{keywords}Bà Marissa Mayer sẽ mất chức CEO Yahoo sau thương vụ thâu tóm của Verizon/ Ảnh: BGR

Bà Mayer đã đảm nhiệm ghế lãnh đạo Yahoo kể từ khi rời Google vào năm 2012. Kể từ đó, bà đã chứng kiến sự suy sụp của Yahoo, từ một đế chế Internet lừng lẫy thế giới trở thành một công ty chìm ngập trong khủng hoảng, với hàng tỉ tài khoản người dùng bị hacker tấn công và chiếm quyền kiểm soát. Dưới thời "nữ tướng" Mayer, Yahoo cũng thâu tóm tới 53 công ty khác, nhưng những công ty này được cho là "không có bất kỳ đóng góp gì" sau khi về đầu quân cho Yahoo.

Theo các tài liệu quản lý được đệ trình hôm 13/3 của Yahoo, bà Mayer sẽ thôi chức CEO Yahoo sau khi Verizon hoàn tất các thủ tục mua lại công ty. Tuy nhiên, để bù đắp, bà sẽ nhận được khoản bồi thường mất việc trị giá khoảng 23 triệu USD.

CEO mới của Yahoo sẽ là Thomas McInerney, người hiện đang có chân trong hội đồng quản trị của công ty. Thương vụ thâu tóm trị giá 4,48 tỉ USD sẽ cho phép Verizon nắm quyền kiểm soát mọi tài sản mạng còn lại của Yahoo, chẳng hạn như dịch vụ email, kênh thể thao và các sản phẩm tìm kiếm quen thuộc.

Yahoo sau đó sẽ được đổi tên thành Altaba và nằm dưới sự chèo lái của ông McInerney. Công ty mang tên mới sẽ dành toàn bộ thời gian quản lý các cổ phần của mình ở công Yahoo Nhật và Alibaba, một doanh nghiệp thương mại điện tử thành công của Trung Quốc. Trong khi đó, Verizon sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động hàng ngày của các sản phẩm công nghệ mang thương hiệu Yahoo.

Tất cả những gì sắp diễn ra được coi là kết cục buồn đối với cả Yahoo và bà Mayer, một trong số ít các CEO nữ của những công ty công nghệ lớn trên thế giới. Bà Mayer từng lên nắm quyền ở Yahoo với sứ mệnh đảo ngược vận đen của Yahoo cách đây 5 năm. Song, rốt cuộc, bà gần như chỉ là người trông chừng những bước suy thoái dần dần của đế chế lừng lẫy một thời này.

Tuấn Anh (theo BGR)

" />

CEO Yahoo sẽ nhận 23 triệu USD tiền bồi thường mất việc

Nhận định 2025-02-01 20:26:40 74

Yahoo vừa ra thông báo cho biết,ẽnhậntriệuUSDtiềnbồithườngmấtviệtỷ số liverpool sau khi Verizon hoàn tất thủ tục mua lại công ty này, Tổng giám đốc điều hành (CEO) Yahoo Marissa Mayer sẽ phải từ chức. Tuy nhiên, bà Mayer sẽ không ra đi tay trắng, mà nhận được một khoản bồi thường mất việc lên đến hàng triệu USD.

{ keywords}
Bà Marissa Mayer sẽ mất chức CEO Yahoo sau thương vụ thâu tóm của Verizon/ Ảnh: BGR

Bà Mayer đã đảm nhiệm ghế lãnh đạo Yahoo kể từ khi rời Google vào năm 2012. Kể từ đó, bà đã chứng kiến sự suy sụp của Yahoo, từ một đế chế Internet lừng lẫy thế giới trở thành một công ty chìm ngập trong khủng hoảng, với hàng tỉ tài khoản người dùng bị hacker tấn công và chiếm quyền kiểm soát. Dưới thời "nữ tướng" Mayer, Yahoo cũng thâu tóm tới 53 công ty khác, nhưng những công ty này được cho là "không có bất kỳ đóng góp gì" sau khi về đầu quân cho Yahoo.

Theo các tài liệu quản lý được đệ trình hôm 13/3 của Yahoo, bà Mayer sẽ thôi chức CEO Yahoo sau khi Verizon hoàn tất các thủ tục mua lại công ty. Tuy nhiên, để bù đắp, bà sẽ nhận được khoản bồi thường mất việc trị giá khoảng 23 triệu USD.

CEO mới của Yahoo sẽ là Thomas McInerney, người hiện đang có chân trong hội đồng quản trị của công ty. Thương vụ thâu tóm trị giá 4,48 tỉ USD sẽ cho phép Verizon nắm quyền kiểm soát mọi tài sản mạng còn lại của Yahoo, chẳng hạn như dịch vụ email, kênh thể thao và các sản phẩm tìm kiếm quen thuộc.

Yahoo sau đó sẽ được đổi tên thành Altaba và nằm dưới sự chèo lái của ông McInerney. Công ty mang tên mới sẽ dành toàn bộ thời gian quản lý các cổ phần của mình ở công Yahoo Nhật và Alibaba, một doanh nghiệp thương mại điện tử thành công của Trung Quốc. Trong khi đó, Verizon sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động hàng ngày của các sản phẩm công nghệ mang thương hiệu Yahoo.

Tất cả những gì sắp diễn ra được coi là kết cục buồn đối với cả Yahoo và bà Mayer, một trong số ít các CEO nữ của những công ty công nghệ lớn trên thế giới. Bà Mayer từng lên nắm quyền ở Yahoo với sứ mệnh đảo ngược vận đen của Yahoo cách đây 5 năm. Song, rốt cuộc, bà gần như chỉ là người trông chừng những bước suy thoái dần dần của đế chế lừng lẫy một thời này.

Tuấn Anh (theo BGR)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/356c399617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà

1.jpg
Màn hình vi tính CRT hiện chủ yếu chỉ để trưng bày chứ ít khách hàng hỏi mua. Ảnh Thanh Hải.

LCD và CRT đã gần ngang giá

Thời điểm này tìm mua một màn hình vi tính CRT quả thực rất khó. Ghé qua 5 cửa hàng bán máy tính, linh kiện máy tính trên phố Lý Nam Đế (Hà Nội) hỏi mua màn hình vi tính CRT (loại màn cũ, dùng bóng đèn hình) thì cả 5 cửa hàng đều cho biết không bán loại màn hình này nữa. Hầu hết nhân viên bán hàng đều khẳng định: “Bây giờ không ai bán loại màn hình đó nữa. Chúng tôi đã ngừng bán màn hình vi tính CRT từ cuối năm ngoái”. Duy nhất một cửa hàng tại 34I Lý Nam Đế cho biết, nếu khách hàng cần mua loại màn hình này, cửa hàng có thể đặt mua và 1-2 ngày sau mới có. “Nhập màn hình CRT về rồi bày ra cũng chỉ để đấy, lâu lắm mới có một người hỏi mua. Bây giờ người ta toàn mua màn hình LCD, không ai mua màn CRT. Nếu có nơi bán cũng chỉ là hàng second-hand, bảo hành 3 tháng”, chủ cửa hàng nói.

Đến các cửa hàng, siêu thị máy tính lớn ở Hà Nội cũng không thấy bán màn hình vi tính CRT. Tìm kiếm trên website các công ty máy tính như Ben, Trần Anh, Vĩnh Xuân, Mai Hoàng… hầu hết chỉ thấy màn hình LCD, nếu có màn hình CRT cũng chỉ lác đác 1-2 mẫu. Theo đại diện hãng máy tính Ben, màn hình vi tính CRT đã bị các hãng sản xuất “xóa sổ” từ cuối năm 2008. Thời điểm hiện giờ nếu có bán màn hình này thì thường là hàng tồn kho.

Lý do khách hàng chọn mua màn hình LCD và quay lưng với màn hình CRT thật dễ hiểu. Màn hình vi tính LCD mỏng, đẹp, đỡ tốn diện tích, không hại mắt; lại tiết kiệm điện hơn màn hình CRT. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng là mức giá. Cho đến nay, giá màn hình CRT mới có bán tại các siêu thị máy tính không rẻ hơn nhiều so với màn hình LCD, khoảng 1,6 - 1,8 triệu cho mẫu 17 inch. Nhưng với số tiền đó người dùng đã có thể mua màn hình LCD loại 15 inch, còn màn hình LCD loại 17 inch cũng chỉ cao hơn khoảng 500.000 đồng. Nếu mua màn hình CRT cũ, giá rẻ hơn song bảo hành chỉ 3 tháng. Vì giá tiền không chênh nhau nhiều nên hầu hết khách hàng đều chọn màn hình LCD.

">

Màn hình vi tính CRT sắp “tuyệt chủng”

Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên

game.jpg
Cả game thủ và nhà phát hành cùng đua nhau lách luật hoặc né tránh luật 5 giờ chơi bằng nhiều cách khác nhau. ảnh: T.K

Nhà phát hành lẫn game thủ lách luật

Thông tư liên tịch số 60/2006 Bộ BCVT - Bộ Công an và Bộ VHTT quy định các doanh nghiệp phát hành game online tại Việt Nam phải đáp ứng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lí giờ chơi tại các cụm máy chủ. Theo đó, cho phép mỗi tài khoản được sử dụng trong 180 phút đầu tiên được tính 100% điểm thưởng; từ phút thứ 181 đến phút thứ 300 chỉ được tính 50% số điểm thưởng; từ phút thứ 301 sẽ không được tính điểm thưởng dưới mọi hình thức. Thế nhưng sau hơn hai năm khi thông tư này ra đời, các nhà phát hành game vẫn cố tình lách luật để thu hút người chơi.

Một trong số những game trực tuyến thu hút đông đảo người chơi nhất chính là Võ Lâm Truyền Kỳ (VLTK) do công ty Vina Game phát hành đã không tuân thủ đúng theo luật 5 giờ chơi như quy định. Bất cứ người chơi nào khi tham gia vào trò chơi này cũng được tính giờ chơi, tuy nhiên người chơi sẽ dễ dàng làm cho cột tính thời gian trở về thời điểm ban đầu khi mong muốn. Điều này sẽ giúp các game thủ luôn hưởng 100% số điểm kinh nghiệm khi tham gia. Hơn nữa, khi tham gia trên 300 phút, người chơi vẫn có thể tiếp tục tham gia các hoạt động khác trong game và vẫn nhận điểm tích lũy kinh nghiệm bình thường. Ngoài VLTK 1, một số game khác như Biệt Đội Thần Tốc, VLTK 2, Đặc nhiệm, Đột kích và cả FiFa Online cũng không ngoại lệ.

Theo quan điểm của các nhà phát hành game online, Thông tư liên tịch số 60/2006 Bộ BCVT - Bộ Công An và Bộ VHTT đã tạo ra những rào cản nhất định trong việc kinh doanh và phát triển ngành công nghiệp game còn non trẻ tại Việt Nam. Trong năm 2008, Nghị định 97/2008/NĐ - CP ra đời cũng chưa đề cập việc sửa đổi vấn đề quản thời gian chơi đối với các nhà phát hành. Các nhà phát hành như Vina Game, VTC, AsiaSoft... rơi vào tình trạng "bỏ thì không dám bỏ" trước luật này. Cả game thủ cũng đua nhau lách luật hoặc né tránh luật 5 giờ chơi bằng nhiều các khác nhau. “Một game thủ có thể ngồi liên tục hàng giờ để tiến hành hàng chục thao tác đối với nhân vật của mình thông qua những "lỗ hổng" từ các nhà phát hành. Phía các nhà phát hành cũng "lờ" đi những lỗi đó để cố thu hút game thủ tham gia và cũng để tránh tình trạng hết 5 giờ game này ta lại bắt đầu 5 giờ game khác", anh Huỳnh Minh Phương, một chủ tiệm kinh doanh game và Internet tại khu vực Bình Thạnh, TP HCM cho biết.

">

Nhà phát hành game lờ quy định '5 giờ'

 ">

Garmin 550 và 550t – “Người bạn đường thân thiết”

友情链接