您现在的位置是:Thể thao >>正文
Instagram và Tiktok đang khiến ngày càng nhiều bé gái phải đi khám tâm lý vì sợ già
Thể thao86人已围观
简介Cô bé Zac Mathias,àTiktokđangkhiếnngàycàngnhiềubégáiphảiđikhámtâmlývìsợgiàbdvn người Connecticut-Mỹ ...
Cô bé Zac Mathias,àTiktokđangkhiếnngàycàngnhiềubégáiphảiđikhámtâmlývìsợgiàbdvn người Connecticut-Mỹ mới 18 tuổi nhưng đã có cuộc sống gắn liền với thẩm mỹ. Mỗi tuần của cô tràn ngập những lịch hẹn đi tiêm collagen, tái tạo da, điều trị laser trẻ hóa hay những buổi trị liệu chống lão hóa khác.
Thế nhưng đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn tất cả và giờ đây Mathias chỉ cầu mong những ứng dụng chụp ảnh, quay phim có thể giúp mình trẻ hơn trên mạng xã hội.
Với giới trẻ ngày nay, ngoài đẹp thì tươi trẻ còn là thước đo cho mọi chuẩn mực trên mạng xã hội. Hậu quả là nếu bạn không trẻ đẹp thì sẽ chẳng ai quan tâm, không có nhiều like share.
Body Shaming (miệt thị ngoại hình) là cụm từ chỉ hành động dùng ngôn ngữ để bình luận, chê bai ngoại hình của người khác, khiến người khác cảm thấy khó chịu, bị xúc phạm. Đôi khi nó còn là suy nghĩ miệt thị chính bản thân khi thấy mình đi ngược lại với những chuẩn mực của xã hội.
Vậy nhưng Mathias thì không chịu thừa nhận điều này. Những buổi làm đẹp đắt đỏ của cô bé luôn được gắn liền với các ý nghĩa "cao thượng" hơn là nạn Body Shaming.
"Việc chống lão hóa không phải mục tiêu chính khi tôi thực hiện các buổi trị liệu da. Đó chỉ là thói quen giúp tôi cảm thấy hạnh phúc hơn. Chăm sóc da luôn là thời gian để tôi chăm sóc lại bản thân và giúp xả stress", Mathias trần tình.
Hãng tin CNN cho biết câu chuyện của cô bé Mathias chẳng phải cá biệt khi giới trẻ ngày nay bị nghiện những sản phẩm chống lão hóa và chăm sóc sắc đẹp. Khảo sát năm 2012 của NPD Group cho thấy chưa đến 20% số nữ giới 18-24 tuổi quan tâm đến lão hóa da mặt.
Thế nhưng khảo sát của The Benchmaking Company năm 2018 cho thấy con số này đã tăng lên hơn 50% và phần lớn phụ nữ muốn được dùng một sản phẩm chống lão hóa hay chăm sóc sắc đẹp nào đó hàng ngày.
Thậm chí nhiều bạn trẻ dù chưa đến tuổi lão hóa nhanh cũng đã tiếp xúc với các công nghệ làm đẹp tiên tiến nhất khi mạng xã hội bùng nổ nạn Body Shaming.
Vào năm 2020, cộng đồng chăm sóc da lớn nhất của Reddit với 1,3 triệu thành viên đã ngập tràn những bài viết cho vị thành niên về cách chăm sóc da và chống lão hóa. Trên Tiktok, nhiều bạn trẻ bày tỏ nỗi lo sợ về sự lão hóa nhanh cũng như quảng cáo cho các sản phẩm, dịch vụ làm đẹp.
Sự bùng nổ mạng xã hội khiến các bé gái bị đánh giá về sắc đẹp từ sớm |
Theo CNN, thực tế nỗi sợ lão hóa ngày càng lớn trong giới trẻ ngày nay không hoàn toàn do mạng xã hội và Body Shaming khi nhiều doanh nghiệp lớn cố tình tận dụng chúng để kinh doanh.
Hưởng lợi từ nỗi sợ già, xấu
Giới khoa học đã chỉ ra rằng, khi con người cảm thấy bản thân có khả năng bị tổn thương hay phải chịu đau đớn, họ sẽ cảm nhận được mối đe dọa và thể hiện sự sợ hãi. Các dấu hiệu căng thẳng có thể ảnh hưởng tới não bộ.
Bộ vi xử lý cảm xúc gửi những tín hiệu báo động tới trung tâm chỉ huy não bộ, ngay lập tức quyết định hành vi của một cá nhân. Chính lý thuyết khoa học thú vị và quan trọng này đã tạo nên những thông điệp marketing đánh vào tâm lý lo lắng của người tiêu dùng, ngày càng trở nên phổ biến trong quảng cáo.
Điều này cũng tương tự như trong ngành làm đẹp khi các hãng kinh doanh tận dụng mạng xã hội, nạn Body Shaming một cách gián tiếp để thúc đẩy người tiêu dùng mua nhiều sản phẩm hơn.
Dù không chê bai thẳng nhưng những quảng cáo, những bài viết hay việc trả tiền để mọi người liên tục nói về lão hóa sớm đã khiến giới trẻ ngày nay lo sợ thái quá. Câu chuyện khá dễ hiểu khi những dự báo cho thấy tổng doanh số ngành sản phẩm, dịch vụ chống lão hóa toàn cầu sẽ đạt hơn 88 tỷ USD vào năm 2026, một thị trường vô cùng béo bở.
"Sản phẩm chống lão hóa hiện đã không chỉ còn cho người già mà hiện còn được cho là một quá trình đầu tư sắc đẹp từ khi còn trẻ", Giám đốc Clare Vera của WGSN nhận định.
Bằng việc dùng những lý thuyết khoa học và công nghệ, nhiều bạn trẻ ngày nay đang tích cực quảng bá các sản phẩm chống lão hóa cho trẻ vị thành niên, điều hiếm khi xảy ra cách đây 10 năm.
Ám ảnh về sắc đẹp khiến các bé gái dùng mỹ phẩm từ quá sớm |
Bé Kennedy Hack Juman mới 15 tuổi sống tại Florida-Mỹ nhưng đã vô cùng nhuần nhuyễn về các lý thuyết chăm sóc gia, chống lão hóa thông qua các bài video trên Youtube.
"Trước khi mua bất kỳ sản phẩm nào tôi cũng đọc kỹ từng thành phần, thế rồi kiểm tra nguồn gốc, tác dụng của chúng cũng như các bài đánh giá trên mạng", bé Juman nói.
Dù còn vị thành niên nhưng Juman đã rất sành sỏi khi dùng hàng loạt sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cũng như khuyến khích các bạn trẻ chăm lo da mặt từ sớm.
"Không phải tôi làm thế vì sợ mọi người chê, chủ yếu là vì tôi không muốn có nếp nhăn trên mặt. Cũng có thể là tiêu chuẩn xã hội khiến tôi không thích các nếp nhăn. Thế nhưng không sao cả, tôi sẽ cố gắng chống nếp nhăn khi nào còn có thể", bé Juman thừa nhận.
Tốn kém
Cô Christina Mendoza, 25 tuổi đến từ Bay Area-Mỹ dùng dịch vụ chống lão hóa đã 2 năm nay. Liệu pháo điện tích da mà cô đang dùng có giá khoảng 495 USD, chưa kể đến sản phẩm gel đi kèm để dưỡng ẩm cùng các chi phí khác.
Đắt đỏ là vậy nhưng cô Mendoza lại rất hạnh phúc vì mình đã "đầu tư" cho sắc đẹp từ sớm.
Giáo sư Robert Pogue Harrison của trường đại học Stanford cho rằng những sản phẩm hay dịch vụ chống lão hóa dành cho giới trẻ ngày nay chẳng khác gì một chiến lược kinh doanh tinh vi. Bởi dù vị thành niên có lão hóa da đến mấy thì họ cũng chưa cần đến các trị liệu đắt đỏ như vậy.
"Giới trẻ là những khách hàng còn non kinh nghiệm và họ dễ dàng bị dao động. Do đó họ sẽ dễ bị chi phối bởi bản năng làm đẹp và các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra hơn", Giáo sư Harrison cho biết.
Mỹ phẩm không chỉ tốn kém mà còn tiềm ẩn nguy cơ sức khỏe cho bé gái |
Đồng quan điểm, chuyên gia chăm sóc da mặt Charlotte Palermino đã 33 tuổi cho biết Internet ngày nay lan truyền vô số những thông tin sai lệch về sắc đẹp và chống lão hóa chỉ nhằm thúc đẩy doanh số.
"Tôi chẳng dùng sản phẩm chống lão hóa cho đến khi đã qua 30. Thế mà giờ đây các bạn trẻ lo lắng về điều đó khi mới 19 tuổi. Rõ ràng mạng xã hội đang làm điên đảo mọi thứ", Chuyên gia Palermino ngao ngán.
Giáo sư Harrison cho biết mối lo lão hóa chưa bao giờ thực sự là vấn đề với giới trẻ kể cả sau thời kỳ Thế chiến II. Thậm chí nhiều người còn muốn lớn nhanh để có thể tự do vào đời. Thế nhưng mạng xã hội và nạn Body Shaming đã làm thay đổi tất cả.
"Thậm chí đến cả nam giới trẻ giờ đây cũng sợ lão hóa, nhưng phụ nữ vẫn là đối tượng bị tác động hơn cả. Chúng tôi được tuyên truyền rằng đẹp và trẻ là 2 thứ song hành với nhau", Chuyên gia Pamerlino cảm thán.
Di chứng
Mặc dù rủi ro sức khỏe, tính mạng khi sử dụng những sản phẩm, dịch vụ chống lão hóa là thấp nhưng về lâu dài, chưa có bằng chứng khoa học nào đảm bảo việc dùng thời gian dài sẽ không đem lại các hậu quả khác.
Trong khoảng 1989-2003, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) chỉ phát hiện có 36 trường hợp tác dụng phụ do sản phẩm làm đẹp gây ngộ độc thần kinh. Ngoài ra những trường hợp dị ứng nhẹ hoặc chẳng có tác dụng cải thiện là mấy thì không ai quan tâm. Nhiều bạn trẻ cho rằng có thể là họ chưa dùng đúng loại hoặc chưa đủ nhiều.
Dùng mỹ phẩm quá sớm sẽ để lại nhiều di chứng |
"Lão hóa không phải vấn đề với giới trẻ cách đây 5-10 năm", Chuyên gia tâm lý John Duffy tại Chicago-Mỹ cho biết.
Thế nhưng mọi chuyện đã khác khi ngày càng nhiều bạn trẻ phải đi khám tâm lý vì ám ảnh lão hóa sớm và sắc đẹp của mình. Nhiều người thậm chí còn cảm thấy tuyệt vọng về tương lai chỉ vì mình không đẹp đúng chuẩn.
"Instagram, Tiktoh hay những mạng xã hội đã tạo ấn tượng sai lầm rằng lão hóa là một thứ đáng xấu hổ cần phải tránh bằng mọi giá", Chuyên gia Duffy nhận định.
Bác sĩ tư vấn da liễu Anjali Mahto tại London-Anh cho biết sử dụng các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp có tác dụng nhất định nhưng can thiệp thái quá sẽ có phản ứng ngược, nhất là ở vị thành niên.
Vị chuyên gia này cho biết sai lầm lớn nhất của các bạn trẻ là cho rằng họ đang có "vấn đề" gì đó cần phải chữa trị, một điều thường thấy của kiểu marketing dựa trên nỗi sợ.
"Nếu bạn 22 tuổi và có nếp nhăn trên khóe mắt thì chẳng có gì phải lo sợ cả, đó hoàn toàn bình thường... Những liệu pháp như tiêm botox chỉ là marketing thôi, nó sẽ trôi và bạn sẽ phải tiêm lại mỗi 4 tháng chứ chẳng chống lão hóa gì đâu. Khi tôi chứng kiến những Tiktok ngập tràn quảng cáo rằng độ tuổi thích hợp để tiêm botox là 23 tuổi thì tôi gần như muốn phát điên", Bác si Mahto cho biết.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em
Kết quả nghiên cứu cho thấy Facebook và Instagram sử dụng công cụ theo dõi hoạt động của người dưới 18 tuổi trên các trang web.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Thể thaoHồng Quân - 31/01/2025 15:16 Úc ...
【Thể thao】
阅读更多TP.HCM khắc phục khoảng trống trong tiêm vắc xin Covid
Thể thaoNhiều người chưa tiêm vắc xin Covid-19 Tiến sĩ Bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong số các bệnh nhân tử vong vì Covid-19 tại khu E của bệnh viện, khoảng 80% chưa tiêm đủ vắc xin. Các bệnh nhân đều có bệnh nền, thậm chí có đến 3 – 4 bệnh nền cùng lúc.
Một thống kê khác cho thấy, khoảng 60% người tử vong vì Covid-19 tại TP Thủ Đức thời gian qua cũng chưa được tiêm vắc xin.
Ngày 12/12, TP.HCM có 488 bệnh nhân nặng đang thở máy và 15 bệnh nhân can thiệp ECMO. Lý giải tình trạng này, BS Hùng cho biết, hiện có 2 nhóm chưa được chủng ngừa đủ vắc xin Covid-19. Thứ nhất, nhóm có bệnh nền không ổn định, bị trì hoãn.
“Không phải họ không muốn tiêm mà chưa được tiêm thời điểm đó. Ví dụ người bệnh ung thư phải hóa xạ trị, giảm miễn dịch rất nhiều do sử dụng các loại thuốc. Khi đó, hệ thống miễn dịch đang bị ức chế, chích vắc xin chích cũng không tạo ra được kháng thể nên phải tạm hoãn ”, BS Hùng lý giải.
Nhóm thứ 2 vẫn chưa tiêm vắc xin Covid-19 là người có quan điểm Anti-vắc xin. Theo BS Hùng, điều này không bất ngờ, xuất hiện ngay cả ở những quốc gia phát triển.
Đáng lưu ý, đầu tháng 12, Bệnh viện Dã chiến điều trị Covid-19 đa tầng quận Tân Bình đã ghi nhận 1 ca tử vong trẻ tuổi, có bệnh nền. Bệnh nhân trước đó kiên quyết không tiêm vắc xin vì luôn lo ngại nguy cơ, tác hại có thể gặp phải.
Trong khi đó, TS BS Lê Thanh Toàn, Chuyên gia Phòng khám BS gia đình, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho biết, đối tượng chưa được tiêm vắc xin Covid-19 thường gặp nhất là người lớn tuổi. Nhiều người cho rằng, cha mẹ đã lớn tuổi, chỉ ở trong nhà, không đi ra ngoài nên không có nguy cơ mắc bệnh.
“Họ vẫn còn băn khoăn tiêm vắc xin Covid-19 không biết hiệu quả đến đâu, nên không cho bố mẹ đi tiêm. Đây là lý do chúng tôi thường xuyên gặp phải”, TS BS Lê Thành Toàn chia sẻ.
TS BS Lê Thanh Toàn đến tận nhà khám, phát thuốc, tiêm vắc xin cho người có bệnh nền. Bên cạnh đó, tại các điểm tiêm cộng đồng, phần lớn người có huyết áp cao đều không được tiêm vắc xin Covid-19. BS Toàn cho biết, có trường hợp đi đến 3 lần vẫn phải trở về tay không chỉ vì huyết áp.
“Theo quy định của Bộ Y tế, chúng ta có thể linh hoạt với vấn đề này, không phải tất cả người huyết áp trên 130/80 đều hoãn chích. Không phải thế! Nhiều cụ đi lại nhiều lần không được tiêm nên chán nản và bỏ luôn”
Đồng quan điểm, BS Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện TP Thủ Đức cho biết, nhiều bệnh nhân ung thư ông thăm khám vẫn chưa được tiêm vắc xin Covid-19, đặc biệt là bệnh nhân ở tỉnh.
Nguyên nhân cũng là do tiêu chí về huyết áp,nhân viên y tế ở một số địa phương không dám tiêm cho bệnh nhân. “Điều này rất thiệt thòi cho người bệnh ung thư. Họ thuộc nhóm ưu tiên tiêm ngừa. Tôi vẫn thường xuyên gặp những ca bệnh như vậy tại khu điều trị Covid-19 của bệnh viện”, BS Vũ tâm tư.
5K triệt để, vắc xin tối đa cho nhóm nguy cơ
Theo TS BS Lê Quốc Hùng, Bệnh viện Chợ Rẫy, những trường hợp trì hoãn tiêm chủng vì bệnh nền không ổn định, cần được địa phương rà soát càng sớm càng tốt. Khi xem xét tình trạng bệnh nền hiện tại, nếu bệnh nhân đã kết thúc thời gian hóa xạ trị, hoặc bệnh nền đã ổn định, cần được chích ngừa ngay. Đây cũng là một phần trong chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mà TP.HCM đang triển khai.
Trong khi đó, với các bệnh nhân đang trong thời gian trì hoãn tiêm, cần có 1 chế độ bảo vệ thực sự nghiêm ngặt. Các phương án bảo vệ phải thực hiện từ cá nhân, gia đình và cơ sở y tế.
Tại nhà, bệnh nhân phải tuyệt đối tuân thủ 5K, không tập trung đông người, rửa tay thường xuyên, liên tục. Ngay cả người thân cũng phải đảm bảo các biện pháp 5K, rửa tay sạch sẽ, để bảo vệ người có yếu tố nguy cơ trong gia đình.
TP.HCM đã cảnh báo khi ghi nhận một người già nằm bất động trong nhà, không giao lưu tiếp xúc với bên ngoài, nhưng lây bệnh từ người thân. Vì không chích vắc xin Covid-19, cùng với bệnh nền, bệnh nhân trở nặng và tử vong sau đó.
TP.HCM đang bước vào chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ và yếu thế.
“Tuy nhiên, đây là vấn đề vĩ mô. Quan trọng nhất, bản thân bệnh nhân phải tuyệt đối tuân thủ 5K, bảo vệ mình không để Covid-19 tấn công”.TS Hùng cũng gợi ý, các cơ sở y tế có thể hỗ trợ bệnh nhân này khi tái khám bằng cách hướng dẫn đăng ký lịch qua tổng đài, sắp xếp lối đi hoặc tầng khám bệnh riêng, đảm bảo cách ly hoặc hạn chế thấp nhất việc tiếp xúc.Trước tình hình vẫn còn nhiều người chưa tiêm vắc xin, Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã lên phương án khắc phục. Bệnh viện đã tổ chức riêng một phòng tiêm ngay bên ngoài khu vực phòng khám. Nếu tiền sử chưa được tiêm ngừa, bệnh nhân sẽ được tiêm tại chỗ ngay sau khi khám bệnh, cấp thuốc. Đây cũng là khu vực tiêm mũi 3 của bệnh viện trong đợt này.
“Có ngày chúng tôi nhận đến 5 trường hợp người dân sống giữa TP Thủ Đức thế nhưng chưa được tiêm mũi vắc xin Covid-19 nào”, BS Toàn cho hay.
Trước đó, giữa cao điểm dịch, bác sĩ Lê Thanh Toàn cùng các đồng nghiệp đã tổ chức đến tận nhà thăm khám, cấp thuốc và tiêm vắc xin cho người bệnh nền. Trong 45 ngày, có hơn 1.200 bệnh nhân trên địa bàn TP Thủ Đức đã được chăm sóc tận nhà dù không mắc Covid-19.
Linh Giao
TP.HCM tìm được nguyên nhân tử vong do Covid-19 kéo dài dai dẳng
Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM nhận định, TP thực hiện chiến dịch bảo vệ đối tượng nguy cơ và tìm được nguyên nhân khiến các bệnh nhân Covid-19 tử vong dai dẳng suốt thời gian qua.
">...
【Thể thao】
阅读更多Bắt tay, ôm, hôn, tiếp xúc trực tiếp với da bệnh nhân Covid
Thể thaoBộ Y tế đồng ý sử dụng kết quả test nhanh để xác định F0 và tình trạng khỏi bệnh
Ngày 28/12, Bộ Y tế có công văn về vấn đề xét nghiệm để phát hiện người mắc Covid-19 và cho người bệnh ra viện.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
-
TP. Thủ Đức tương lai thành đô thị sáng tạo, tương tác cao. Ảnh: Vietnam logistic review Để đạt được những mục tiêu đó, phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn này cũng sẽ hướng tới hình thành các quỹ đất lớn khoảng 100ha, tập trung vào các trụ cột kinh tế sáng tạo có sẵn như Khu Công nghệ cao, Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Khu Đại học Quốc gia…
Quỹ đất cho công nghiệp sáng tạo cần đạt khoảng 50ha. TP. Thủ Đức sẽ xây dựng thêm 500.000 m2 sàn văn phòng hạng A, một triệu m2 sàn hạng B, C và một triệu m2 sàn thường.
TP.HCM đặt kỳ vọng, 25% dân số của TP. Thủ Đức sẽ sử dụng phương tiện công cộng, tăng 60% số km đường phục vụ giao thông công cộng sau 5 năm. Ngoài ra, đơn vị hành chính đặc biệt của TP.HCM cũng hình thành dự án và bổ sung tuyến BRT, hoàn thành khép kín vành đai 2, triển khai Quốc lộ 13, vành đai 2 cùng hàng loạt công trình trọng điểm khác.
Đặc biệt, mới đây HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết về triển khai dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3, hướng đến giải quyết nhu cầu giao thông kết nối các đô thị vệ tinh và Cảng hàng không quốc tế Long Thành, tạo đột phá về hạ tầng trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh, đặc biệt là tại TP.Thủ Đức.
Ba trụ cột tạo sức bật phát triển
Đòn bẩy làm nên sự đổi mới mô hình tăng trưởng đô thị cho thành phố trẻ sẽ là Khu Công nghệ cao TP.HCM, Đại học Quốc gia TP.HCM và Khu Trung tâm Đô thị mới Thủ Thiêm.
Khu Công nghệ cao hiện đã thu hút thành công nhiều tập đoàn, công ty công nghệ vào đầu tư sản xuất sản phẩm CNC, như Intel, Nidec, Samsung... với hàm lượng giá trị tạo ra từ nghiên cứu và phát triển trong cơ cấu giá trị sản phẩm vượt gấp nhiều lần so với sản phẩm từ các khu công nghiệp cả nước.
Tương tự, Khu Đại học Quốc gia hiện có cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá hiện đại, tập trung 12 trường đại học, viện nghiên cứu với 10.000 giảng viên, hơn 1.000 giáo sư, tiến sĩ và khoảng 100.000 sinh viên. Đại học Quốc gia TP.HCM cũng là nơi thu hút nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao.
Còn Khu đô thị mới Thủ Thiêm sẽ thành trung tâm công nghệ tài chính quốc tế gắn với chương trình chuyển đổi số bao gồm các ngành nghề như chứng khoán, phân tích dữ liệu, quản lý tài sản, hệ thống dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, công nghệ, đầu tư, bảo mật, vườn ươm khởi nghiệp.
Ba nền tảng trên gắn kết với nhau sẽ tạo ra sức bật phát triển mới, tạo động lực mạnh mẽ để TP. Thủ Đức trở thành đô thị sáng tạo tương tác cao, hình thành khu vực dẫn dắt kinh tế mới với mũi nhọn là ngành kinh tế tri thức, trung tâm đổi mới sáng tạo, trí tuệ nhân tạo.
Đô thị kiểu mẫu, độc đáo thu hút người dân, du khách
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, mục tiêu thu ngân sách TP. Thủ Đức là chiếm 30% tổng thu ngân sách của TP.HCM. Đây là kỳ vọng rất lớn. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội rất lớn để hình thành Trung tâm tài chính quốc tế tại TP. Thủ Đức.
Hiện, một vài mô hình đô thị kiểu mẫu đã rõ hình hài, đơn cử như Vinhomes Grand Park không chỉ giải quyết, đón đầu nhu cầu sống của tầng lớp cư dân cao cấp mới, lượng lớn chuyên gia nước ngoài mà chủ động tạo ra những điểm nhấn độc đáo như Công viên lớn bậc nhất Đông Nam Á, Đại lộ mua sắm cao cấp, bến Du thuyền… thu hút và giải quyết nhu cầu của người dân và du khách.
Sự xuất hiện của những đô thị kiểu mẫu không chỉ góp phần thay đổi diện mạo của TP. Thủ Đức mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình thu hút đội ngũ lao động chất xám về làm việc, xây dựng nên một đô thị sáng tạo phía đông TP.HCM.
Thế Định
" alt="Bệ phóng mới cho TP. Thủ Đức thành đô thị sáng tạo">Bệ phóng mới cho TP. Thủ Đức thành đô thị sáng tạo
-
Cuối tuần qua, YouTuber iPhonedo đã công bố một bài đánh giá về iMac M1. Anh ấy nhận thấy rằng chiếc máy của anh dường như bị nghiêng về một bên, trông "lệch lệch" và không chỉ "trông" theo cảm giác, mà sự nghiêng lệch có thể nhận thấy rất rõ ràng. Nó đã được khổ chủ chứng minh bằng thước đo.
Không chỉ YouTuber trên, một người khác trên Cộng đồng hỗ trợ của Apple cũng phàn nàn về màn hình không bằng phẳng và bị chênh lệch 1mm giữa bên phải và bên trái màn hình. Trên diễn đàn Reddit, một người dùng cho biết cũng nằm trong tình huống đó, MacRumor ghi nhận, tình trạng này có vẻ không phải lỗi cá biệt.
"Thật đáng thất vọng khi Apple lại vận chuyển một sản phẩm với độ chênh lệch rõ ràng như vậy", người này viết.
Ngay cả nhà quay phim Dan của MacRumors cũng cho biết chiếc iMac M1 được đặt mua để đánh giá cũng có lỗi màn hình lệch. Ban đầu, Dan ngỡ vấn đề là do chiếc bàn của anh ấy, nhưng có vẻ chiếc bàn đã bị oan.
iMac có bảy vít giữ màn hình vào ngàm và người dùng không thể tự khắc phục vấn đề "lệnh cân" này.
Apple có thể sẽ cho khách hàng trả lại những chiếc iMac bị lệch sau 2 tuần. Chưa rõ nhân viên hỗ trợ của Apple sẽ phản hồi như thế nào với lỗi này. Khách hàng mua M1 iMac mới nên kiểm tra màn hình có bị cong vênh không ngay khi nhận máy mới để có thể trả lại hoặc đổi máy trong thời hạn trả hàng hai tuần, tránh phải nhờ Apple hỗ trợ.
Cho đến nay, chỉ có một số máy iMac gặp vấn đề sản xuất này.
Video iMac M1 bị lệnh của MacRumors
(Theo VnReview)
iMac M1 đồng loạt hết hàng tại Việt Nam
Do nhu cầu cao nhưng lượng máy về không nhiều, những chiếc iMac M1 mới của Apple gặp tình trạng hết hàng ở hầu hết nhà bán lẻ.
" alt="Apple dính lỗi sản xuất iMac M1">Apple dính lỗi sản xuất iMac M1
-
Không tiêm vì sợ phản ứng “Tôi là Kỳ, con trai ông bà, mời các bác sĩ đi lối này”, người đàn ông tại chung cư An Khang, TP Thủ Đức đưa 4 nhân viên y tế lên căn hộ.
Bệnh nhân hôm nay của Tổ chăm sóc người nguy cơ, Bệnh viện Lê Văn Thịnh là 2 ông bà trên 80 tuổi.
Người lớn tuổi, có bệnh nền được bác sĩ đến tận nhà thăm khám, tiêm vắc xin. Một thành viên của đội, mặc đồ bảo hộ, lấy mẫu test nhanh cho người bệnh. 5 phút sau, kết quả âm tính. Anh thông báo cho bác sĩ và điều dưỡng vào thăm khám theo đúng quy trình.
Vì hai ông bà đều lớn tuổi, người con trai phải nói to từng công đoạn kiểm tra sức khỏe. Chỉ khi ông cụ gật đầu đồng ý, điều dưỡng Mạch Thái Quang tiến hành đo huyết áp.
Anh Nguyễn Hồng Kỳ (Chung cư An Khang, TP Thủ Đức) cho biết, bố mẹ anh có nhiều bệnh nền: cao huyết áp, tim mạch, mỡ máu và parkinson. Vì vậy, ông bà lưỡng lự không chịu tiêm vắc xin trong những đợt trước đó vì sợ cơ thể gặp phản ứng.
Suốt mùa dịch cho đến nay, gia đình anh Kỳ gần như không dám ra ngoài vì sợ lây bệnh cho bố mẹ.
“Gần đây, thấy nhiều người già tiêm phòng đều an toàn, bố mẹ tôi mới chủ động muốn tiêm vắc xin. Bố mẹ là người thụ hưởng, vì vậy tôi tôn trọng quyết định, không thể ép được nhưng thường xuyên động viên, gợi mở cho ông bà”.
Ngày 22/11 vừa qua, khi bố mẹ tiêm mũi vắc xin đầu tiên, anh mới thở phào nhẹ nhõm.
Người bệnh được cấp giấy chứng nhận tiêm chủng tại nhà. Trong khi đó, bác sĩ CKII Nguyễn Thanh Hùng, Phó trưởng khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Lê Văn Thịnh tiến hành kiểm tra các đơn thuốc, sổ khám bệnh, quyết định tiêm vắc xin mũi 2 cho hai bệnh nhân “khó tính”.
Giấy chứng nhận 2 mũi tiêm của ông Nguyễn Xuân Trường (84 tuổi) và bà Đỗ Thị Kính (80 tuổi) được cấp ngay cho gia đình. “Cũng may bệnh viện đến khám bệnh và tiêm tận nơi, bố mẹ tôi đỡ mất công đi lại và tiếp xúc đông người”, anh Kỳ chia sẻ.
Đây là những bệnh nhân đang được ngành y tế TP.HCM dành tối đa sự quan tâm, bảo vệ trước diễn biến mới của dịch Covid-19. Có khoảng 37.000 người trên 18 tuổi của TP (bao gồm cả nhóm nguy cơ cao) chưa được tiêm vắc xin, tính đến ngày 15/12.
“Tha thiết mong người dân tiêm vắc xin”
Trên thực tế, người dân trên địa bàn TP Thủ Đức đã được chăm sóc tận nhà ngay từ những ngày đỉnh điểm của đợt dịch thứ 4, trước khi TP.HCM triển khai chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ.
Khi đó, 15 y bác sĩ của bệnh viện Lê Văn Thịnh đến từng nhà, phát từng đơn thuốc, tiêm vắc xin cho hơn 1.200 người bệnh nền, lớn tuổi, phụ nữ mang thai. Hoạt động này hoàn toàn miễn phí. Bên cạnh đó, TP Thủ Đức có các đội tiêm lưu động cho người dân.
Theo bác sĩ CKII Nguyễn Thanh Hùng, phần lớn người bệnh đều hợp tác khi được chăm sóc tận nơi. Một số trường hợp người già từ chối tiêm ngừa, hoặc người mắc bệnh lý tâm thần phản ứng dữ dội khi bác sĩ đến nhà.
“Đó chỉ là một vài trường hợp cá biệt nhưng chúng tôi vẫn tiếp tục chăm sóc vì nguy cơ trở nặng của họ rất cao nếu mắc Covid-19.
Bệnh viện đặt mục tiêu phải bảo vệ người bệnh yếu thế ngay từ khi dịch xuất hiện. Do đó, hoạt động này được duy trì xuyên suốt cho đến nay”, bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng cho biết.
Người già, có bệnh nền được ưu tiên bảo vệ trước dịch bệnh. Tại TP Thủ Đức, thống kê có khoảng 60.000 người thuộc nhóm nguy cơ cao (trên 65 tuổi, có bệnh nền), địa phương đang tiến hành tiêm mũi tăng cường. Tuy nhiên, ông Hoàng Tùng, Chủ tịch UBND TP Thủ Đức bày tỏ sự lo ngại khi nhiều người sẵn sàng ký giấy từ chối tiêm chủng.
"Hơn 60% ca tử vong trên địa bàn TP Thủ Đức là do chưa tiêm vắc xin, trong đó có cả người mắc bệnh nền. Chúng tôi tha thiết mong người dân hiểu rằng tiêm vắc xin là tự bảo vệ chính mình. Nếu người dân không có điều kiện đến trạm y tế, chúng tôi sẵn sàng đến tiêm tại nhà", chủ tịch TP Thủ Đức cho biết.
Không riêng TP Thủ Đức, tất cả các quận huyện hiện đang đẩy mạnh hoạt động chăm sóc người thuộc nhóm nguy cơ. Tính đến ngày 16/12, TP.HCM mới chỉ có có danh sách 173.500 người thuộc nhóm này, gồm 140.000 người có bệnh nền, 33.500 người trên 65 tuổi.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, qua phân tích, nhận thấy phần lớn tỷ lệ tử vong rơi vào nhóm nguy cơ (trên 65 tuổi, có bệnh nền). Do đó, ngành y tế hiện đang dồn lực can thiệp bảo vệ người ở nhóm nguy cơ cao, lập danh sách, lấy mẫu xét nghiệm Covid-19, ưu tiên dùng thuốc Molnupiravir và được bác sĩ theo dõi chặt chẽ.
Chiến lược trên được kỳ vọng sẽ kiểm soát và giảm số ca nặng và tử vong vì Covid-19 tại TP.HCM. Ngày 16/12, TP ghi nhận 65 trường hợp tử vong trong ngày.
Linh Giao
TP.HCM nhận định nguyên nhân tử vong do Covid-19 kéo dài dai dẳng
Theo Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM, chiến dịch bảo vệ nhóm nguy cơ sẽ tập trung nguồn lực để bảo vệ sức khỏe cho người trên 65 tuổi và người có bệnh nền với mục tiêu hạn chế thấp nhất tỉ lệ mắc và tử vong do Covid-19.
" alt="Gõ cửa từng nhà tiêm vắc xin Covid">Gõ cửa từng nhà tiêm vắc xin Covid
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
-
TP.HCM đang bước vào cao điểm tiêm mũi 3 (mũi bổ sung và nhắc lại) cho nhóm nguy cơ và không nguy cơ, sau khi đủ 3 tháng tiêm mũi 2. Mục tiêu đặt ra là hoàn tất tiêm trong tháng 1/2022, trước tết Nguyên đán năm nay. Bên cạnh đó, ngành y tế cũng lưu ý tất cả F0 vừa hoàn thành điều trị cần được tiêm vắc xin ngay, không chờ đủ 6 tháng (như quy định trước đó).
Nhóm tiêm mũi nhắc lại đầu tiên tại TP.HCM là tuyến đầu chống dịch. Nhìn nhận quy định này, PGS Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, đa số các quốc gia đều chờ đợi một thời gian sau khi F0 hết bệnh mới tiêm vắc xin. Ông lấy ví dụ, Singapore là 3 tháng, Anh là 3 tháng đối với trẻ em và ít nhất 1 tháng với người lớn.
Cơ sở của việc chờ đợi là nhằm giúp cơ thể có kháng thể tốt hơn, khả năng bảo vệ chống tái nhiễm tốt hơn. Bên cạnh đó, tiêm cách thời gian cho F0 sau khi hết bệnh sẽ ít gây nguy cơ biến chứng nguy hiểm như viêm cơ tim, đông máu.
"Đó là lý do tại sao ở Anh người ta đợi đến một tháng sau khi nhiễm mới tiêm và ở trẻ em phải đợi đến 3 tháng", PGS Đỗ Văn Dũng phân tích.
Trong khi đó, tại Mỹ, lượng vắc xin Covid-19 dồi dào đến mức nhiều lô bị quá hạn. Thêm vào đó, tình trạng chống vắc xin tăng cao, nên Mỹ cho phép tiêm vắc xin ngay với F0 vừa khỏi bệnh.
PGS Dũng cho rằng, có thể vì lo ngại người dân có tâm lí ngại vắc xin nên ngành y tế tiêm cho F0 ngay khi hoàn thành điều trị mà không chờ đến 6 tháng như trước đây.
TP.HCM đặt mục tiêu hoàn thành mũi 3 trong tháng 1/2022. Trong khi đó, bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Điều trị Ung bướu, Bệnh viện Dã chiến Covid-19 TP Thủ Đức số 1 cho biết, nhiều F0 rất quan tâm đến đề này. Theo bác sĩ Vũ, với bệnh nhân đã tiêm vắc xin Covid-19, đã mắc bệnh và được điều trị khỏi, tiêm mũi 3 không cần gấp rút.
“Những F0 này, kháng thể vẫn cao. Bệnh nhân có thể kéo giãn ra 2-3 tháng sau khi khỏi bệnh mới tiêm mũi 3 cũng không vấn đề gì”.
Đồng quan điểm, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho rằng quy định này không phù hợp với bệnh nhân đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin.
“Với bệnh nhân Covid-19 chưa tiêm vắc xin, hoặc chỉ tiêm một mũi thì có thể áp dụng quy định tiêm mũi tiếp theo sau khi khỏi bệnh. Nhưng với F0 đã tiêm đủ 2 mũi thì rất vô lý”, ông chia sẻ.
Theo vị bác sĩ này, F0 khỏi bệnh hay đối tượng khác thì nguyên tắc tiêm mũi vắc xin thứ 3 phải cách mũi 2 từ 3-6 tháng. Bên cạnh đó, một số người lo ngại nguy cơ lãng phí vắc xin, khi nhiều tỉnh thành khác cũng cần được tăng cường tiêm cho người dân.
Sáng 27/12, báo váo với Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM cho biết, hiện đang quản lý danh sách 603.385 người trên 65 tuổi và người có bệnh nền, sau 20 ngày triển khai Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ.
Trong đó, 504.418 người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin (83,6%), 61.779 người tiêm 1 mũi vắc xin (10,2%) và 37.188 người chưa tiêm vắc xin (6,2%)
Ngành y tế TP yêu cầu các quận huyện đẩy nhanh tiêm mũi 3 (gồm mũi bổ sung và mũi nhắc lại), hoàn tất tiêm trong tháng 1/2022, triển khai đồng thời với cả nhóm thuộc nhóm nguy cơ và không nguy cơ.
Theo Cổng thông tin Covid-19 TP.HCM, đến sáng nay, TP đã tiêm tổng cộng 15.407.978 mũi vắc xin, riêng mũi 3 đạt 438.259 liều.
Linh Giao
TP.HCM bắt đầu tiêm vắc xin mũi 3 cho người dân
Sáng nay 10/12, gần 1.000 người đã đến Đại học Công nghiệp TP.HCM tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3.
" alt="Có nên tiêm vắc xin Covid">Có nên tiêm vắc xin Covid