[LMHT] Đâu là vị tướng đi rừng mạnh nhất metagame hiện tại?
Đi rừng luôn là một vị trí đóng vai trò then chốt trong LMHT. Chỉ có một số ít các vị tướng đủ mạnh để tồn tại,Đâulàvịtướngđirừngmạnhnhấtmetagamehiệntạvo dich y trong khi những người chơi thường có xu hướng thường xuyên lựa chọn chúng để tạo ra sức mạnh trong đội hình.
Mới đây, trang Gamursđã khảo sát nhanh một vài tuyển thủ đi rừng đáng chú ý tại các giải đấu LMHTchuyên nghiệp hàng đầu như LCK Hàn Quốc, LCS Bắc Mỹ & Châu Âu để xem họ nhận định thế nào về metagame đi rừng hiện tại.
Rengar
Jonas "Trashy" Andersen đã chứng tỏ khả năng của anh có thể chơi tốt được Rengar ở những trận đấu đã diễn ra tại LCS Châu Âu. Mặc dù Splyceđang có một phong độ ở mức tạm chấp nhận được, Trashy vẫn thể hiện rất tốt với Thú Săn Mồi Kiêu Hãnh, với cả ba chiến thắng có được khi sử dụng Rengar.
- Tỉ lệ thắng: 100%
- KDA: 5.2
- Tỉ lệ tham gia hạ gục: 63.4%
- Chỉ số lính mỗi phút: 5.5
- Tỉ lệ có được điểm Chiến Công Đầu: 33%
Yoon "SeongHwan" Seong-hwan của ROX Tigerscũng đã có được sự thành công nhất định khi lựa chọn Rengar, đóng góp vào 83% số điểm hạ gục của toàn đội và là nhân tố chính giúp cho ĐKVĐ LCK Mùa Hè 2016 có được 2/3 thắng lợi trong những rận đấu có sự xuất hiện của Thú Săn Mồi Kiêu Hãnh.
Kha’Zix
Trong đội hình của super-team KT Rolstertại Hàn Quốc, tuyển thủ đi rừng Go "Score" Dong-bin đã có được liên tiếp những thắng lợi cùng với các đồng đội, đặc biệt khi khóa lại lựa chọn Kha’Zix. Đội trưởng của KT đang có tỉ lệ thắng cùng chỉ số KDA ấn tượng sau chín ván đấu sử dụng Sát Thủ Hư Không.
- Tỉ lệ thắng: 89%
- KDA: 7.5
- Tỉ lệ tham gia hạ gục: 68.7%
- Chỉ số lính mỗi phút: 4.7
- Tỉ lệ có được điểm Chiến Công Đầu: 22%
Một cao thủ khác cũng đang gây chú ý với vị tướng Kha’Zix là tân binh của Cloud9tại LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017, Juan "Contractz" Arturo Garcia. Contractz đã có 12 ván đấu với Kha’Zix và sở hữu 83% tỉ lệ chiến thắng. Trong khi vẫn mang “mác” tân binh, Contractz đã chứng tỏ anh xứng đáng thuộc hàng top những tuyển thủ đi rừng tại LCS Bắc Mỹ, và Kha’Zix là vị tướng yêu thích nhất của anh tính đến thời điểm hiện tại.
Lee Sin
Han "Peanut" Wang-ho gia nhập SK Telecom T1ở đầu mùa giải 2017 sau một năm 2016 đầy ấn tượng với ROX. Là một người đi rừng ưa thích lối chơi tấn công rực lửa, giống với phần lớn những tuyển thủ Hàn Quốc khác, và tính đến thời điểm hiện tại, Peanut vẫn đang thành công.
Đặc biệt, số liệu thống kê của Peanut liên quan tới Lee Sin sẽ khiến nhiều người không tin nôi với 100% tỉ lệ chiến thắng cùng chỉ số KDA cao ngất ngưởng.
- Tỉ lệ thắng: 100%
- KDA: 12.3
- Tỉ lệ tham gia hạ gục: 72.1%
- Chỉ số lính mỗi phút: 4.5
- Tỉ lệ có được điểm Chiến Công Đầu: 0%
Ngoài Peanut, Thầy Tu Mù trong tay của tân binh Mads "Broxah" Brock-Pedersen cũng rất đáng bàn tới. Mặc dù mới gia nhập Fnatictrước khi quãng nghỉ tách biệt với IEM Katowice Mùa XIbắt đầu, Broxah đã có 4/7 ván đấu sử dụng Lee Sin tại vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017.
Broxah được biết tới là một người chơi Lee Sin hàng đầu tại giải Thách Đấu Châu Âu. Và theo đà tiến, anh đang thể hiện kỹ năng vận hành Lee Sin ở giải đấuLMHTcấp cao nhất tại Châu Âu, tạo ra nhiều pha xử lý đáng xem.
Graves
Kim "Trick" Gang-yun đã giúp cho G2 Esportsthống trị LCS Châu Âu mùa giải 2016, nhờ kỹ năng đi rừng độc đáo của anh. Một vị tướng đã tạo nên tên tuổi của Trick đó là Graves. Trick là một trong những cao thủ đầu tiên đưa Graves vào khu rừng và rồi thành thạo sự lựa chọn này để tạo ra hiệu ứng tuyệt vời, tối đa hóa lượng sát thương khổng lồ của vị tướng này.
- Tỉ lệ thắng: 75%
- KDA: 2.8
- Tỉ lệ tham gia hạ gục: 56%
- Chỉ số lính mỗi phút: 6.7
- Tỉ lệ có được điểm Chiến Công Đầu: 50%
Bất chấp màn thể hiện nghèo nàn của toàn bộ tập thể Team Liquidtại vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017, Kim "Reignover" Yeu-jin đã sử dụng tốt Graves, đạt KDA 6.8 sau ba ván đấu, trong đó có 2/3 chiến thắng. Anh cũng đang sở hữu chỉ số lính mỗi phút lớn với 7.2 và thường xuyên tham gia vào những điểm hạ gục mà Liquid giành được.
Tuy nhiên, đó là những gì chúng ta thấy được ở đấu trường chuyên nghiệp và mọi thứ hoàn toàn khác ở các trận đấu xếp hạng. Theo trang thống kê CHAMPION.GG, top 5 vị tướng đi rừng có tỉ lệ thắng cao nhất ở phiên bản 7.3 lần lượt là: Ivern,
Nocturne,
Shaco,
Quinn và
Rammus.
Graves xếp hạng sáu, trong khi những cái tên còn lại tụt xuống rất xa trên BXH và tỉ lệ thắng cũng đạt dưới mức trung bình: Kha’Zix (23 – 49.36%), Lee Sin (24 – 49.3%) và Rengar (31 – 48.44%)…
Ba Chấm
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Bà Claudine Gay tuyên bố từ chức hiệu trưởng Đại học Harvard sau loạt cáo buộc đạo văn. Theo đó, bà Claudine Gay cho biết: "Khi trở lại công việc nghiên cứu và giảng dạy, tôi cam kết tiếp tục nỗ lực cùng nhà trường để xây dựng cộng đồng lành mạnh". Về các cáo buộc đạo văn, bà bày tỏ, cảm thấy buồn khi xuất hiện nhiều hoài nghi liên quan đến những cam kết trong luận án tiến sĩ và các công trình nghiên cứu khác.
Hiện tại, Hội đồng Quản trị trường chấp nhận đơn từ chức của bà Claudine Gay. Thay thế vị trí này, Đại học Harvard bổ nhiệm ông Alan Garber giữ chức hiệu trưởng lâm thời.
Trước đó, bà Claudine Gay nhận về loạt cáo buộc liên quan đến việc đạo văn. Cụ thể, trong luận án tiến sĩ 'Nắm quyền: Thắng lợi bầu cử của người da đen và sự tái định nghĩa của chính trị Mỹ'của bà Claudine Gay năm 1997, đã trích dẫn nhiều nội dung từ công trình xuất bản năm 1996 của 2 tác giả Bradley Palmquist và Stephen Voss, nhưng không chú thích và đặt trong ngoặc kép.
Sau tuyên bố từ chức, bà Claudine Gay trở thành hiệu trưởng có nhiệm kỳ ngắn nhất trong lịch sử của Đại học Harvard. Tháng 1/7/2023, bà Claudine Gay trở thành hiệu trưởng thứ 30 của Đại học Harvard. Bà từng là trợ lý giáo sư, phó giáo sư tại Đại học Stanford, sau đó gia nhập Đại học Harvard năm 2006 với tư cách là giáo sư của chính phủ.
Mở rộng điều tra vụ Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố đạo vănBà Virginia Foxx - Chủ tịch Ủy ban Giáo dục và Lực lượng Lao động Hạ viện Mỹ, yêu cầu mở rộng điều tra vụ nữ hiệu trưởng Claudine Gay của Đại học Harvard bị tố đạo văn." alt="Hiệu trưởng Đại học Harvard tuyên bố từ chức sau cáo buộc đạo văn" />Đối với những học sinh liên quan đến sự việc bị đình chỉ 1 tuần và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.
UBND tỉnh Tuyên Quang cho biết đến nay, tình hình tại Trường THCS Văn Phú đã ổn định, nhà trường đã tổ chức việc dạy và học bình thường. Trong thời gian tới, UBND huyện Sơn Dương sẽ tiếp tục theo dõi, chỉ đạo để nâng cao chất lượng dạy và học.
Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh dồn vào góc lớp: Sự cô đơn cùng cựcTrong những clip đó, phía sau sự hỗn loạn, tiếng la hét, tôi thấy sự cô đơn đến cùng cực của cô giáo..." alt="Cô giáo ở Tuyên Quang bị học sinh dồn vào góc lớp nhận kỷ luật cảnh cáo" />“Mới đây, cô giới thiệu về một kỳ thi Toán học quốc tế với mức phí đăng ký là 350 nghìn đồng, nhưng nhiều phụ huynh trong lớp thậm chí còn không biết cuộc thi này có quy mô ra sao. Ngoài ra còn không ít cuộc thi có vòng đầu miễn phí, nhưng càng vào trong sẽ phải nộp phí càng cao”.
Chị Hồng kiên quyết không cho con tham gia nữa bởi theo chị, hầu hết các cuộc thi này đều thi qua mạng. Học sinh có thể tra đáp án trên máy tính, thậm chí có thể có sự hỗ trợ phía sau nhưng không có ai kiểm soát.
Giáo viên “đau đầu” chạy chỉ tiêu
Không chỉ học sinh, ngay cả giáo viên cũng than “đau đầu” khi xuất hiện quá nhiều cuộc thi trong trường học.
“Không tính đến các cuộc thi gắn mác quốc tế, còn hàng loạt cuộc thi như giải Toán qua mạng, giải tiếng Anh qua mạng, giải Toán bằng Tiếng Anh, Trạng nguyên Tiếng Việt, An toàn giao thông… Phong trào, cuộc thi nào cũng tốn thời gian của học sinh và giáo viên, nhưng nếu không tham gia sẽ bị phê bình”, cô L.N.P, giáo viên tiểu học tại Thái Bình, chia sẻ.
Theo cô P., giáo viên được giao nhiệm vụ thống kê danh sách học sinh tham gia. Giáo viên cũng có nhiệm vụ truyền tải đến từng phụ huynh để cho con em đăng ký “vì thành tích của trường, của lớp”. Có nhiều cuộc thi dù học sinh không mất phí tham gia, giáo viên vẫn phải hô hào, huy động.
“Trong các cuộc họp, lãnh đạo so sánh tỷ lệ tham gia giữa lớp nọ với lớp kia khiến giáo viên rất khó chịu. Nhiều giáo viên thậm chí còn phải nhờ cả con, cháu lập tài khoản thi hộ để đạt chỉ tiêu. Trong khi đó, hiệu quả của các cuộc thi này ra sao chưa có sự tổng kết, đánh giá”, cô P. bức xúc.
Theo cô P., các trường nên giảm những cuộc thi không cần thiết để không làm ảnh hưởng tới hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh. Việc chạy đua dùng thành tích để đánh giá cũng sẽ tạo ra những áp lực không cần thiết, thậm chí làm lệch lạc hoạt động dạy và học trong nhà trường.
Cô Trần Thị Phương Thảo, giáo viên Ngữ văn cấp THCS tại TP.HCM, cũng cho rằng hiện nay có quá nhiều cuộc thi gây lúng túng trong cách tổ chức; máy móc, gây tốn kém tiền bạc, công sức mà không hiệu quả.
Cô cho rằng cần phải rà soát và sắp xếp lại các cuộc thi, trong đó nên có quy định lộ trình, thời gian, thời lượng cụ thể để phù hợp với giáo viên, học sinh, không làm ảnh hưởng tới chuyên môn của thầy cô và thời gian học của các em học sinh.
Nói về các cuộc thi trong trường học, cô Hoài (giáo viên một trường THPT) như bị “chạm” tới nỗi bức xúc. Cô Hoài bày tỏ sự khó hiểu với mục đích của hàng loạt các cuộc thi này. “Học sinh lớp 12 được miễn thi, học sinh 10 và 11 đều phải tham gia. Có tháng đến mấy cuộc thi, học sinh chưa xong cuộc này, đã phát động cuộc khác. Thậm chí, có cuộc thi kéo dài cả tháng”, chị nói.
Đa số các cuộc thi cô Hoài liệt kê đều mang tính hình thức và vì vậy, học sinh và giáo viên đều tham gia một cách rất đối phó. Hình thức thi chủ yếu là trắc nghiệm nên các em đa số “tích bừa” để lấy số lượng. Có bài thi 20 câu, một em tích và làm trong 3 phút để hoàn thành. Ở phần tự luận, các em copy của nhau, thậm chí chỉ gõ vài dòng đối phó sau đó bấm nút gửi bài đi. Với sự đối phó như vậy, sao có thể đòi hỏi hiệu quả, chất lượng?”, nữ giáo viên đặt câu hỏi.
“Tuy nhiên đây là nhiệm vụ không thể thoái thác”, các giáo viên khẳng định. Bởi điều này còn liên quan đến vấn đề thi đua của trường, lớp vì vậy khi nhận chỉ thị từ lãnh đạo trường, giáo viên không còn cách nào khác ngoài việc hô hào các em làm cho đủ số lượng.
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, những cuộc thi do Bộ tổ chức đã có danh mục cụ thể, ban hành thống nhất trên cả nước, các cơ sở giáo dục cần phải tham gia. Đối với các cuộc thi khác do địa phương, bộ ngành tổ chức, nếu không bắt buộc thì giáo viên, trường học có thể lựa chọn. Các địa phương cũng cần có ý kiến sao cho không chồng chéo các cuộc thi, gây khổ sở cho các giáo viên và học sinh
Trước những ý kiến liên quan đến các cuộc thi của Bộ, Bộ trưởng cho biết cần có đánh giá về tính hữu ích, hiệu quả. Cuộc thi nào ít hiệu quả, ít ý nghĩa, xu hướng sẽ kiên quyết tinh gọn, giảm bớt”.
" alt="Loạt cuộc thi bủa vây trường: Giáo viên nhờ họ hàng... thi hộ để đạt chỉ tiêu" />Chân dung nữ sinh từng đạt thủ khoa khi thi tốt nghiệp THPT trên bộ đề thi đặc biệt, em Huỳnh Ngân Giang. Ảnh NVCC Với nhiều học sinh và giáo viên Trường THPT Nguyễn Huệ, em Huỳnh Ngân Giang không còn là cái tên xa lạ bởi những thành tích đáng nể trong những năm theo học cấp 3 tại trường.
Giang cho biết, năm 14 tuổi, em được các bác sĩ khám và chẩn đoán mắc bệnh viêm màng bồ đào hiếm gặp. Các bác sĩ thông báo, đây là căn bệnh tự miễn về mắt khiến khiến đôi mắt bị mờ, không nhìn thấy rõ mọi vật xung quanh, đặc biệt là chữ in trong sách giáo khoa.
Cũng chính từ thời điểm đó, việc sinh hoạt của em gặp rất nhiều khó khăn, việc học vì thế cũng bị ảnh hưởng trầm trọng.
Tuy nhiên, với ước mơ trở thành hướng dẫn viên du lịch, em không muốn bỏ dở việc học và quyết tâm thi vào khoa Du lịch (nay là trường Du lịch, Đại học Huế).
Vượt qua mọi khó khăn của bản thân để đạt được những thành quả tốt trong 3 năm học THPT, những tưởng cánh cổng trường đại học và ước mơ trở thành một nữ hướng dẫn viên du lịch đang rộng mở trước mắt, oái oăm thay, bước qua những tháng cuối của năm học lớp 12, tình trạng bệnh tình về mắt của em bất ngờ có những chuyển biến nặng.
Những ngày cận kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018 – 2019, trường hợp của em được Hội đồng thi tuyển báo cáo với Bộ GD-ĐT.
Nắm được thông tin đó, Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị riêng cho Giang một bộ đề thi trên khổ giấy A3 để tạo điều kiện giúp em có thể đọc rõ đề thi. Có thể nói, trong kỳ thi lần đó, Giang là thí sinh “đặc biệt” nhất của cả nước.
Liên tiếp những điều bất ngờ sau đó xảy ra, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT em Giang đã đạt được 22,6 điểm khối D và trở thành người có điểm đầu vào cao nhất của ngành du lịch Điện tử khoa Quản lý sự kiện và Công nghệ truyền thông - Trường Du lịch (Đại học Huế).
Nghị lực phi thường
Nói về cơ duyên đến với ngành du lịch Điện tử, em Huỳnh Ngân Giang kể, với 22,6 điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2019, em đậu nguyện vọng vào ngành hướng dẫn viên du lịch song dưới sự định hướng của nhà trường, gia đình và nhận thấy bản thân mình chưa phù hợp với ngành đó nên em quyết định chọn học ngành du lịch Điện tử.
“Ngoài ra, qua tìm hiểu, em biết được ở ngành học này, phần lớn em sẽ được làm việc trên máy tính nên sẽ giúp ích cho em rất nhiều bởi lẽ, em có hạn chế về đọc chữ trên giấy, việc dùng máy tính có thể dễ dàng phóng to chữ lên”, Giang chia sẻ.
Bằng nghị lực phi thường và sự nỗ lực không ngừng, Giang xuất sắc trở thành thủ khoa đầu ra của ngành Được biết, trong 4 năm đại học, căn bệnh viêm màng bồ đào hiếm gặp đã khiến em nhiều lúc rơi vào tuyệt vọng do gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, học tập.
Tuy nhiên, với nghị lực phi thường và để đạt được ước mơ của mình, Giang được các bác sĩ, gia đình động viên để trải qua hai lần phẫu thuật và nhiều lần tiểu phẫu giúp duy trì thị lực.
Điều khiến nữ sinh tuổi đôi mươi lo lắng nhất là sợ sau mỗi lần phẫu thuật, đôi mắt vốn chỉ nhìn được mọi vật đầy hư ảo bỗng chốc tối sầm lại, ước mơ được đi du lịch mọi nơi của em sẽ không thể thực hiện được.
“Thế nhưng, em cảm thấy rất mừng là sau khi phẫu thuật mọi thứ đều ổn, mặc dù khi xuất viện tình trạng mắt của em vẫn khá yếu nhưng còn nhìn thấy ánh sáng, còn được nhìn thấy những người thân yêu bên mình, đối với em như vậy là quá đủ.
Em nghĩ còn nhiều người thiếu may mắn hơn em ở ngoài kia, có người còn chẳng nhìn thấy được gì”, Giang tâm sự.
Điều đặc biệt, mặc dù mang trong mình bệnh tật khiến cuộc sống gặp nhiều khó khăn nhưng trong 4 năm học đại học, Giang luôn là sinh viên có thành tích học tập xuất sắc và nhận được nhiều giấy khen của Đại học Huế. Sau 4 năm học, em cũng đã xuất sắc trở thành thủ khoa đầu ra của ngành với điểm tổng kết trung bình các môn học là 3.88/4.
“Để có thể học tập tốt và đạt được kết quả cao trong 4 năm đại học vừa qua, mục tiêu của em là đi học đầy đủ và không ngừng tự tìm tòi, học hỏi. Môi trường đại học khác với môi trường THPT, dù các môn đại cương hay đến môn chuyên ngành, em đều phải tập trung để đạt kết quả cao nhất”, Giang chia sẻ.
Thầy Lê Văn Hòa, Phụ trách khoa Quản lý sự kiện và Công nghệ truyền thông Trường Du lịch, cho biết, Ngân Giang là một trong số ít các em có học lực đều ở các học phần trong chương trình đào tạo.
“Em Giang có khả năng tự học, tìm kiếm tài liệu và chủ động trong việc tìm hiểu các nội dung mới liên quan đến ngành nghề của mình.
Đồng thời, em cũng tham gia nhiệt tình các hoạt động phong trào của nhà trường và của khoa. Kết quả thủ khoa đầu ra của em là minh chứng cho sự nỗ lực, phấn đấu đáng khích lệ”, thầy Hoà cho biết.
Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Ngày 22/3, Bộ GD-ĐT công bố 15 đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024." alt="Thí sinh đặc biệt nhất cả nước trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2018 hiện ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- ·Xúc động cô giáo hoãn đám cưới 1 năm, lên vùng núi dạy học
- ·Xôn xao đề thi học kì 1 Ngữ văn lớp 8 có ngữ liệu nhạy cảm ở Đồng Tháp?
- ·Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines tìm hiểu mô hình giáo dục của Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 của học sinh 63 tỉnh thành mới nhất
- ·MU sắp nổ 'bom tấn' chuyển nhượng Manuel Ugarte
- ·Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có được chọn hơn 2 môn lựa chọn?
- ·Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Melbourne City, 15h45 ngày 6/4
Ronaldo sờ vào cúp xin vía khi bước ra sân đấu Hai đội tạo thế trận đôi công hấp dẫn Mãi đến cuối hiệp một, thế bế tắc mới được khai thông với pha đệm cận thành ghi bàn của Ronaldo Ronaldo giúp Al-Nassr vượt lên Sang hiệp hai, nỗ lực của Milinkovic-Savic đem đến bàn gỡ 1-1 cho Al-Hilal Tiếp đó, Mitrovic đánh đầu nâng tỷ số lên 2-1 Mitrovic tiếp tục trừng phạt hàng thủ Al-Nassr ở phút 69 Malcom ghi bàn thứ 4 cho Al-Hilal sau sai lầm của thủ môn đối phương Ronaldo lực bất tòng tâm Al-Nassr thua thảm ở trận chung kết Siêu cúp Saudi Arabia Xem video phản ứng của Ronaldo khi Al-Nassr thảm bại:
Ronaldo ghi bàn thắng lịch sử, Bồ Đào Nha hạ Croatia
Cristiano Ronaldo ghi bàn thứ 900 trong sự nghiệp, góp công lớn giúp tuyển Bồ Đào Nha vượt qua Croatia 2-1 trong khuôn khổ Nations League." alt="Ronaldo nhận cái kết thảm bại ở Siêu cúp Saudi Arabia" />Phụ huynh tập trung trước Trung tâm Apax Leaders tố cáo hành vi lừa đảo Thời gian sau, nhiều lần Shark Thủy họp với các phụ huynh có con theo học tại trung tâm, đưa ra lộ trình hoàn trả học phí. Sau khi xin được chuyển học phí đã thu thành các khoản vay có lãi, từ Đồng Nai đến Hà Nội, các phụ huynh đã đóng tiền đều có chung nguyện vọng sớm được hoàn tiền để cho con đi học ở chỗ khác. Thậm chí trên Facebook, nhiều phụ huynh lập nhóm “Hội nạn nhân của trung tâm Apax English” để chia sẻ thông tin với nhau.
Ngày 9/1, Apax Leaders ra thông báo về phương án hoàn học phí cho phụ huynh. Thông báo nêu từ tháng 3/2023, khi chính thức quay lại hoạt động, Apax Leaders đã nỗ lực để xây dựng lại hệ thống, đã thực hiện được 2 đợt hoàn phí theo lộ trình cam kết với phụ huynh ngày 9/4/2023.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kế hoạch này, Apax gặp nhiều khó khăn như vừa bị kiệt quệ sau dịch Covid-19 lại gặp kinh tế suy thoái, doanh nghiệp có nhiều nghĩa vụ tài chính phát sinh phải trả.
Ngoài ra, “khó khăn đặc biệt” gây chậm hoàn phí là do một số nhóm phụ huynh bao vây các trung tâm Apax Leaders đang hoạt động, gây sức ép để đòi lại học phí, làm ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh và nguồn thu của công ty.
“Nhân sự lo sợ nghỉ việc, tăng số lượng rút phí do các trung tâm đang hoạt động không thể giảng dạy trực tiếp cho học sinh”, thông báo nêu. Việc này khiến Apax Leaders mất khả năng hoàn phí các đợt tiếp theo cho phụ huynh. Hiện công ty đã dừng giảng dạy trực tiếp tại các trung tâm ở TP.HCM để “đảm bảo an toàn cho học sinh và thầy cô”.
Trước thông tin ông Thủy đưa ra, các phụ huynh cho rằng: "Ông Thủy đang cố tình biến chúng tôi từ nạn nhân trở thành người phá hoại".
Tính đến nay chỉ riêng tại TP.HCM, có 39/41 trung tâm Apax Leaders dừng hoạt động, phụ huynh của 4.400 học sinh muốn rút học phí. Tổng số tiền Apax Leaders phải trả cho phụ huynh tại đây là hơn 108 tỷ đồng, đã trả được khoảng 14,2 tỷ. Apax còn nợ gần 94 đồng. Bên cạnh đó, đơn vị còn nợ lương giáo viên và nhân viên đến tháng 2/2023 là hơn 11.5 tỷ đồng và tiền thuê mặt bằng 9 tỷ đồng.
Đơn vị này đề xuất phương án trả nợ dần từ năm 2025, mỗi quý trả cho một phụ huynh 4,5 triệu đồng cho đến khi hết.
Apax Leaders được biết đến là chuỗi trung tâm Anh ngữ cho trẻ em, được cấp phép từ năm 2016. Trên trang web, đơn vị này cho biết có 120 trung tâm trên cả nước với khoảng 120.000 học viên.
Phụ huynh Apax Leaders: 'Trung tâm còn nợ 120 triệu, giờ tôi không biết đòi ai?'
Thông tin ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) bị bắt tạm giam khiến nhiều phụ huynh Apax Leaders hoang mang với câu hỏi: "Ai sẽ trả học phí cho họ?"." alt="Bê bối của Shark Thủy tại Apax Leaders: Nợ phụ huynh hàng trăm tỷ" />
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Adelaide United, 15h45 ngày 15/3
- ·Thời tiết Hà Nội dưới 10 độ C, nhiều trường cho học sinh nghỉ học
- ·Lý do nam sinh Harvard 20 tuổi bỏ công việc hơn 6 tỷ đồng/năm
- ·Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
- ·Tình trạng bạo lực học đường toàn cầu báo động ở mức trầm trọng
- ·HLV Kim Sang Sik nói gì trước trận Việt Nam gặp Thái Lan?
- ·Nhiều trường quốc tế công bố học phí, có nơi gần 1 tỷ/năm
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- ·Phó hiệu trưởng kêu gọi 50 triệu lì xì cho học sinh ngày đầu đến trường