当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
"Cuộc bầu cử là chất xúc tác lớn với những người lo ngại rủi ro tiền tệ. Các doanh nghiệp vốn quen với tỷ giá ổn định nhiều năm qua đang gấp rút chuẩn bị cho kịch bản tiêu cực", Karl Schamotta - chiến lược gia thị trường tại hãng thanh toán Corpay - cho biết.
Các chính sách áp thuế nhập khẩu và bảo hộ thương mại của Trump được dự báo khiến thị trường ngoại hối biến động mạnh. Đây cũng là điều đã xảy ra trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông,
Doanh nghiệp Mỹ gấp rút phòng rủi ro khi ông Trump sắp nhậm chức
Như vậy, Tesla đang đứng vị trí thứ 7 trong câu lạc bộ 8 công ty có vốn hóa nghìn tỷ USD, tính đến hết phiên giao dịch tuần này. Dẫn đầu câu lạc bộ trên là Nvidia (3.620 tỷ USD), Apple (3.430 tỷ USD) và Microsoft (3.140 tỷ USD).
Nói về quyết định thăm Nga sau 4 năm, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn lời ông Kim cho biết điều này thể hiện Bình Nhưỡng đang "ưu tiên tầm quan trọng chiến lược" trong các mối quan hệ với Moscow.
Theo đài CBS News của Mỹ, quyết định của Moscow tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại Trung tâm vũ trụ Vostochny Cosmodrome cho thấy, ông Kim đang tìm kiếm sự hỗ trợ kỹ thuật của Nga trong nỗ lực phát triển các vệ tinh trinh sát quân sự, mà nhà lãnh đạo Triều Tiên mô tả là rất quan trọng để tăng cường sức mạnh cho dàn tên lửa có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân. Đáng nói, trong 4 tháng qua, Triều Tiên đã 2 lần phóng vệ tinh trinh sát thất bại.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho hay, các bức ảnh được công bố hé lộ tháp tùng ông Kim là ông Pak Thae-song, Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Khoa học và Công nghệ Vũ trụ quốc gia tham gia vào chương trình vệ tinh do thám, và Đô đốc hải quân Kim Myong Sik, người liên quan đến những nỗ lực của Triều Tiên nhằm phát triển vệ tinh do thám và tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo gắn đầu đạn hạt nhân.
Sau khi dẫn nhà lãnh đạo Triều Tiên đi tham quan tòa nhà lắp ráp tên lửa đẩy Angara dài 42,7m mới của Nga, ông Putin cho biết ông Kim đã thể hiện "sự quan tâm lớn đến các kỹ thuật tên lửa".
Tại Trung tâm vũ trụ Vostochny Cosmodrome, khi được truyền thông hỏi liệu Nga có hỗ trợ Triều Tiên phát triển vệ tinh hay không, ông Putin trả lời rằng, “Đó là lý do tại sao chúng tôi tới đây”.
Cũng trong ngày 13/9, ông Putin có tuyên bố ám chỉ vấn đề hợp tác quân sự đã được ông và ông Kim thảo luận, nhưng chi tiết không được tiết lộ. Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cũng tham dự cuộc họp cùng với 2 nhà lãnh đạo. Điện Kremlin cho hay, việc thảo luận về những vấn đề nhạy cảm giữa 2 nước láng giềng là chuyện riêng.
Khi được hỏi về hợp tác quân sự với Triều Tiên, ông Putin nói rằng, Nga tuân thủ các quy định quốc tế, nhưng vẫn có cơ hội để khám phá.
Cũng theo ông Putin, ông Kim hiện có kế hoạch thăm các nhà máy hàng không quân sự và dân sự ở thành phố Komsomolsk-on-Amur của Nga, và thị sát Hạm đội Thái Bình Dương của Nga ở thành phố Vladivostok.
Điện Kremlin cho biết thêm, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov sẽ tới Bình Nhưỡng để đàm phán thêm vào tháng 10. Còn theo KCNA, Tổng thống Putin đã nhận lời mời của Chủ tịch Kim Jong Un tới thăm Triều Tiên trong tương lai.
Trước khi ông Kim thực hiện chuyến thăm tới Nga, giới chức Mỹ và Hàn Quốc bày tỏ nghi vấn Triều Tiên có thể cung cấp vũ khí cho Nga. Tuy nhiên, cả Bình Nhưỡng và Moscow đều lên tiếng phủ nhận.
Thậm chí, Washington cảnh báo sẽ ngay lập tức áp đặt thêm lệnh trừng phạt nếu phát hiện Nga – Triều Tiên thực hiện chuyển giao vũ khí cho nhau.
Theo Hàn Quốc, trong chuyến thăm tới Nga, phái đoàn do ông Kim dẫn đầu còn có ông Jo Chun Ryong, Giám đốc Cục Quân khí, người từng tháp tùng nhà lãnh đạo Triều Tiên trong chuyến thăm gần đây tới một nhà máy sản xuất đạn và tên lửa.
Những suy đoán về việc Nga – Triều Tiên mở rộng hợp tác quân sự ngày càng gia tăng, sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu đến thăm Bình Nhưỡng vào tháng Bảy. Sau đó, ông Kim đã liên tục đi thị sát các nhà máy vũ khí tại Triều Tiên.
Một quan chức cấp cao Hàn Quốc nói với CBS News rằng, Hàn Quốc lo ngại Triều Tiên có thể tìm kiếm công nghệ chế tạo tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và sản xuất vệ tinh từ Nga. Đổi lại, Bình Nhưỡng cung cấp cho Moscow một số loại vũ khí phục vụ chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Nhưng theo phóng viên Imtiaz Tyab của CBS News, ông Kim cần nhiều thứ hơn là công nghệ tiên tiến. Sau nhiều năm bị cô lập về mặt ngoại giao và đối mặt với các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc, Triều Tiên đang tìm kiếm đồng minh, viện trợ lương thực, và tài chính.
Các hãng thông tấn Nga đưa tin, Thứ trưởng Ngoại giao Andrei Rudenko đã nói rằng Nga cũng có thể thảo luận về chương trình viện trợ nhân đạo với phái đoàn Triều Tiên.
Fernandes: 'Ronaldo khiến những bàn thắng khó trở nên quen thuộc'
Nói về quyết định thăm Nga sau 4 năm, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn lời ông Kim cho biết điều này thể hiện Bình Nhưỡng đang "ưu tiên tầm quan trọng chiến lược" trong các mối quan hệ với Moscow.
Theo đài CBS News của Mỹ, quyết định của Moscow tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại Trung tâm vũ trụ Vostochny Cosmodrome cho thấy, ông Kim đang tìm kiếm sự hỗ trợ kỹ thuật của Nga trong nỗ lực phát triển các vệ tinh trinh sát quân sự, mà nhà lãnh đạo Triều Tiên mô tả là rất quan trọng để tăng cường sức mạnh cho dàn tên lửa có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân. Đáng nói, trong 4 tháng qua, Triều Tiên đã 2 lần phóng vệ tinh trinh sát thất bại.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho hay, các bức ảnh được công bố hé lộ tháp tùng ông Kim là ông Pak Thae-song, Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Khoa học và Công nghệ Vũ trụ quốc gia tham gia vào chương trình vệ tinh do thám, và Đô đốc hải quân Kim Myong Sik, người liên quan đến những nỗ lực của Triều Tiên nhằm phát triển vệ tinh do thám và tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo gắn đầu đạn hạt nhân.
Sau khi dẫn nhà lãnh đạo Triều Tiên đi tham quan tòa nhà lắp ráp tên lửa đẩy Angara dài 42,7m mới của Nga, ông Putin cho biết ông Kim đã thể hiện "sự quan tâm lớn đến các kỹ thuật tên lửa".
Tại Trung tâm vũ trụ Vostochny Cosmodrome, khi được truyền thông hỏi liệu Nga có hỗ trợ Triều Tiên phát triển vệ tinh hay không, ông Putin trả lời rằng, “Đó là lý do tại sao chúng tôi tới đây”.
Cũng trong ngày 13/9, ông Putin có tuyên bố ám chỉ vấn đề hợp tác quân sự đã được ông và ông Kim thảo luận, nhưng chi tiết không được tiết lộ. Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cũng tham dự cuộc họp cùng với 2 nhà lãnh đạo. Điện Kremlin cho hay, việc thảo luận về những vấn đề nhạy cảm giữa 2 nước láng giềng là chuyện riêng.
Khi được hỏi về hợp tác quân sự với Triều Tiên, ông Putin nói rằng, Nga tuân thủ các quy định quốc tế, nhưng vẫn có cơ hội để khám phá.
Cũng theo ông Putin, ông Kim hiện có kế hoạch thăm các nhà máy hàng không quân sự và dân sự ở thành phố Komsomolsk-on-Amur của Nga, và thị sát Hạm đội Thái Bình Dương của Nga ở thành phố Vladivostok.
Điện Kremlin cho biết thêm, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov sẽ tới Bình Nhưỡng để đàm phán thêm vào tháng 10. Còn theo KCNA, Tổng thống Putin đã nhận lời mời của Chủ tịch Kim Jong Un tới thăm Triều Tiên trong tương lai.
Trước khi ông Kim thực hiện chuyến thăm tới Nga, giới chức Mỹ và Hàn Quốc bày tỏ nghi vấn Triều Tiên có thể cung cấp vũ khí cho Nga. Tuy nhiên, cả Bình Nhưỡng và Moscow đều lên tiếng phủ nhận.
Thậm chí, Washington cảnh báo sẽ ngay lập tức áp đặt thêm lệnh trừng phạt nếu phát hiện Nga – Triều Tiên thực hiện chuyển giao vũ khí cho nhau.
Theo Hàn Quốc, trong chuyến thăm tới Nga, phái đoàn do ông Kim dẫn đầu còn có ông Jo Chun Ryong, Giám đốc Cục Quân khí, người từng tháp tùng nhà lãnh đạo Triều Tiên trong chuyến thăm gần đây tới một nhà máy sản xuất đạn và tên lửa.
Những suy đoán về việc Nga – Triều Tiên mở rộng hợp tác quân sự ngày càng gia tăng, sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu đến thăm Bình Nhưỡng vào tháng Bảy. Sau đó, ông Kim đã liên tục đi thị sát các nhà máy vũ khí tại Triều Tiên.
Một quan chức cấp cao Hàn Quốc nói với CBS News rằng, Hàn Quốc lo ngại Triều Tiên có thể tìm kiếm công nghệ chế tạo tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và sản xuất vệ tinh từ Nga. Đổi lại, Bình Nhưỡng cung cấp cho Moscow một số loại vũ khí phục vụ chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Nhưng theo phóng viên Imtiaz Tyab của CBS News, ông Kim cần nhiều thứ hơn là công nghệ tiên tiến. Sau nhiều năm bị cô lập về mặt ngoại giao và đối mặt với các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc, Triều Tiên đang tìm kiếm đồng minh, viện trợ lương thực, và tài chính.
Các hãng thông tấn Nga đưa tin, Thứ trưởng Ngoại giao Andrei Rudenko đã nói rằng Nga cũng có thể thảo luận về chương trình viện trợ nhân đạo với phái đoàn Triều Tiên.
“Anh đáng bị đối xử như vậy!”
Với Thảo, Duy là mối tình đầu, họ yêu nhau từ lúc cả hai còn ngồi trên ghế giảng đường đại học. Cuộc tình kéo dài hơn sáu năm thì họ làm lễ cưới, năm sau bé Nhím ra đời. Thảo là nhân viên kế toán, còn Duy là kiến trúc sư xây dựng, cuộc sống của họ chẳng thiếu thốn thứ gì, từ nhà đẹp đến xe hơi. Hạnh phúc tưởng sẽ luôn mỉm cười với đôi vợ chồng trẻ. Nhưng tình cờ trong một lần đi làm về sớm, Thảo bắt tại trận chồng mình đang ôm ấp một cô gái lạ ngay trên chiếc giường cưới, cả hai lúc ấy không một mảnh vải che thân…
Ngay đêm hôm đó, Thảo viết đơn xin ly hôn mặc cho Duy quỳ xuống xin cô tha thứ. Trong thâm tâm, Thảo biết mình vẫn còn nặng tình với chồng, nhưng những hình ảnh tình tứ giữa Duy và cô gái lạ không thôi hành hạ cô. Hoà giải không thành, Toà đành giải quyết cho Thảo được ly hôn và có quyền nuôi con.
![]() |
Ảnh minh họa |
Trở về sau cuộc hôn nhân tan vỡ, Thảo trở thành con người khác lạ. Từ một người phụ nữ nhuần nhị và dịu dàng, cô trở nên cáu bẳn. Cứ mỗi khi ai đó nhắc đến tên Duy là Thảo như điên dại. Chính con người ấy đã đánh cắp lòng tin tuyệt đối trong cô, nhẫn tâm chà đạp lên tình cảm của cô. Tất cả những uất hận ấy, Thảo không biết trút vào đâu cho nguôi ngoai nỗi lòng.
Và như sợ con gái không biết được nỗi đau khổ cùng cực mà bố nó đã gây ra cho hai mẹ con, Thảo ra sức nói xấu Duy cho con nghe. Mỗi đêm trước khi đi ngủ, cô thường đưa con vào một thế giới chỉ có lòng hận thù và sự chia rẽ: “Con có biết ai đã làm cho gia đình ta tan nát như thế này không? Chính bố đã phản bội mẹ để chạy theo người đàn bà khác. Bố đã bỏ rơi mẹ con ta, bố không muốn đưa đón con đi học nữa, bố cũng không thích ngồi cùng bàn để ăn cơm cùng mẹ con mình nữa… Nếu trên đời này có kẻ thù thì người đó chính là bố Duy của con. Bố là kẻ thù lớn nhất của mẹ con ta”.
Dần dần, tâm hồn non nớt của con gái đã bị Thảo “đầu độc” bằng những lời lẽ ác ý về người chồng cũ. Chẳng thế mà cô bé luôn tỏ ra xa lánh và “không thèm chơi với bố” mỗi khi Duy đến thăm con. Quà bố cho, nó cũng ném đi không thèm nhận.
Chứng kiến cảnh con gái đẩy bàn tay bố ra khi Duy cố ôm con vào lòng, Thảo chưa bao giờ thấy hả lòng, hả dạ đến thế. Khi Duy quay lại phân trần với vợ cũ, mong tìm sự đồng cảm và giúp đỡ thì Thảo lạnh lùng: “Anh đáng bị đối xử như vậy”!
![]() |
Ảnh minh họa |
“Mẹ là bà phù thuỷ”
Chồng Minh vốn là cán bộ nhà nước, ra ngoài anh ta lịch sự bao nhiêu thì khi về nhà lại cục cằn, thô lỗ với vợ con bấy nhiêu. Dù biết Minh đang mang bầu nhưng anh vẫn thẳng tay đấm vào mặt vợ khiến cô chảy máu mồm, máu mũi. Không chịu được tính vũ phu của chồng, Minh viết đơn xin ly hôn khi bé Mỳ chưa đầy ba tuổi.
Trong thời gian chờ Toà làm thủ tục, Minh sống ly thân và ôm con gái theo cùng. Lấy lý do Minh sắp sinh con, chồng và mẹ chồng cô đến đưa bé Mỳ về nuôi, nói là dăm ba hôm sẽ trả lại. Nhưng mười ngày, rồi nửa tháng trôi qua, khi Minh đến đòi con, mẹ chồng cô viện đủ mọi lý do để giữ cháu, có lúc còn khoá cửa, cấm cô bước vào nhà. Cực chẳng đã, Minh mong ngóng chờ ngày ra toà để được quyền nuôi con. Nhưng rồi cô sinh nở sớm hơn dự kiến, phiên toà ly hôn vì thế phải hoãn lại.
Đến khi con trai thứ hai cứng cáp và Minh có thể ra toà để giải quyết chuyện hôn nhân thì lúc này bé Mỳ nhìn mẹ như người xa lạ. Những cái ôm hôn thật chặt của con, những vòng tay âu yếm quanh cổ mẹ như trước đây, Minh không được hưởng nữa. Mỗi khi cô lại gần định ôm con thì bé Mỳ lại tỏ ra sợ hãi và chạy vội về bên bà nội.
Minh hỏi con có nhớ mẹ không thì bé trả lời: “Mẹ là người xấu nhất, là mụ phù thuỷ hay mổ bụng trẻ con”. Nghe con nói, Minh đứng chết lặng, hai hàng nước mắt tuôn đẫm vạt áo.
Thì ra, trong thời gian Minh sinh con thứ hai, không có điều kiện gần gũi con gái, mẹ chồng cô đã cố gắng “nhồi nhét” những hình ảnh xấu xa về cô cho bé Mỳ “hấp thụ”. Ngày này qua ngày khác, tất cả những kỷ niệm đẹp về mẹ hầu như bé không còn nhớ nữa. Hình ảnh một người mẹ tảo tần, yêu thương và gắn bó ngày nào giờ trở thành một người đàn bà xa lạ và độc ác.
Minh không sợ con gái ghét bỏ mẹ. Cô vẫn tin rằng, sau này khi bé Mỳ lớn lên, con sẽ hiểu và cảm nhận được tình cảm thiêng liêng mà cô dành cho con. Lúc ấy con gái sẽ tự tìm về bên mẹ. Nhưng cô lo cho con, khi hãy còn quá nhỏ mà luôn phải nghe những lời dối lừa từ người lớn, rồi ai sẽ dạy con tính vị tha và sự bao dung trong cuộc sống?
(Theo PLO)
" alt="Khi mẹ dạy con bố là… kẻ thù!"/>