trọng tài (Ảnh: ESPN).

Phát biểu sau trận đấu, HLV Houston Dynamo, Ben Olsen, nói về tình huống cậu học trò nhận thẻ đỏ lãng xẹt: "Tôi phải xem lại để biết Hector đã làm gì mà phải nhận thẻ đỏ. Nhưng có vẻ như mỗi khi đối đầu với Seattle Sounders, chúng tôi đều phải nhận thẻ đỏ. Tôi không nhớ chúng tôi đã phải chịu 5 hay 6 thẻ đỏ rồi.

Tôi chưa nói chuyện trực tiếp với Hector mà chỉ trao đổi với toàn đội. Theo những gì tôi biết, cậu ta đã khạc nhổ vào trọng tài. Bất cứ khi nào làm vậy, bạn phải phó mặc số phận cho trọng tài".

Với tấm thẻ đỏ này, Hector Herrera sẽ phải chịu lệnh treo giò trong trận đấu đầu tiên ở mùa giải mới. Tuy nhiên, điều đó không ảnh hưởng gì tới anh. Bởi lẽ, đây là trận đấu cuối cùng của Hector Herrera với Houston Dynamo, trước khi chia tay vì hết hạn hợp đồng.

Cựu cầu thủ Atletico Madrid chuyển tới Houston Dynamo vào năm 2022. Sau ba mùa giải ở MLS, anh đã ra sân 82 trận và ghi 8 bàn.

">

Cầu thủ nhận cái kết đắng sau khi "phun mưa" vào trọng tài

Indonesia tiếp tục bị chỉ trích mạnh mẽ vì nhập tịch ồ ạt - 1

Indonesia đang "sống dựa" vào các cầu thủ nhập tịch (Ảnh: PSSI).

Sự xuất hiện của Kevin Diks hứa hẹn sẽ giúp đội tuyển Indonesia gia tăng sức mạnh trên hành trình hướng tới mục tiêu giành tấm vé tham dự World Cup. Dự kiến, Kevin Diks có thể ra mắt Garuda (biệt danh của đội tuyển Indonesia) trong đợt tập trung sắp tới chuẩn bị cho hai trận đấu với Nhật Bản và Saudi Arabia.

Trong những năm qua, bóng đá Indonesia đã thăng tiến mạnh mẽ nhờ việc nhập tịch ồ ạt. Thậm chí, HLV Shin Tae Yong có nhiều hơn một đội hình nhập tịch chất lượng từ châu Âu. Họ đã làm nên kỳ tích khi cầm hòa Saudi Arabia, Australia và Bahrain, trước khi để thua Trung Quốc ở vòng loại thứ ba World Cup 2026.

Tuy nhiên, không phải người hâm mộ nào cũng ủng hộ chính sách nhập tịch của Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI). Các phe ủng hộ và không ủng hộ chính sách này đã có tranh cãi gay gắt trong thời gian qua.

Phe không ủng hộ thậm chí đã treo băng rôn trên đường để phản đối PSSI. Hôm nay (6/11), thành viên Hạ viện Indonesia, bà Anita Jacoba, đã lên tiếng phản đối khi cho rằng chính sách nhập tịch khiến nền bóng đá Indonesia mất đi tính tự hào dân tộc.

Indonesia tiếp tục bị chỉ trích mạnh mẽ vì nhập tịch ồ ạt - 2

Kevin Diks là cầu thủ mới nhất nhập tịch Indonesia (Ảnh: Getty).

Bà chia sẻ: "Tôi đặt ra câu hỏi rằng tại sao chúng ta phải thu nạp nhiều cầu thủ gốc nước ngoài tới vậy? Điều này đã xảy ra nhiều lần. Liệu chăng, chúng ta sẽ sử dụng cầu thủ nước ngoài trong bao lâu?

Tôi, với tư cách là người hâm mộ Indonesia và đại diện cho những người Indonesia bản địa, hy vọng đây sẽ là lần nhập tịch cuối cùng (Kevin Diks). Chúng ta không hề thiếu vận động viên có thể chất và kỹ năng tốt. Điều quan trọng là chúng ta huấn luyện họ ra sao. Người hâm mộ Indonesia tự hào về những cầu thủ bản địa. Chúng ta thiếu tài năng đến mức phải cần tới sự trợ giúp của các cầu thủ nước ngoài hay sao?.

Tôi tới từ Đông Nusa Tenggara, một tỉnh khó khăn nhưng lại có rất nhiều vận động viên triển vọng. Tôi nghĩ chúng ta sẽ có nhiều vận động viên ở các môn như bóng đá, điền kinh, quyền anh mang gốc gác bản địa".

Phát biểu của bà Anita Jacoba đã nhận được không ít sự ủng hộ. Tuy nhiên, mới đây, Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Thể thao Indonesia, Dito Ariotedjo, vừa hé lộ khả năng sẽ nhập tịch các vận động viên ở các môn thể thao khác.

Ông chia sẻ: "Đây không phải trường hợp cuối cùng nhập tịch trong môn bóng đá. Tôi nghĩ rằng trong tương lai, chúng ta có thể hướng tới nhập tịch ở các môn thể thao khác. Tôi hy vọng mọi người sẽ không bị sốc".

Vào tháng 11, đội tuyển Indonesia sẽ có hai trận đấu quan trọng gặp Nhật Bản (15/11) và Saudi Arabia (19/11) ở vòng loại thứ ba World Cup 2026. Họ đang xếp áp chót bảng C với 3 điểm nhưng chỉ kém Saudi Arabia, Australia và Bahrain 2 điểm.

">

Indonesia tiếp tục bị chỉ trích mạnh mẽ vì nhập tịch ồ ạt

Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024 - 1

Suwannapheng mang về tấm huy chương thứ 2 cho đoàn thể thao Thái Lan tại Olympic Paris 2024. (Ảnh: AFP)

Tay đấm người Algeria sẽ tiến vào trận chung kết hạng cân 66kg của nữ. Do ở bộ môn boxing không có trận tranh HCĐ, nên võ sĩ Thái Lan Suwannapheng đã chính thức đoạt HCĐ ở hạng cân này.

Cũng trong ngày thi đấu hôm nay, tương tự Suwannapheng của Thái Lan, Aira Villegas của Philippines cũng đoạt HCĐ ở nội dung 55kg boxing nữ sau khi thua ở vòng bán kết bởi Buse Naz Cakiroglu đến từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Cakiroglu được đánh giá cao hơn hẳn so với Aira Villegas ở trận đấu này. Tay đấm người Philippines gặp khó khăn trong việc áp sát đối thủ và để thua sít sao ở vòng mở màn.

Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024 - 2

Aira Villegas mang về tấm huy chương đồng cho thể thao Philippines tại Olympic Paris 2024. (Ảnh: Rappler)

Bất ngờ xảy đến ở hiệp đấu thứ hai khi Villegas chiếm được ưu thế giúp cô có được sự tự tin cần thiết để tung ra những cú đấm mạnh về phía đối phương. Tuy nhiên Cakiroglu nhanh chóng lấy lại thế cân bằng cho trận đấu và tiếp tục chiếm ưu thế cho đến khi trận đấu kết thúc.

Mặc dù thất bại nhưng Villegas vẫn giành được HCĐ trong lần đầu tham dự Olympic. Đây là huy chương thứ ba của đoàn thể thao Philippines tại Olympic Paris 2024 sau hai tấm huy chương vàng của Carlos Yulo ở môn thể dục dụng cụ.

Philippines vẫn còn cơ hội để nâng cao thành tích ở môn boxing, khi võ sĩ Petecio đã lọt vào bán kết hạng cân 57kg nữ. Trong khi đó, Suwannapheng mang về tấm huy chương thứ 2 cho Thái Lan tại Olympic Paris 2024, sau HCB cầu lông đơn nam của Vitidsarn.

">

Thái Lan và Philippines giành thêm huy chương ở Olympic 2024

友情链接