Sở TN&MT TP.HCM kiến nghị Bộ TN&MT hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận cho các trường hợp người dân tự chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, mua bán đất nông nghiệp bằng giấy viết tay.

Như trường hợp của ông L.V.B (ngụ huyện Bình Chánh). Ông B. cho hay, ông có gần 1.700m2 đất nông nghiệp tại xã Vĩnh Lộc B. Mảnh đất này là nơi gia đình ông sinh sống từ trước năm 1990, đã được cấp giấy chứng nhận. 

Đến năm 2003, ông B. tách 200m2 từ thửa đất của gia đình cho anh H (con trai trưởng) để ra riêng. Sau đó anh H. xây nhà và sinh sống ổn định đến năm 2019. Lúc này, anh H. cần tiền kinh doanh nên đã chuyển nhượng nhà đất cho người khác bằng giấy viết tay. 

“Người mua này nhiều lần làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận để bán được giá hơn nhưng chính quyền không giải quyết vì nhiều lý do như đất nông nghiệp không được xây nhà, mua bán bằng giấy viết tay không hợp lệ hoặc không đủ diện tích tối thiểu tách thửa. Người mua nhiều lần đề nghị con trai tôi khai gian thời điểm mua bán để hợp thức hoá giấy tờ, rất phiền phức”, ông B. nói.

Theo ông Nguyễn Toàn Thắng – Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM, thời gian qua, đơn vị nhận rất nhiều đơn, thư của người dân phản ánh, kiến nghị được giải quyết cấp giấy chứng nhận. 

Những trường hợp này là tự ý tách thửa đất nông nghiệp, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở, đất phi nông nghiệp, chuyển một phần quyền sử dụng đất cho người khác. 

Xử phạt trước, xem xét cấp giấy chứng nhận sau 

Lãnh đạo Sở TN&MT TP.HCM cho rằng, theo Luật Đất đai năm 2013, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã được quy định “bắt buộc bằng hình thức hợp đồng có công chứng, chứng thực”. Tuy nhiên, các trường hợp này đều giao dịch, chuyển quyền bằng giấy viết tay, không loại trừ giả tạo giấy tay, xác lập thời điểm mua bán không trung thực, là không đúng quy định. 

Ngoài ra, các trường hợp nêu trên còn tự ý chuyển mục đích sử dụng đất mà không lập thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất hoặc không đăng ký biến động theo quy định. 

Ông Nguyễn Toàn Thắng - Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM. 

Về quy định tách thửa, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho hay, UBND Thành phố đã ban hành 4 quyết định quy định diện tích tối thiểu khi tách thửa lần lượt vào các năm 2009, 2012, 2014 và 2017. 

Trong đó, quy định tách thửa đối với đất nông nghiệp phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 500m2 với đất nông nghiệp khác và 1.000m2 với đất nông nghiệp được quy hoạch để sản xuất nông nghiệp. Thửa đất lớn hơn 2.000m2 phải lập dự án. 

Trường hợp thửa đất thuộc khu vực không phù hợp quy hoạch sản xuất nông nghiệp và thuộc khu vực phải thu hồi theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt và công bố thì không được tách thửa. 

Nếu thửa đất thuộc khu vực không phù hợp để sản xuất nông nghiệp và không thuộc khu vực phải thu hồi theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt và công bố thì người dân được thực hiện các quyền theo quy định. 

Thực trạng cho thấy, nhiều trường hợp người dân chuyển quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay không phù hợp quy định hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp có diện tích rất nhỏ. 

Từ những vướng mắc nói trên, Sở TN&MT TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị Bộ TN&MT xem xét, hướng dẫn xác định thẩm quyền giải quyết cấp giấy chứng nhận. 

Theo Sở TN&MT TP.HCM, với các trường hợp người sử dụng đất đã tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác khi không được cơ quan thẩm quyền cho phép thì cần phải xử lý hành vi vi phạm. 

Trường hợp chuyển quyền một phần thửa đất tự ý thay đổi mục đích sử dụng so với giấy chứng nhận đã cấp, việc xem xét cấp giấy chứng nhận chỉ được thực hiện sau khi cơ quan quản lý đất đai địa phương giải quyết xong việc xử lý vi phạm chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. 

Đồng thời, phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và phù hợp với quy định của pháp luật về xây dựng. 

Anh Phương – Hồ Văn 

" />

TP.HCM ‘lúng túng’ khi cấp sổ cho người mua đất nông nghiệp bằng giấy tay

Giải trí 2025-02-04 12:55:36 396

Mua bán đất nông nghiệp bằng giấy viết tay 

Hiện nay,úngtúngkhicấpsổchongườimuađấtnôngnghiệpbằnggiấchelsea đấu với arsenal trên địa bàn TP.HCM có không ít hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và có nhà ở kiên cố vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giấy chứng nhận). 

Những thửa đất nông nghiệp này thuộc trường hợp tách ra từ thửa đất nông nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận. Các trường hợp điển hình như hộ gia đình tự tách hộ ra riêng để ở, được thừa kế, được tặng – cho hoặc chuyển nhượng một phần diện tích của thửa đất. 

Việc phát sinh biến động quyền sử dụng đất này diễn ra tại thời điểm TP.HCM không có quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa, phần lớn là trước thời điểm Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực. 

Điều này dẫn đến việc các hộ gia đình, cá nhân tự ý tách thửa, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng nhà ở và tự chuyển quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay cho người khác không đúng quy định. 

Sở TN&MT TP.HCM kiến nghị Bộ TN&MT hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận cho các trường hợp người dân tự chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, mua bán đất nông nghiệp bằng giấy viết tay.

Như trường hợp của ông L.V.B (ngụ huyện Bình Chánh). Ông B. cho hay, ông có gần 1.700m2 đất nông nghiệp tại xã Vĩnh Lộc B. Mảnh đất này là nơi gia đình ông sinh sống từ trước năm 1990, đã được cấp giấy chứng nhận. 

Đến năm 2003, ông B. tách 200m2 từ thửa đất của gia đình cho anh H (con trai trưởng) để ra riêng. Sau đó anh H. xây nhà và sinh sống ổn định đến năm 2019. Lúc này, anh H. cần tiền kinh doanh nên đã chuyển nhượng nhà đất cho người khác bằng giấy viết tay. 

“Người mua này nhiều lần làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận để bán được giá hơn nhưng chính quyền không giải quyết vì nhiều lý do như đất nông nghiệp không được xây nhà, mua bán bằng giấy viết tay không hợp lệ hoặc không đủ diện tích tối thiểu tách thửa. Người mua nhiều lần đề nghị con trai tôi khai gian thời điểm mua bán để hợp thức hoá giấy tờ, rất phiền phức”, ông B. nói.

Theo ông Nguyễn Toàn Thắng – Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM, thời gian qua, đơn vị nhận rất nhiều đơn, thư của người dân phản ánh, kiến nghị được giải quyết cấp giấy chứng nhận. 

Những trường hợp này là tự ý tách thửa đất nông nghiệp, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở, đất phi nông nghiệp, chuyển một phần quyền sử dụng đất cho người khác. 

Xử phạt trước, xem xét cấp giấy chứng nhận sau 

Lãnh đạo Sở TN&MT TP.HCM cho rằng, theo Luật Đất đai năm 2013, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã được quy định “bắt buộc bằng hình thức hợp đồng có công chứng, chứng thực”. Tuy nhiên, các trường hợp này đều giao dịch, chuyển quyền bằng giấy viết tay, không loại trừ giả tạo giấy tay, xác lập thời điểm mua bán không trung thực, là không đúng quy định. 

Ngoài ra, các trường hợp nêu trên còn tự ý chuyển mục đích sử dụng đất mà không lập thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất hoặc không đăng ký biến động theo quy định. 

Ông Nguyễn Toàn Thắng - Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM. 

Về quy định tách thửa, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho hay, UBND Thành phố đã ban hành 4 quyết định quy định diện tích tối thiểu khi tách thửa lần lượt vào các năm 2009, 2012, 2014 và 2017. 

Trong đó, quy định tách thửa đối với đất nông nghiệp phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 500m2 với đất nông nghiệp khác và 1.000m2 với đất nông nghiệp được quy hoạch để sản xuất nông nghiệp. Thửa đất lớn hơn 2.000m2 phải lập dự án. 

Trường hợp thửa đất thuộc khu vực không phù hợp quy hoạch sản xuất nông nghiệp và thuộc khu vực phải thu hồi theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt và công bố thì không được tách thửa. 

Nếu thửa đất thuộc khu vực không phù hợp để sản xuất nông nghiệp và không thuộc khu vực phải thu hồi theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt và công bố thì người dân được thực hiện các quyền theo quy định. 

Thực trạng cho thấy, nhiều trường hợp người dân chuyển quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay không phù hợp quy định hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp có diện tích rất nhỏ. 

Từ những vướng mắc nói trên, Sở TN&MT TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị Bộ TN&MT xem xét, hướng dẫn xác định thẩm quyền giải quyết cấp giấy chứng nhận. 

Theo Sở TN&MT TP.HCM, với các trường hợp người sử dụng đất đã tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác khi không được cơ quan thẩm quyền cho phép thì cần phải xử lý hành vi vi phạm. 

Trường hợp chuyển quyền một phần thửa đất tự ý thay đổi mục đích sử dụng so với giấy chứng nhận đã cấp, việc xem xét cấp giấy chứng nhận chỉ được thực hiện sau khi cơ quan quản lý đất đai địa phương giải quyết xong việc xử lý vi phạm chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. 

Đồng thời, phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và phù hợp với quy định của pháp luật về xây dựng. 

Anh Phương – Hồ Văn 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/342d199508.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

Nhận định trên được GS Lily Kong, Chủ tịch Đại học Quản lý Singapore chia sẻ với sinh viên, giảng viên, chuyên gia trường Đại học VinUni mới đây về chủ đề "Hành trình xây dựng Singapore thành đô thị bền vững".

Trong bài nói chuyện, GS Kong chia sẻ nhiều bài học kinh nghiệm của Singapore trong hành trình đưa đảo quốc sư tử này trở thành một trong những thành phố xanh, sạch, an toàn nhất thế giới.

GS Lily Kong, Chủ tịch Đại học Quản lý Singapore.

GS Lily Kong, Chủ tịch Đại học Quản lý Singapore.

Trong hành trình chuyển đổi đô thị của Singapore trở thành đô thị bền vững về môi trường, Chính phủ Singapore luôn thống nhất quan điểm tiếp cận là đề cao vai trò hợp tác 3 bên, gồm khu vực hàn lâm (đại học, viện nghiên cứu), doanh nghiệp và Chính phủ.

Vì vậy, SMU đã thành lập Viện nghiên cứu đô thị, không chỉ để nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cao siêu mà với mục tiêu chính là góp phần chuyển đổi cuộc sống đô thị khu vực Đông Nam Á. Để đạt được mục tiêu này, SMU tạo được hợp tác toàn diện với đồng thời các chính phủ, các doanh nghiệp, các trường đại học, với tham vọng hội tụ trí tuệ, chia sẻ kinh nghiệm để cùng nhau xây dựng những thành phố, những đại đô thị bền vững.

"Ba vấn đề chính được chúng tôi nghiên cứu gồm: đời sống đô thị, tăng trưởng đô thị, hạ tầng đô thị. Ví dụ làm thế nào để có bản đồ quy hoạch hợp lý mạng lưới sạc xe điện ở thành phố, nhất là những thành phố đông dân, giao thông đông đúc như Hà Nội, để từ đó khuyến khích người dân dùng xe điện. Hay nghiên cứu giải bài toán làm thế nào để đô thị không chỉ tăng trưởng về quy mô mà là tăng tính cạnh tranh, để đó là một đô thị đáng sống, đô thị có chất lượng sống cao", GS Kong chia sẻ.

Với lĩnh vực phát triển đô thị xanh, các vấn đề mà các nhà khoa học cần nghiên cứu để tư vấn cho Chính phủ, cho nhà doanh nghiệp là làm sao để có sự quan tâm đúng mức tới các khía cạnh khi xây dựng đô thị bền vững.

Chẳng hạn như sự cần thiết phải cải thiện sức khỏe cộng đồng, để đỡ tăng áp lực lên hệ thống y tế, để có những người lao động khỏe mạnh, để kéo dài tuổi thọ và để trì hoãn các tác động của việc lão hóa dân số. Làm sao để gia tăng sự phát triển kinh tế, vì mức độ hạnh phúc và sức khỏe của mỗi người phụ thuộc vào tình hình tài chính của họ. Cần phải quan tâm gia đình đó, cá nhân đó có thu nhập đủ đảm bảo cho cuộc sống mà họ mong muốn hay không trong cái đô thị mà họ đang sống hay không.

Đúc rút các bài học kinh nghiệm của Singapore, GS Kong nhận thấy trong vấn đề phát triển đô thị, Việt Nam đang rất thuận lợi khi Chính phủ quan tâm, doanh nghiệp năng động, giới hàn lâm cũng đang làm rất tốt việc nghiên cứu chiến lược. Vấn đề là cần có sự hợp tác 3 bên, bởi mỗi bên sẽ đem lại giá trị khác nhau, tổng hòa các giá trị đó mới là cái tạo nên sức mạnh, tạo nên hiệu quả mà chúng ta kỳ vọng.

GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới - 2

Theo bà, các trường đại học, viện nghiên cứu sẽ có các chuyên gia đóng góp ý tưởng, tham mưu cho các nhà hoạch định chính sách, cho doanh nghiệp. Còn Chính phủ và doanh nghiệp làm việc với nhau để cùng xây dựng thể chế, quy định luật pháp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy và tỏa sáng, tạo cơ hội cho doanh nghiệp đóng góp vào lợi ích chung của cộng đồng.

"Việt Nam đang ở giai đoạn bản lề quan trọng phát triển xây dựng những đại đô thị xanh mới, gần như thay đổi hoàn toàn bộ mặt đô thị. Đây là cơ hội lớn để các nhà khoa học, các chuyên gia làm việc cùng nhau, giải quyết các bài toán khó nhằn trong công tác phát triển đô thị xanh, bền vững",GS Kong nói.

GS Kong là phụ nữ Singapore đầu tiên giữ chức Chủ tịch một trường đại học tại quốc đảo Singapore. Bà nổi tiếng với nghiên cứu về sự biến đổi đô thị và thay đổi văn hóa xã hội tại châu Á. Bà nhận được nhiều giải thưởng học bổng quốc tế uy tín, đồng thời lọt top Top 50 phụ nữ châu Á trên 50 tuổi có tầm ảnh hưởng của Forbes châu Á (2022).

Hà Cường">

GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới

Tôi luôn tôn trọng và thực sự khâm phục phụ nữ từ tận đáy lòng vì họ quá giỏi giang, bản lĩnh, là linh hồn của gia đình và động lực phát triển của xã hội. Trong gia đình tôi, vợ là nóc nhà đúng nghĩa. Nhưng về chuyện lái ô tô, tôi nghĩ nhận xét phụ nữ lái kém hơn đàn ông không phải là định kiến như quan điểm của tác giả bài “Đàn ông gây tai nạn nhiều hơn, sao lại bỉ bôi 'bán xăng cho phụ nữ là tội ác’?”.

Xung quanh tôi, rất nhiều ông chồng thường xuyên phải mang xe vợ đi sửa như tác giả “Vợ tôi lái ô tô chỉ để đua đòi, tháng nào cũng mất cả đống tiền vì va quệt”, trong số đó có tôi. Vợ tôi vừa đẹp vừa kiếm tiền giỏi, lại tốt bụng, nhiệt tình và xởi lởi nên láng giềng ai cũng quý, nhưng với tư cách nữ tài xế thì cả xóm ai cũng sợ.

Ở thành phố tỉnh lẻ nơi tôi sống, những năm gần đây các gia đình mua ô tô rất nhiều. Đường xóm được làm khang trang, rộng rãi, an ninh tốt nên mọi người thường để xe ngoài đường. Nhưng sau khi vợ tôi mua ô tô riêng một thời gian (tôi cũng có một cái nhưng buộc phải dùng thường xuyên, vợ không thể mượn lái đi làm hằng ngày), mọi người dần dần mang xe nhà mình vào sân để, đường quang đãng hẳn.

Vợ tôi vừa đẹp vừa kiếm tiền giỏi, lại tốt bụng, nhiệt tình và xởi lởi nên láng giềng ai cũng quý, nhưng với tư cách nữ tài xế thì cả xóm ai cũng sợ. (Ảnh: Pngtree)

Vợ tôi vừa đẹp vừa kiếm tiền giỏi, lại tốt bụng, nhiệt tình và xởi lởi nên láng giềng ai cũng quý, nhưng với tư cách nữ tài xế thì cả xóm ai cũng sợ. (Ảnh: Pngtree)

Có lẽ họ sợ trở thành nạn nhân tiếp theo của vợ tôi, phải an ủi cô ấy là “không sao đâu” khi “con xế cưng” bị tông móp hay bị quệt xước cả vệt lớn. Mặc dù gia đình tôi chịu mọi phí tổn sửa chữa nhưng xe bị thế thì ai chẳng đau lòng. Trong vòng 2 năm vợ tôi lái ô tô, tôi đã 5 lần mang xe hàng xóm đi sửa, từ nhà sát vách đến gia đình tít tận đầu xóm. Ngoài ra còn mấy lần tôi phải chạy cả chục cây số đi giải quyết khi cô ấy “gây họa” ở ngoài.

Không chỉ là khắc tinh của ô tô, vợ tôi còn mấy lần làm cho chủ các quán ăn sáng, ăn vặt, các quầy tạp hóa dọc đường xóm tá hỏa tam tinh khi quệt phải biển quảng cáo hay bàn ghế, kệ đồ dựng chìa ra đường của họ, may mà người thì chưa ai bị sao.

Bao nhiêu năm, cán bộ xóm ra rả yêu cầu các gia đình bán hàng đừng lấn chiếm đường chung, nhưng chẳng ăn thua. Vợ tôi mua ô tô một thời gian, các bà ấy tự nguyện tự giác thu hết đồ đạc vào sân nhà mình, bộ mặt khối xóm trở nên văn minh lịch sự hẳn.

Rất may là cuối cùng vợ tôi cũng thấy mệt và chán xe bốn bánh. Cô ấy bảo việc quay xe, lùi xe, đưa xe vào điểm đỗ quá vất vả, thanh niên đi xe máy trên đường quá lộn xộn nhiều khi khiến cô ấy sợ hãi đến run tay. Vì thế, vợ bàn với tôi bán ô tô: “Công việc của em nhiều khi phải đi vào những nơi đường quá bé hoặc quá xấu, vẫn là đi xe máy tiện hơn”.

(Ảnh: Getty)

(Ảnh: Getty)

Tất nhiên là tôi ủng hộ. Sau đó, trong lần uống bia với cánh đàn ông trong xóm, anh em đua nhau cụng ly cảm ơn vợ chồng tôi vì đã tháo gỡ cho cả xóm một nỗi lo. Hôm đó tôi còn không phải trả tiền nhậu, mọi người trêu rằng đó là tiệc ăn mừng vợ tôi bán xe.

Tôi kể câu chuyện này để nói rằng, bên Tây thế nào tôi không biết, chứ ở Việt Nam, nhìn chung phụ nữ lái xe kém hơn nam giới là một sự thật, dù nhiều chị đúng là lái rất “lụa”. Tất nhiên ai lái kém mà tập luyện nhiều thì cũng sẽ giỏi hơn, nhưng có lẽ để lái được như số đông nam giới thì chị em phải tập luyện nhiều hơn họ. Đây không phải là kỳ thị hay định kiến gì cả, vì mỗi giới đều có những thế mạnh, những năng lực riêng. Nhiều việc phụ nữ làm rất giỏi nhưng đàn ông tập mãi vẫn không bằng.

Nói vậy nhưng tôi không bao giờ phản đối phụ nữ lái xe, cũng không bao giờ hùa theo ai đó mỉa mai “bán xăng cho phụ nữ là tội ác”. Trong cuộc sống hiện đại, lái xe là một kỹ năng cần thiết, giúp ích rất nhiều cho công việc và sinh hoạt gia đình. Cái gì kém thì có thể học, có thể luyện, luyện nhiều chắc chắn sẽ tốt hơn.

Tôi ủng hộ vợ bán ô tô là vì thực tế công việc của cô ấy không cần dùng riêng một chiếc. Cuối tuần, cần xe đi gặp bạn bè hay chở con đi chơi, hoặc những khi thực sự cần ô tô để đi giải quyết công việc, vợ có thể dùng xe tôi. Tóm lại, bán xe chứ không phải không lái xe nữa.

Chúng tôi cũng sẽ tận dụng những lần đi cùng nhau để tôi kèm cô ấy lái, dần dần nâng cao kỹ năng này. Đến lúc nào đó thực sự cần có ô tô riêng, vợ tôi sẽ mua xe lại.

Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Hãy chia sẻ ý kiến ở box bình luận bên dưới.

Hoàng Tùng">

Cả xóm mừng khi vợ tôi bán ô tô

Nhận định, soi kèo Nepal vs Ấn Độ, 23h00 ngày 10/10

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2

Nhận định, soi kèo Piast Gliwice vs Cracovia, 23h ngày 27/9

Nhận định, soi kèo Djurgardens vs Elfsborg, 0h ngày 19/10

Nhận định, soi kèo Nữ Anh vs Nữ Bắc Macedonia, 1h00 ngày 18/9

友情链接