Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai -
Nga thu hộp đen máy bay chở tù binh, cơ sở lọc dầu gần Biển Đen bị tấn côngĐiều tra viên Nga tại hiện trường máy bay IL-76 rơi. Ảnh: TASS Trước đó vào ngày 24/1, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố các lực lượng vũ trang Ukraine đã bắn hạ một máy bay vận tải quân sự IL-76 trên bầu trời tỉnh Belgorod khi đang chở theo 65 tù binh Ukraine. Cơ quan này sau đó cáo buộc phía Kiev biết mục đích chuyến bay trên được thực hiện để hai bên trao đổi tù binh tại trạm kiểm soát Kolotilovka, và tiến hành vụ bắn rơi máy bay nhằm đổ tội cho Moscow.
Tuy nhiên, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc của Moscow rằng các lực lượng vũ trang Kiev bắn hạ chiếc máy bay IL-76.
Cơ sở lọc dầu gần Biển Đen của Nga bị tấn công
Reuters dẫn nguồn tin giấu tên Ukraine cho hay, Cơ quan an ninh nước này (SBU) đã thực hiện cuộc tập kích bằng máy bay không người lái (UAV) vào nhà máy lọc dầu của công ty dầu khí Rosneft nằm tại thị trấn Tuapse ở phía nam Nga gần Biển Đen.
“SBU đã tấn công sâu vào lãnh thổ Nga, và sẽ tiếp tục tấn công vào các cơ sở không chỉ quan trọng với nền kinh tế Nga, mà còn phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho đối phương”, nguồn tin cho hay.
Người đứng đầu thị trấn Tuapse của Nga, quan chức Sergei Boiko trong một thông cáo đăng trên Telegram tiết lộ rằng “một phần tháp chân không bốc cháy, và không có thương vong nào ghi nhận trong vụ hỏa hoạn”.
Ukraine bắn hạ 11 UAV, Nga yêu cầu Pháp ngăn lính đánh thuê hỗ trợ KievKhông quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ 11 máy bay không người lái (UAV) trong tổng số 14 UAV và 5 tên lửa mà Nga phóng trong đêm."> -
Mẹ già 70 tuổi vẫn phụ hồ, khóc ngất vì không có tiền cứu con gáiSau 3 tuần điều trị, bác sĩ Nhân đánh giá bệnh tình chị Trinh tuy có diễn tiến nhưng còn chậm. Ngồi bên cạnh, bà Nguyễn Thị Lan (68 tuổi) không kìm được nước mắt. Người mẹ già lọm khọm, tóc đã bạc trắng liên tục dỗ dành con.
Cuối năm ngoái nhận được tin con ốm nặng, từ quê nhà An Giang, vợ chồng bà lật đật bắt xe đò gần một ngày mới tới bệnh viện tư nhân nơi chị Trinh nằm điều trị.
“Người ta nói nó bị tai biến, mổ lần thứ nhất xong dự định 26 tháng Chạp là con được về. Không ngờ còn chưa kịp xuất viện thì nó đã tràn dịch não, 28 Tết phải mổ lần thứ 2. Thế rồi chúng tôi đón giao thừa ở bệnh viện. Nó cứ mê dần, có lúc tưởng không qua khỏi”, bà Lan nghẹn ngào.
Bà Lan không kìm được những giọt nước mắt, xót xa cho số phận con gái. Ở cái tuổi xấp xỉ 70, ông bà vẫn đi phụ hồ kiếm sống qua ngày. Tuổi già sức yếu, công việc lại bấp bênh, họ chỉ cần đủ ăn là đã may lắm rồi, chẳng có đồng nào dành dụm. Khi nghe con gái xảy ra chuyện, hai người vét sạch túi mua vé xe lên với con, nào ngờ bệnh của con tốn hàng trăm triệu đồng vẫn chưa khỏi.
Trước đó, khi thấy chị Trinh đau đầu, nôn ói, anh Nguyễn Hải Đăng nghĩ vợ chỉ bị bệnh thông thường nên đưa vào một bệnh viện tư nhân gần nhà thăm khám, điều trị. Hằng ngày, anh vừa đưa đón con gái nhỏ đi học, vừa làm công nhân để kiếm thêm chút tiền trang trải.
Không ngờ viện phí tăng theo cấp số nhân, mới 20 ngày anh đã vay mượn hơn 100 triệu đồng vẫn không đủ. Về sau, thấy vợ mãi không thuyên giảm, để vợ được chuyển viện, anh phải thế chấp giấy tờ xe, hứa sẽ trả nốt viện phí hơn 83 triệu đồng. Trước mắt, anh dồn hết tâm sức cứu vợ.
Mấy ngày nay, viện phí tuy đã giảm nhiều nhưng bác sĩ dự kiến vợ anh còn phải điều trị lâu dài. Chị Trinh không chỉ tốn kém tiền thuốc men, mà còn phải chuẩn bị cho cuộc phẫu thuật điều trị giãn não thất sắp tới.
Tuổi tác đã lớn, lại mắc bệnh xương khớp nhưng bà Lan vẫn túc trực ở bệnh viện để chăm con gái. Bà chỉ hi vọng con rể vay mượn được tiền để cứu con gái bà. Đã nhiều ngày anh Đăng về quê xoay sở tiền bạc nhưng chẳng được. Mỗi lần về nhà nội, thấy con gái khóc đòi mẹ, anh lại xót xa. Trước Tết, con gái còn được vào bệnh viện thăm mẹ 1-2 lần, giờ chuyển lên bệnh viện trên thành phố, chẳng thể đưa con lên được nữa.
“Từng 2 lần vợ tôi tưởng không qua khỏi, có người khuyên nên đưa về nhưng tôi không chịu. Còn nước còn tát, vợ tôi vẫn còn hy vọng mà, sao bỏ được”, anh Đăng tâm sự.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc anh Nguyễn Hải Đăng; Địa chỉ: Ấp Chánh, xã Hiệp Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh; Điện thoại: 0967918452.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.053 (Chị Tô Thị Diễm Trinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Mẹ già chật vật vì không có 60 triệu đồng lo viện phí cho conNhững ngày anh Hoàn nằm viện do tai nạn, Hồng Thi và Thanh Thúy thường xuyên gọi điện hỏi thăm, động viên cha ráng giữ sức khỏe. Hai đứa nhỏ thương bà nội vô cùng, người đã thay cả cha và mẹ nuôi các con.">
-
Tại hội nghị, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, ở dự thảo mới nhất của Thông tư này, có một nội dung mà người học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn vướng mắc. Dự thảo thông tư dạy văn hóa THPT: Trường nghề nói mất quyền lợi người học!“Dự thảo lần 1 quy định học sinh có giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa THPT được bảo lưu, khi học bổ sung các môn học để hoàn thành chương trình tiếp theo. Song dự thảo gần nhất thì không còn, mà ghi chung chung, đúng theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019 là: giúp cho học sinh có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở theo học trình độ trung cấp có nguyện vọng học lên trình độ cao đẳng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp được học kiến thức văn hóa trung học phổ thông để học lên trình độ cao hơn của giáo dục nghề nghiệp và sử dụng trong các trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật”, ông Hùng nói.
Một điểm nữa mà ông Hùng cho rằng là khó khăn, đó là thêm phần trách nhiệm của Sở GD-ĐT về việc phê duyệt kế hoạch giảng dạy của các trường.
“Kế hoạch đó sẽ như thế nào, hồ sơ ra sao, trình tự thủ tục thế nào,... thì không đặt ra. Đây là vấn đề khó”, ông Hùng nói.
Ảnh minh họa. Gây khó khăn cho người học?
Bà Nguyễn Thị Thu Dung, Hiệu trưởng Trường CĐ Y Thái Bình cho rằng, phạm vi điều chỉnh như dự thảo thông tư hiện nay đang gây khó khăn và ảnh hưởng đến quyền được học của người học.
Bà Dung dẫn giải: “Nếu chỉ được học như thế này, sau khi các em tốt nghiệp trình độ trung cấp học lên trình độ cao đẳng mà muốn thi tuyển vào các vị trí viên chức, công chức thì sẽ rất khó khăn. Bởi hầu như các nơi, hồ sơ dự tuyển đều yêu cầu có bằng tốt nghiệp THPT. Như vậy, khi thiếu bằng tốt nghiệp THPT thì rõ ràng bằng tốt nghiệp cao đẳng là không đủ”.
Do đó, theo bà Dung, Bộ GD-ĐT không những nên mở rộng phạm vi điều chỉnh của Thông tư mà còn cần quy định 2 chương trình học văn hóa THPT trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Thứ nhất là chương trình 4 môn để người học trung cấp có thể liên thông lên cao đẳng; thứ hai là chương trình được phép dạy 7 môn nếu người học có nhu cầu, để có thể sau này thi tốt nghiệp lấy bằng tốt nghiệp THPT, liên thông lên đại học.
Cùng đó, quy định luôn điều kiện để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp căn cứ vào đó, nếu đáp ứng đủ thì được triển khai chủ động việc dạy văn hóa THPT.
“Điều này giải quyết bất cập hiện nay khi đang phải liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các trung tâm giáo dục thường xuyên trong việc dạy kiến thức văn hóa và dạy nghề”, bà Dung nói.
Đồng quan điểm, ông Phạm Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường CĐ Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh băn khoăn: “Dự thảo thông tư đang xây dựng theo hướng chỉ cho học sinh sau khi học văn hóa liên thông lên trình độ cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Với một đất nước đang phát triển như Việt Nam thì không thể nào mà việc liên thông chỉ giới hạn trong giáo dục nghề nghiệp, mà phải liên thông trong hệ thống toàn quốc. Nếu các em chỉ dừng lại ở cao đẳng và chững lại ở đó, bế tắc, không được phát triển nữa thì đó là một bất cập, điều phi lý trong nền giáo dục mở theo tinh thần của Nhà nước ta”.
Ông Lộc cũng đề nghị cho phép các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ điều kiện được giảng dạy bổ sung các môn văn hóa để các học viên có thể dự thi tốt nghiệp THPT.
“Tôi cũng đề nghị Bộ GD-ĐT và các Sở GD-ĐT cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có điều kiện thành lập trung tâm giáo dục thường xuyên trực thuộc để giải quyết việc này. Chứ trung tâm giáo dục thường xuyên không thể nào hỗ trợ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để giải quyết các chương trình văn hóa. Bởi, hiện nay, như trường chúng tôi, hầu hết các em học các môn bổ sung thì rất khó. Còn các trung tâm giáo dục thường xuyên vào trường dạy thì lại khó theo kế hoạch của nhà trường”, ông Lộc nói.
Ông Lộc cũng đề nghị cần xem lại các môn học mà dự thảo Thông tư đưa ra, liệu sau này, các trung tâm giáo dục thường xuyên có công nhận chương trình văn hóa do các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã giảng dạy hay không.
Ông Phạm Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường CĐ Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh Đại diện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác cũng tiếp tục đề nghị cho phép các học sinh đã có giấy chứng nhận được học bổ sung các môn học còn thiếu của chương trình giáo dục phổ thông để có đủ điều kiện để tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT nếu có nguyện vọng.
Cùng đó, cho phép các trường trung cấp, cao đẳng có đủ điều kiện và đã dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT rồi thì được quyền tổ chức giảng dạy, bổ sung các môn học còn thiếu cho người học để đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT hoặc chương trình giáo dục phổ thông mới.
Cần quy định rõ, cụ thể hơn nữa mục đích của việc học khối lượng kiến thức văn hóa THPT.
“Không phải như dự thảo hiện nay mà ghi rõ không chỉ học để liên thông lên trình độ cao đẳng mà còn là điều kiện để học sinh tham gia dự tuyển vào đại học hoặc liên thông lên trình độ đại học và sử dụng trong những trường hợp khác”, ông Vũ Xuân Hùng kiến nghị.
Còn nhiều vướng mắc về dạy văn hóa ở trường nghề
Ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) chủ trì hội nghị. Ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, qua thực tiễn, còn rất nhiều vướng mắc xung quanh việc dạy văn hóa THPT cho các học viên ở các trường nghề.
Theo ông Dũng, Bộ LĐ-TB&XH đã có văn bản gửi cho Bộ GD-ĐT góp ý về dự thảo Thông tư quy định về khối lượng kiến thức văn hóa THPT được đào tạo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
“Tinh thần chúng tôi đóng góp một số ý để làm sao khi Thông tư được ban hành tạo cơ hội học tập cho người học đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo ra cơ hội khai thác tối ưu hóa năng lực của các cơ sở đào tạo trên cả nước trong việc tham gia vào việc dạy chữ dạy nghề cho người học”, ông Dũng nói.
Ông Dũng mong Thông tư tới đây giải quyết được đồng thời 2 vấn đề lớn. Thứ nhất là quy định cụ thể khối lượng kiến thức văn hóa THPT mà các em cần được học để có thể liên thông từ trung cấp lên cao đẳng.
“Tôi nghe các trường phản ánh khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, một trong những điều kiện hết sức cơ bản để được tham gia giảng dạy, triển khai là vấn đề đội ngũ. Vậy chính những người đang dạy các học viên khối lượng chương trình THPT trong các trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp lại không được tham gia những chương trình đào tạo, bồi dưỡng liên quan đến chương trình phổ thông mới. Nếu không được bồi dưỡng nghiệp vụ để giảng dạy chương trình mới thì chắc là chúng ta không đáp ứng được yêu cầu”.
Thứ hai, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp mong muốn học viên học kiến thức văn hóa THPT không chỉ dừng ở việc liên thông lên cao đẳng.
“Bởi điều này lãng phí đi phần mà các em đã được học. Chúng tôi muốn có thêm một phần “delta” về khối lượng văn hóa. Để sau khi các em học đủ khối lượng cốt lõi kia, muốn được liên thông lên các trình độ giáo dục nghề nghiệp thì cộng thêm một “delta” khối lượng văn hóa để có thể thi tốt nghiệp được chương trình THPT hoặc được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông”, ông Dũng nói.
Quý Hải
Bổ nhiệm 10 đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam năm 2021
Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp vừa có quyết định về việc bổ nhiệm Đại sứ Kỹ năng nghề Việt Nam.
">