Bóng đá

Mở khóa bằng gương mặt có gây hại mắt?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 19:24:42 我要评论(0)

Một số smartphone cao cấp đang dùng cảm biến hồng ngoại để xác minh danh tính người dùng thay cho cảgiải vô địch quốc gia ýgiải vô địch quốc gia ý、、

Một số smartphone cao cấp đang dùng cảm biến hồng ngoại để xác minh danh tính người dùng thay cho cảm biến vân tay. Cả Face ID trên iPhone X và Iris ởkhóabằnggươngmặtcógâyhạimắgiải vô địch quốc gia ýScanner (quét mống mắt) trên Galaxy S10 đều có công nghệ này. Liệu nó có tác động xấu với mắt khi chúng ta sử dụng hàng ngày hay không?

{ keywords}
Apple giới thiệu Face ID trên iPhone X. Ảnh: Wired

Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm. Tia hồng ngoại đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống, nhưng ít có tài liệu nào giải thích việc chiếu thẳng vào mắt mang đến rủi ro gì.

Ngoài ra, Samsung, một trong những nhà sản xuất tiên phong đưa công nghệ quét mống mắt sử dụng tia hồng ngoại vào điện thoại, cũng từ chối trách nhiệm về sức khỏe do Iris Scanner gây ra và khuyến cáo cẩn thận khi sử dụng. Điều này càng làm gia tăng sự lo lắng của người dùng.

Tia hồng ngoại là gì?

Tia hồng ngoại hay bức xạ hồng ngoại (IR) là một loại bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn bức xạ vi ba. Giống như ánh sáng mà chúng ta đang nhìn thấy, sóng vi ba và sóng vô tuyến, IR là dạng bức xạ không ion hóa. Nó không thể tách electron ra khỏi nguyên tử và không gây ung thư.

Bức xạ hồng ngoại có mặt ở nhiều nơi, kể cả trong tự nhiên. Lò nướng bánh mì, ánh sáng mặt trời, lửa trại đều phát ra tia hồng ngoại. 95% năng lượng sinh ra từ bóng đèn huỳnh quang cũng được chuyển thành tia hồng ngoại. Ngay cả cơ thể con người cũng tạo ra tia hồng ngoại một cách tự nhiên. Đó là cơ sở khoa học để người ta dùng camera hồng ngoại tầm nhiệt theo dõi hoạt động của đối phương trong các bộ phim hành động chủ đề gián điệp, mật vụ.

{ keywords}
Tia hồng ngoại IR không có khả năng ion hóa, an toàn cho người sử dụng. Ảnh: wikiHow

Đèn LED hồng ngoại (IR-LED) được tích hợp trong smartphone thuộc loại tia hồng ngoại gần (NIR), có bước sóng từ 700 nm đến 900 nm. Nó nằm giữa ranh giới của ánh sáng và tia hồng ngoại.

Cả ánh sáng và tia hồng ngoại đều có khả năng làm nóng vật thể mà nó chiếu vào, tùy thuộc cường độ và thời gian chiếu. Tiếp xúc lâu dài với ánh sáng hay tia hồng ngoại ở cường độ cao (chẳng hạn như nhìn thẳng vào bóng đèn, mặt trời) có thể khiến mắt bạn bị hỏng các tế bào cảm quang và gây ra đục thủy tinh thể.

Với cường độ thấp, mắt người có thể bị giảm thị lực nếu bị chiếu thắng từ nguồn phát sáng hoặc hồng ngoại ở khoảng cách 1 mm trong 20 phút liên tục.

Mối quan tâm chính là cường độ con người tiếp xúc với IR. Chúng ta có thể kiểm soát được việc nhìn vào ánh sáng. Cường độ ánh sáng cao sẽ gây ra chói mắt và khó chịu, con người sẽ ngay lập tức phản xạ vô điều kiện bằng cách nheo mắt, nhắm mắt lại hoặc nhìn sang chỗ khác.

Nhưng mắt người lại không phản ứng trước tia hồng ngoại, vì vậy chúng ta không biết được khi nào thì loại bức xạ này đã đạt đến mức nguy hiểm. Tuy nhiên, loại bức xạ hồng ngoại được sử dụng trên smartphone cũng là loại an toàn nhất, tia hồng ngoại gần.

Nguyên tắc hoạt động của cảm biến hồng ngoại

Iris Scanner và Face ID là các hình thức nhận dạng sinh trắc học được dùng để mở khóa điện thoại và các ứng dụng quan trọng như mua sắm, thẻ tín dụng, ngân hàng. Cả hai đều có cơ chế hoạt động đơn giản và khá giống nhau. Smartphone của Apple và Samsung được trang bị đèn LED hồng ngoại phát ra tia hồng ngoại gần và một camera có khả năng thu ánh sáng hồng ngoại.

{ keywords}
Face ID dùng ma trận hồng ngoại li ti để lập bản đồ khuôn mặt dưới dạng 3D. Ảnh: Gadget Hacks

Với Iris Scanner trên dòng điện thoại của Samsung, thiết bị sẽ chiếu tia IR-LED và chụp một bức ảnh IR. Sau đó smartphone sẽ đánh giá ảnh chụp chi tiết ở phần mắt của người dùng và đối chiếu với ảnh đã lưu trong dữ liệu. Nếu trùng khớp thì điện thoại sẽ cho phép mở khóa.

Face ID của Apple không chỉ chụp phần mắt. Nó quét toàn bộ khuôn mặt bằng cách chiếu hàng trăm tia IR-LED nhỏ li ti. Camera hồng ngoại sẽ chụp lại ảnh và thiết lập bản đồ cấu trúc khuôn mặt dưới dạng 3D và so sánh với dữ liệu nhận dạng đã được cài đặt trên iPhone.

Nhiều người thắc mắc rằng Samsung và Apple thực sự sử dụng phổ hồng ngoại nào trên smartphone của họ. Không có con số chính xác nào được nêu ra, thậm chí cả hai không nhắc đến IR-LED trong phần thông số kỹ thuật của máy. Tuy nhiên, để camera hồng ngoại thu thập dữ liệu chính xác, nó cần tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng 870 - 950 nm.

Theo phân loại của Renesas, IR-LED trên điện thoại là loại bức xạ hồng ngoại an toàn nhất cho sức khỏe. Tiêu chuẩn OSHA cũng đánh giá các sản phẩm trang bị IR không đủ mạnh để làm nóng mắt người dùng và không gây tổn thương mắt khi sử dụng ở mức bình thường.

Những hiểu biết sai lầm về IR

Khi tìm kiếm trên Google với từ khóa "IR iris scanner", bạn có thể thấy nhiều người đặt ra vấn đề về sức khỏe khi sử dụng điện thoại có cảm biến hồng ngoại. Hầu hết mọi người không biết rằng trong tuyên bố miễn trừ trách nhiệm của mình, Samsung cảnh báo về một số tác động xấu với trẻ em, người bị động kinh và người bị mất ngủ. Đáng ngạc nhiên là Apple không đưa ra khuyến cáo tương tự với Face ID.

Kết quả tìm kiếm cho thấy nhiều thông tin sai lệch về tác hại của IR trên smartphone. Nhiều trang tin tức, website công nghệ đưa ra những nội dung không chính xác và vô nghĩa, khiến cho người dùng càng hoang mang hơn. Mặc dù các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng IR trên smartphone an toàn cho người sử dụng.

IR không gây ung thư, bản chất tia hồng ngoại không có khả năng ion hóa. Tia X, tia gamma và tia cực tím tần số cao là các dạng bức xạ ion hóa và chúng có thể gây ung thư. Bất cứ ai nói rằng sóng radio, lò vi sóng hoặc ánh sáng hồng ngoại gây ung thư đều cho thấy họ không có kiến thức về vấn đề này.

{ keywords}
IR-LED không phải tia laser. Ảnh: Technobezz

Một quan niệm sai lầm khác, nhiều người vẫn nghĩ IR-LED là tia laser. Tia laser là một dạng sóng ánh sáng đơn sắc năng lượng cao, di chuyển theo một hướng duy nhất. IR-LED trên smartphone có bước sóng rộng, được khuếch tán bởi các ống kính và bộ lọc để có thể chiếu sáng toàn bộ khuôn mặt của người dùng.

Các nhà khoa học đã công bố một thử nghiệm chiếu tia hồng ngoại vào mắt thỏ khiến cho nhiều người lo sợ. Về cơ bản chú thỏ bị tổn thương mắt, đục thủy tinh thể. Nhưng nếu đọc kỹ nội dung, có thể thấy rằng loại hồng ngoại được sử dụng trong thí nghiệm hoàn toàn khác so với IR-LED trên smartphone.

Trong thí nghiệm này, các nhà khoa học đã sử dụng những chiếc đèn phát tia hồng ngoại lớn, chiếu trực tiếp vào mắt thỏ mỗi lần từ 5 đến 10 phút. Trong khi đó, đèn LED hồng ngoại trên smartphone của Samsung và Apple nhỏ hơn một con kiến và phát tia hồng ngoại mỗi lần 10 giây. Đèn hồng ngoại trên smartphone cũng sử dụng bước sóng ngắn, trong khi ở thí nghiệm nói trên, đèn phát hồng ngoại sử dụng tần số tia cực tím (UV), ánh sáng nhìn thấy, IR gần, xa và trung bình. Mọi người đều biết rằng tia UV đủ mạnh để gây cháy nắng trên da, tia hồng ngoại xa đốt nóng trong lò vi sóng, đun sôi nước.

IR trên smartphone có gây hại sức khỏe không?

Các thiết bị sử dụng tia hồng ngoại đã có mặt từ lâu trên thị trường, nhưng với IR-LED, lần đầu tiên tia hồng ngoại chiếu trực tiếp và mắt người dùng, vì vậy ta cần chắc chắn rằng công nghệ này an toàn.

Theo nghiên cứu của Renesas và Smartvisionlight, tiếp xúc trực tiếp với IR gần trong thời gian dưới 10 giây được phân loại rủi ro thấp. Để IR-LED trong điện thoại gây hại cho mắt, bạn sẽ phải giữ nó cách mắt 1 mm trong thời gian liên tục 17 phút. Không thể thực hiện điều này với Galaxy hoặc iPhone X, vì cả hai sản phẩm đều giới hạn phơi sáng IR trong 10 giây và chúng sẽ không phát ra ánh sáng hồng ngoại trừ khi thiết bị cách đầu của người dùng 20 cm.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng một số người nhạy cảm với ánh sáng có thể có nguy cơ bị tổn thương mắt nhiều hơn do tia hồng ngoại nhưng đây là trường hợp rất hiếm thấy. Những người gặp phải hội chứng này hầu như gặp khó khăn khi đi dưới ánh sáng bình thường.

Từ những gì đã biết ở trên, thời điểm này có thể chắc chắn rằng IR trên Iris Scanner và Face ID sẽ không làm tổn thương đôi mắt của người sử dụng.

Tuy nhiên, công nghệ này chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây, không ai có thể kiểm tra được việc sử dụng ID-LED liên tục trong 20-30 năm có gây tác hại nào hay không. Người dùng hoàn toàn có thể tắt tính năng này nhưng sẽ lãng phí công nghệ hiện đại trên một chiếc smartphone đắt tiền.

Theo Zing

Sony có công nghệ nhận diện từ khoảng cách xa 5m, xịn hơn Face ID của Apple

Sony có công nghệ nhận diện từ khoảng cách xa 5m, xịn hơn Face ID của Apple

Tính năng nhận diện khuôn mặt bằng laser sẽ là một điểm nhấn mới của thị trường di động năm nay. Khá ngạc nhiên khi Sony đang là nhà sản xuất khởi đầu cho xu thế này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khác với mọi năm, khi người hâm mộ có thể vui vẻ đến WWDC nghe Craig Federighi “chém gió”, năm nay sự kiện phần mềm của Táo lại diễn ra trong một bầu không khí khác hẳn.

Bởi trong trong giai đoạn lịch sử Apple từ iPhone 2007 tới nay, chưa có năm nào phần mềm Táo lại “liểng xiểng” như bây giờ. Số liệu của WSJ cho thấy kể từ khi ra mắt, iOS 11 đã nhận tổng cộng 14 bản cập nhật để sửa 67 bug, cao gần gấp rưỡi so với con số cùng thời kỳ của iOS 10.

Câu chuyện lỗi giờ chắc chắn vẫn hằn sâu trong tâm trí người hâm mộ. Tinh đến trước ngày iPhone X lên kệ, iOS 11 đã nhận tới 4 bản cập nhật sửa lỗi và sau đó... vẫn còn lỗi. Đến tháng 3 vừa qua, lỗi iOS còn đi vào cả... quảng cáo của Apple. Đến đầu năm, việc bóp hiệu năng nhập nhằng lại khiến Apple phải chịu scandal lớn.

iOS 11 gắn với quá nhiều ký ức buồn...

Tim Cook và Craig Federighi hiểu rằng Apple bắt buộc phải đưa ra một lời xin lỗi. Không phải một lời xin lỗi chính thức kiểu “Chúng tôi rất tiếc về bug”, mà là một lời xin lỗi ngầm để lấy lại lòng tin của người dùng.

Gồm cả iPhone 5s

Theo nhiều cách, iOS 12 được công bố đêm qua chính là lời xin lỗi tuyệt vời nhất của Táo. Chắc chắn những tính năng mới của ARKit, của Siri hay thậm chí là Memoji cũng sẽ thu hút được một vài sự chú ý, song chắc chắn không một iFan nào có thể bỏ qua thông tin rằng iOS 12 sẽ hỗ trợ cả iPhone 5s! Điều này có nghĩa rằng, thay vì duy trì vòng đời sản phẩm như mọi năm và để cho 5s “chết” (và iPhone 6 lên bờ vực ngấp nghé), Apple đã tiếp tục nới rộng vòng hỗ trợ của mình.

Cách đây 4 năm, Apple đã từng một lần nới rộng vòng hỗ trợ của iOS (iPhone 4s lẽ ra đã bị ngưng ở iOS 7 nhưng vẫn được cập nhật lên iOS 8). Do đó, việc iOS 12 vẫn hỗ trợ 5s và thậm chí còn tăng hiệu năng sử dụng hoàn toàn nằm ngoài kỳ vọng của người dùng. Các hãng Android thậm chí còn chỉ hỗ trợ cập nhật tối đa là 2 năm, Apple giờ lại nâng từ 4 lên 5 năm.

Người dùng iPhone không thể không vui mừng khi Apple tăng số năm cập nhật iOS và gia tăng hiệu năng.

Một thông điệp ngầm được chuyển đi. “Chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn lâu hơn bạn nghĩ”. “Dù bạn có dùng thiết bị cũ, chúng tôi vẫn cải thiện được trải nghiệm của bạn”. Chắc chắn không một người dùng iPhone 5s nào không cảm thấy vui mừng với thông tin mới, và cũng không một ai đang dùng iPhone 6/6s/7 cũng đã phải mỉm cười: khi smartphone của họ đã thuộc về quá khứ, Apple vẫn hứa sẽ mang iOS mới, sẽ cải thiện chất lượng trải nghiệm lâu hơn nữa.

Vừa xin lỗi, vừa ra đòn

Hiển nhiên, ai cũng có thể nhận ra rằng mũi tên của Apple có thể trúng 2 đích. iPhone 5s ra đời vào mùa thu năm 2013, tức là tận 5 năm về trước. Ở phía đối địch, Galaxy S4/S5 hay Nexus 5 đều đã chìm sâu vào quá khứ. Thậm chí, đến cả Galaxy S6 hay Nexus 6X cũng đã gần như biến mất hoàn toàn khỏi bản đồ smartphone.

Phép so sánh ở đây là không thể tránh khỏi. Một lần nữa, Apple khoét sâu vào nỗi đau của Android: sẽ không bao giờ có chuyện thiết bị Android được cập nhật hệ điều hành trong vòng 3 năm chứ đừng mơ tới 5 năm như Táo. Hỗ trợ lâu dài cũng là một đặc điểm cần có trên smartphone cao cấp, và bằng cách này, Apple cũng ngầm truyền thông điệp: “Đừng mơ tới phân khúc cao của chúng tôi”.

Trên khía cạnh cập nhật, Android tuyệt nhiên không phải là đối thủ của iOS.

Ngay tại WWDC, Apple cũng không quên “nhắc” người dùng rằng Android Oreo mới chỉ phủ sóng 6% thiết bị. Đúng vậy, khi Android P đã ra mắt, Oreo vẫn dừng ở mức 1 chữ số. Sự phân mảnh trầm trọng của Android cho thấy khả năng tín đồ Google được sử dụng các phiên bản Android mới là cực kỳ thấp. iOS thì khác: một phiên bản iOS mới sẽ nhanh chóng chiếm gần như toàn bộ thị phần iPhone/iPad sau khi ra mắt. Với iOS 12, cuộc phủ sóng này thậm chí còn mang kèm sự cải thiện về hiệu năng.

Cứ cho rằng Android mới có thể cải thiện hiệu năng, câu chuyện cũ sẽ quay trở lại: bao giờ thì thiết bị Android của tôi mới được cập nhật để tận hưởng sự cải thiện đó?

Hướng đi đúngđắn

Cuộc chiến smartphone chắc chắn sẽ không kết thúc trong nay mai. Apple vẫn đang làm chủ phân khúc cao, vẫn đang chiếm gần như toàn bộ lợi nhuận của ngành sản xuất smartphone, còn Google thì vẫn đang chiếm phần lớn người dùng.

iOS 12 cũng không thể là một chiến thắng chớp nhoáng. Mới chỉ vào tháng trước, Google đã công bố trải nghiệm Google Assistant gây “sốc” bằng giọng nói như người thật. AI vẫn là thế mạnh mà Google vượt mặt Apple.

Nhưng Apple có thể đã lựa chọn hướng đi đúng. Ra mắt các tính năng siêu việt trên Android sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu phần lớn người dùng Android không được nâng cấp. Còn Siri, giả sử đến năm sau hay năm sau nữa bắt kịp trí thông minh của Google, chắc vẫn sẽ có mặt trên iPhone 6s.

Lúc đó, chưa chắc những chiếc OPPO F7, Vivo V9 hay Xiaomi Redmi Note 5 đã được nâng cấp lên Android của... năm nay. Hãy nhớ rằng Redmi Note 3 mới chỉ được cập nhật lên Marshmallow vào đầu năm nay, còn OPPO hay Vivo cũng thường chỉ nâng cấp Android cho thiết bị của mình 1 lần mà thôi.

Theo GenK

" alt="iOS 12 vừa là lời xin lỗi tới người dùng, vừa là lưỡi dao khoét sâu vào nỗi đau của Android" width="90" height="59"/>

iOS 12 vừa là lời xin lỗi tới người dùng, vừa là lưỡi dao khoét sâu vào nỗi đau của Android