Chủ tờ vé số 2 tỷ đồng không được trả thưởng: Hy vọng đổi đời nên có khi nhịn ăn để mua vé số


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 7h00 ngày 26/3: Đâu dễ cho chủ nhà -
Giải thích về bảo mật ví tiền mật mã1. Ví của tôi đã bị hack. Xin cứu giúp!
Vì nó đã xảy ra rồi, nên bạn cũng không thể làm gì hơn nữa.
Hãy tưởng tượng rằng bạn đang đăng nhập vào ví của mình và không thấy đồng tiền nào cả và đồng thời có lịch sử giao dịch đến các địa chỉ lạ. Điều đó có nghĩa là bạn đã bị tấn công.
Do tính chất ẩn danh của “quyền sở hữu” tiền mật mã, nó được xác định sự sở hữu bởi bất cứ ai giữ mã đăng nhập. Vì vậy, nếu nó biến mất, trong đa số trường hợp nghĩa là nó đã mất. Bạn có thể theo dõi được địa chỉ ví mà nó đã giao dịch, nhưng nó không cho bạn biết gì nhiều. Thông báo cho công ty, có thể bạn không phải là người duy nhất, đồng thời xem xét lại ví tiền, bảo mật máy tính/điện thoại thông minh xem có đã mắc phải sai lầm, sai sót nào.
Mặc dù, nếu bạn giữ tiền tại một ví sàn giao dịch tiền mật mã nào đó và sàn bị tấn công thì vẫn có khả năng bạn sẽ được bồi thường một khoản. Và tôi khuyên bạn là nên tìm hiểu mọi nguy cơ có thể xảy ra để có cách phòng ngừa chính xác nhất.
2. Làm thế nào mà điều này có thể xảy ra? Làm sao mà tin tặc ăn cắp được tiền mật mã?
Tin tặc sử dụng những điểm yếu đơn giản của con người.
Hình thức phổ biến nhất là lừa đảo (phishing). Tin tặc có thể gửi cho bạn một email giả mạo thay cho dịch vụ ví của bạn. Email đó chứa đường link giả mạo, đường link đó sẽ chỉ khác nhau bởi một hoặc nhiều chữ cái nên nó trông giống với đường link ví đích thực của bạn. Hoặc cao tay hơn, có thể chuyển hướng đường link thật tới đường link giả khi bạn đăng nhập ví trực tuyến. Vụ lừa đảo khổng lồ gần đây xảy ra vào ngày 24/4/2018 đối với những người sử dụng ví MEW, bị mất tới 150.000 USD của Ethereum trong một đợt tấn công DNS.
Bên cạnh phising, hacker sử dụng các lỗi đơn giản của con người, chẳng hạn như lưu khóa bí mật trong email, lộ khoá bí mật ra công cộng, sử dụng mạng công cộng không an toàn khiến tin tặc có thể đánh cắp tất cả thông tin cũng như mật khẩu. Số lượng lớn mã token và giao dịch lớn có thể thu hút tin tặc để tấn công chính xác ví của bạn.
3. Tôi nên giữ khóa bí mật ở đâu?
Câu trả lời ngắn gọn là lưu giữ ngoại tuyến tốt hơn lưu giữ trực tuyến.
"> -
BPhone 2 hay BPhone 2017 có thiết kế đẹp và ấn tượng hơn nhiều so với phiên bản cũ.
Cấu hình chi tiết, ngày bán, giá bán BPhone 2 hay BPhone 2017"> -
Sẽ thành lập 3 nhóm chuyên gia phối hợp phân tích, phát hiện, xử lý, bóc gỡ mã độcKế hoạch hướng tới gắn kết và tăng cường hiệu quả hoạt động của các hệ thống kỹ thuật, các đề án đã đầu tư cho các đơn vị liên quan. Thiết lập hệ thống kỹ thuật chủ động theo dõi, rà quét phát hiện mã độc trên không gian mạng Việt Nam kịp thời cảnh báo, yêu cầu xử lý, bóc gỡ dựa trên cơ sở hạ tầng trang thiết bị hiện có.
Kế hoạch này cũng nhằm xây dựng và thực hiện các chương trình, chiến dịch xử lý, bóc gỡ mã độc, mạng máy tính bị lây nhiễm mã độc, với sự tham gia của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet (ISP) và các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT và An toàn thông tin (ATTT); Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, tập huấn nâng cao nhận thức về tác hại và kỹ năng, phương thức phòng, chống mã độc; kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu về mã độc giữa hệ thống kỹ thuật của cơ quan chức năng liên quan tới giải pháp phòng, chống mã độc ở các bộ, ngành, địa phương.
Cục ATTT được Bộ TT&TT giao chủ trì, phối hợp với Cục PTTH&TTĐT, Cục Báo chí, Trung tâm Thông tin, VNCERT, VNNIC, NEAC, Báo Bưu điện Việt Nam, Báo điện tử VietnamNet và Tạp chí TT&TT triển khai thực hiện các nhiệm vụ Bộ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị 14.
Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng phân công cụ thể trách nhiệm của các đơn vị thuộc Bộ trong việc thực hiện các nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT tại Chỉ thị 14. Theo đó, Cục ATTT chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì hệ thống kỹ thuật chủ động theo dõi, rà quét phát hiện mã độc trên không gian mạng Việt Nam, bao gồm: Nghiên cứu, xây dựng và duy trì hệ thống kỹ thuật thu thập thông tin mã độc tại Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng bản đồ thể hiện tỉ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam theo thòi gian thực; Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về IP, tên miền dùng trong các chiến dịch tấn công mạng sử dụng mã độc; Nghiên cứu xây dựng Cổng Thông tin điện tử cung cấp thông tin cho các cơ quan, doanh nghiệp tra cứu thông tin về IP, tên miền độc hại.
Với nhiệm vụ hướng dẫn kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu về mã độc, Cục ATTT sẽ xây dựng cơ chế, quy trình trao đổi, chia sẻ thông tin về mã độc giữa Bộ TT&TT vói các bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp ISP, các doanh nghiệp sản xuất phần mềm phòng, chống mã độc; hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp ISP, các doanh nghiệp sản xuất phần mềm phòng, chống mã độc thiết lập hệ thống kỹ thuật có khả năng kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu về mã độc với hệ thống kỹ thuật của Bộ TT&TT.
Cục ATTT cũng có trách nhiệm tổ chức làm việc, hướng dẫn, đôn đốc bộ, ngành, địa phương thực hiện giải pháp phòng chống mã độc trong hệ thống thông tin của đơn vị, cụ thể: hướng dẫn giải pháp phòng chống mã độc cho máy chủ, hướng dẫn giải pháp phòng chống mã độc cho máy trạm và hướng dẫn giải pháp quản trị tập trung.
">